PHỊNG GIÁO DỤC CHÂU THÀNH
TRƯỜNG THCS LONG TRÌ
Năm học: 2017- 2018
Mơn: Tin học
GV : Lưu Thị Ngọc Thơ
Kiểm
Kiểm tra
tra bài
bài cũ
cũ
Viết cú pháp câu lệnh lặp For..do
For biến đếm:=giá trị đầu to giá trị cuối do câu lệnh;
Kiểm
Kiểm tra
tra bài
bài cũ
cũ
Nêu hoạt động câu lệnh lặp For..do
B1: Ban đầu biến đếm nhận giá trị là giá trị đầu.
B2: Sau mỗi vòng lặp, biến đếm tự động tăng
thêm một đơn vị cho đến khi bằng giá trị cuối.
Kiểm
Kiểm tra
tra bài
bài cũ
cũ
Xác định số vòng lặp của câu lệnh lặp
để tính tổng của các số nguyên từ 5
đến 25
For i:=5 to 25 do
S:=S+i;
Số vòng lặp: 21 vòng lặp
Tiết : 34
ND: 12 /12 / 2017
Tin học 8
Bài 7: CÂU LỆNH LẶP (tt)
MỤC TIÊU:
- Vận dụng câu lệnh lặp để viết chương trình tính
tổng và tích của các số.
- Biết được cách viết giai thừa của một số.
Bài 7: CÂU LỆNH LẶP (tt)
3. Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp:
Bài tốn 1: Viết chương trình tính tổng của N
số tự nhiên đầu tiên (khác số 0) với N nhập từ
bàn phím.
Var N,i: integer;
S: longint;
For i:= 1 to N do
S:=S+i ;
1
3
1
2
Write( ‘Nhap N=‘ );
Readln(N);
2
4 la ‘,
Write( ‘Tong
S);
3
4
Program tinh_tong;
Var N,i: integer;
S: longint;
Begin
Writeln(‘Nhap so N =’);
Readln(N);
S:=0;
For i:=1 to N do
S:=S+i ;
Witeln(‘tong la:’,S);
Readln;
End.
Bài 7: CÂU LỆNH LẶP (tt)
3. Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp:
Bài tốn 2: Ta kí hiệu N! (N giai thừa) là tích N
số tự nhiên đầu tiên(khác số 0):
N! = 1.2.3…N
Ví dụ:
3! =…….
5! = ……
so sánh giữa tổng và tích khác nhau ở điểm nào?
tổng
S=1+2+..+N
tích
S:=S+i ; P=1.2…N
Program tinh_tong;
Var N,i: integer;
S: longint;
Begin
Writeln(‘Nhap so N =’);
Readln(N);
S:=0;
For i:=1 to N do S:=S+i ;
Witeln(‘tong la:’,S);
Readln;
End.
P:=P*i ;
Program tinh_tich;
Var N,i: integer;
P: longint;
Begin
Writeln(‘Nhap so N =’);
Readln(N);
P:=1;
For i:=1 to N do P:=P*i ;
Witeln(‘tich la:’,P);
Readln;
End.
Program tinh_tong;
Var N,i: integer;
S: longint;
Begin
Writeln(‘Nhap so N =’);
Readln(N);
S:=0;
For i:=1 to N do
S:=S+i ;
Witeln(‘tong la:’,S);
Readln;
End.
Program tinh_tich;
Var N,i: integer;
P: longint;
Begin
Writeln(‘Nhap so N =’);
Readln(N);
P:= 1;
For i:=1 to N do
P:=P*i ;
Witeln(‘tich la:’,P);
Readln;
End.
Bài 7: CÂU LỆNH LẶP (tt)
Dạng tiến: giá trị đầu > giá trị cuối
For biến đếm:=giá trị đầu to giá trị cuối do câu lệnh;
Ví dụ: in ra các số từ 1 đến 100:
For i:=1 to 100 do writeln(i);
Dạng lùi: giá trị đầu < giá trị cuối
For biến đếm:=giá trị đầu downto giá trị cuối do câu lệnh;
Ví dụ: in ra các số từ 100 đến 1:
For i:=100 to 1 do writeln(i);
- Chuẩn bị bài tập: Viết chương trình
1.Tính tổng các số nguyên từ n đến m.
2. Tính tổng:
A=1+
3. Bài tập 3 trang 59
- Học bài và chuẩn bị tiết sau làm bài tập
Bài tốn 1: Viết chương trình tính tổng của N số tự
nhiên đầu tiên (khác số 0) với N nhập từ bàn phím
Trong chương trình ta sử dụng những biến gì?
N: số nguyên
i: số nguyên
S: số nguyên
Var N,i: integer;
S: longint;
Bài tốn 1: Viết chương trình tính tổng của N số tự
nhiên đầu tiên (khác số 0) với N nhập từ bàn phím
Sử dụng câu lệnh nào để nhập số N?
Write( ‘Nhap N=‘ );
Readln(N);
Bài tốn 1: Viết chương trình tính tổng của N số tự
nhiên đầu tiên (khác số 0) với N nhập từ bàn phím
Trong câu lệnh lặp cần xác định các yếu tố nào?
Biến đếm: i
Giá trị đầu: 1
Giá trị cuối: N
Câu lệnh: S:=S+i ;
For i:= 1 to N do
S:=S+i ;
Bài tốn 1: Viết chương trình tính tổng của N số tự
nhiên đầu tiên (khác số 0) với N nhập từ bàn phím
Câu lệnh nào để thơng báo kết quả tổng S ra
màn hình?
Write( ‘Tong la ‘, S);