Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bai 7 Sai so cua phep do cac dai luong vat li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.66 KB, 2 trang )

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA - MÔN VẬT LÝ 10
Thời gian làm bài: 45 phút
I.

TRẮC NGHIỆM (10 phút)

Câu 1: Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về chuyển động trịn đều:
A. Chuyển động trịn đều có quỹ đạo là một đường tròn.
B. Vật đi được những cung tròn có độ dài bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì.
C. Vận tốc có độ lớn khơng đổi.
D. Gia tốc có độ lớn khơng đổi.
Câu 2: Vectơ vận tốc dài trong chuyển động trịn đều có:
A. Có độ lớn luôn thay đổi.
B. Hướng không thay đổi.
C. Chiều hướng vào tâm đường tròn.
D. Phương trùng với tiếp tuyến quỹ đạo tại điểm khảo sát.
Câu 3: Có bao nhiêu công thức đúng trong các công thức sau:
T

2 r
;
v

A. 5

1
2
f  ;   ;  2 fr ;
T
T


f 

B. 6

v
;
2 r

aht 

4 2 r
;  vr ; aht  2 r
T2

C. 7

D. 8

Câu 4: Chọn phát biểu đúng về sai số dụng cụ:
A. Sai số dụng cụ thường lấy bằng nửa hoặc một phần tư độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ.
B. Sai số dụng cụ thường lấy bằng nửa hoặc một độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ.
C. Sai số dụng cụ thường lấy bằng nửa hoặc 2 độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ.
D. Sai số dụng cụ thường lấy bằng một hoặc hai độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ.
Câu 5: Chọn phát biểu không đúng về sai số tỉ đối.
A. Sai số tỉ đối là tỉ số giữa sai số tuyệt đối và giá trị trung bình.
B. Sai số tỉ đối càng nhỏ thì phép đo càng chính xác.
C. Sai số tỉ đối càng lớn thì phép đo càng chính xác.
D. Cơng thức của sai số tỉ đối:

A


A
.100%
A

Câu 6: Sai số tỉ đối của một tích hay một thương thì bằng
A. hiệu các sai số tỉ đối của các thừa số.

B. tổng các sai số tỉ đối của các thừa số.

C. sai số tỉ đối của thừa số có giá trị lớn nhất.

D. sai số tỉ đối của thừa số có giá trị bé nhất.

Câu 7: Lực và phản lực khơng có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau:
A. luôn xuất hiện và mất đi đồng thời.

B. bao giờ cũng cùng loại.

C. là hai lực trực đối.

D. là hai lực cân bằng.

Câu 8: Đại lượng nào đặc trưng cho mức quán tính của vật.
A. vận tốc

B. gia tốc

C. khối lượng


D. thời gian


Câu 9: Lực là một đại lượng đặc trưng cho cho tác dụng của vật này lên vật khác. Dưới tác dụng của
lực thì:
A. Vật sẽ thực hiện chuyển động thẳng đều hoặc quay tròn.
B. Vật sẽ được truyền gia tốc làm cho chuyển động của vật trở thành biến đổi.
C. Vật sẽ bị biến dạng.
D. Vật sẽ được truyền gia tốc làm thay đổi chuyển động hoặc biến dạng.
Câu 10: Trong một bài thực hành đo gia tốc rơi tự do, An đo được quãng đường vật rơi là
S 1108 2 (mm) và thời gian vật rơi là t 0, 476 0, 005 ( s) . Lấy  3,14 . Giá trị gia tốc rơi tự do
là.
A. 9, 78 0, 22

II.

B. 9, 78 0, 023

C. 9, 71 0, 24

D. 9,81 0, 25

TỰ LUẬN (35 phút)

Câu 1: Khi đĩa quay đều, điểm A trên vành đĩa chuyển động với vận tốc 3 (m/s), điểm B nằm gần
trục quay hơn điểm A một đoạn là 10 (cm) thì chuyển động với vận tốc 2 (m/s). Xác định tần số, chu
kì đĩa và gia tốc hướng tâm của điểm A nằm trên vành đĩa ?
Câu 2: Từ một đỉnh tháp cao 80m, một vật nhỏ được ném theo phương ngang với v0 = 20 (m/s). Lấy
g = 10 (m/s2).
a/ Vật chạm đất cách chân tháp bao xa.

b/ Tính vận tốc lúc chạm đất của vật.
c/ Sau bao lâu kể từ lúc ném, vật cách mặt đất 35 (m) và vận tốc của vật lúc này.
Câu 3: Một ơ tơ có khối lượng 3 tấn, sau khi khởi hành được 10 (s) đi được quãng đường 200 (m).
a/ Tính lực phát động của động cơ xe ?
b/ Vận tốc và quãng đường xe đi được sau 20 (s) kể từ lúc khởi hành.
Câu 4: Các vật nằm trên mặt bàn nằm ngang. Lực F nằm ngang truyền cho vật có khối lượng m 1 gia
tốc

a1 = 2m/s2

a = 3m/s2

, truyền cho vật có khối lượng m 2 gia tốc 2
. Hỏi nếu lực F truyền cho vật
m = m1 + m2
có khối lượng
thì gia tốc a của nó sẽ là bao nhiêu ? Biết rằng hệ số ma sát trong cả ba
trường hợp là  0, 2 . Lấy g 10 (m/s2).
HẾT



×