Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Cac de luyen thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.23 KB, 7 trang )

ĐỀ THI THỬ 2018
ĐỀ SỐ:3
Câu 1:Một vật có khối lượng m = 0,5kg thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần


x1  A1cos(t  ) (cm) x2 4sin(t   )(cm)
6
3
số góc 4π rad/s,
,
. Biết độ lớn lực cực đại tác dụng lên vật trong
quá trình vật dao động là 2,4N. Biên độ của dao động thứ nhất là:
A. 7 cm.
B. 6 cm.
C. 5 cm.
D. 3 cm.
Câu 2:Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với chiều dài lò xo biến thiên từ 52 cm đến 64 cm.
Thời gian ngắn nhất chiều dài lò xo giảm từ 64 cm đến 61 cm là 0,3 s. Thời gian ngắn nhất chiều dài lò xo
tăng từ 55 cm đến 58 cm là
A. 0,6 s.
B. 0,15 s.
C. 0,3 s.
D. 0,45 s.
Câu 3:Con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m, khối lượng vật nặng m = 1 kg. Vật nặng đang đứng ở vị trí
cân bằng, ta tác dụng lên con lắc một ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian với phương trình
F Fo cos10 t . Sau một thời gian ta thấy vật dao động ổn định với biên độ A = 6 cm. Tốc độ cực đại của
vật có giá trị bằng
A. 60 cm/s.
B. 60π cm/s.
C. 0,6 cm/s.
D. 6π cm/s.


Câu 4:Một vật dao động điều hòa với ω = 10 rad/s. Khi vận tốc của vật là 20 m/s thì gia tốc của nó bằng 2
3 m/s2. Biên độ dao động của vật là :
A. 4 cm.
B. 2 cm.
C. 1 cm.
D. 0, 4 cm.
Câu 5:Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 5 nút sóng liên
tiếp là 100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 50 m/s.
B. 25 m/s.
C. 75 m/s.
D. 100 m/s.
Câu 6: Một sóng điện từ có tần số f truyền trong chân khơng với tốc độ c. Bước sóng của sóng này là
c
2f
c
f




f .
c .
2f .
c.
A.
B.
C.
D.
Câu 7: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài l đang dao động điều hòa. Tần số

dao động của con lắc là
1 l
l
1 g
g
2
2
g.
l .
A. 2 g .
B. 2 l .
C.
D.
Câu 8: Một sóng cơ truyền dọc theo truc Ox với phương trình u = 2cos(40t – 2x) mm. Biên độ của sóng
này là
A. 40 mm.
B. 2 mm.
C.  mm.
D. 4 mm.
Câu 9:Một chất điểm dao động có phương trình x = 10cos(15t + ) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Chất
điểm này dao động với tần số góc là
A. 20 rad/s.
B. 5 rad/s.
C. 10 rad/s.
D. 15 rad/s.
x
u U o cos2 (ft- )
 , trong đó u, x tính bằng cm, t đo
Câu 10:Một sóng ngang được mơ tả bởi phương trình


bằng s. Tốc độ dao động cực đại của các phần tử môi trường lớn gấp 4 lần vận tốc truyền sóng khi


Uo
4 .



Uo
2 .



Uo
8 .

A.   U o .
B.
C.
D.
Câu 11:Đặt một điện áp xoay chiều 220V – 50Hz vào hai đầu một bóng đèn ống, đèn sáng lên mỗi khi
điện áp ở hai đầu bóng đèn lớn hơn hoặc bằng 110 2 V. Biết rằng trong một chu kì đèn sáng lên hai lần và
tắt hai lần. Tỉ số giữa thời gian đèn tắt và thời gian đèn sáng trong một chu kì là
A. 1/4.
B. 2.
C. 1/2.
D. 1 .
i

5

c
os(100

t


/
2)
(
A
)
Câu 12:Tại thời điểm t, cường độ dòng điện
có giá trị 2,5A và đang tăng. Sau thời
điểm t là 1/100 s, cường độ dịng điện có giá trị là
A. -2,5A.
B. 2,5 2 A.
C. 2,5A.
D. -2,5 2 A.
.Câu 13:Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của
đoạn mạch gồm R, L, C lần lượt mắc nối tiếp. Cuộn thuần cảm L không đổi. R và C có thể thay đổi. R, L,


C là các đại lượng có giá trị hữu hạn khác không. Gọi N là điểm nằm giữa L và C. Với C=C 1 thì hiệu điện
thế giữa hai đầu biến trở R có giá trị khơng đổi và khác 0 khi thay đổi giá trị R. Với C=C 1/2 thì điện áp hiệu
dụng giữa A và N là:
A. 220 2 V.
B. 110 2 V.
C. 220V.
D. 110V.
Câu 14: Suất điện động cảm ứng do một máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức là

e 220 2 cos(100t  0, 25) V. Giá trị cực đại của suất điện động này là
B. 110 2 V.
C. 110 V.
D. 220 2 V.
Câu 15:Cho dịng điện có cường độ i 5 2 cos 100t (i tính bằng A, t tính bằng s) chạy qua một đoạn
250
F
mạch chỉ có tụ điện. Tụ điện có điện dung 
. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng
A. 400 V
B. 220 V
C. 200 V
D. 250 V
Câu 16:Đặt điện áp u 220 2cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 20 , cuộn
A. 220V.

0,8
10 3
cảm thuần có độ tự cảm  H và tụ điện có điện dung 6 F. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở
bằng 110 3 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn là
A. 440 3 V.

B. 330 3 V.
C. 330 V.
D. 440 V.
Câu 17:Đặt điện áp u 220 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R 100 ,
1
10 4
L H
C

F
 . Biểu thức cường độ dịng điện trong đoạn mạch là
2
tụ điện có
và cuộn cảm thuần có




i 2, 2 cos  100 t  
i 2, 2 cos  100 t  
4  (A).
4  (A).


A.
B.





i 2, 2 2 cos  100 t  
i 2, 2 2 cos  100 t  
4  (A).
4  (A).


C.
D.

Câu 18:Đặt điện áp xoay chiều u U 2 cos t (V) vào hai đầu một điện trở thuần R 110 thì cường độ
dịng điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng bằng 2 A. Giá trị của U bằng
A. 110 2 V.
B. 220 V.
C. 220 2 V.
D. 110 V.
Câu 19:Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 H và tụ điện có điện
dung 5F. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên
một bản tụ điện có độ lớn cực đại là
A. 5.10-6s.

B. 2,5.10-6s.

C.10.10-6s.

D. 10-6s.

Câu 20: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện
và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hịa theo thời gian
A. ln ngược pha nhau.
B. với cùng biên độ.
C. luôn cùng pha nhau.
D. với cùng tần số.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường ln vng góc với vectơ cảm ứng từ.
C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ.
D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân khơng.
Câu 22:Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách
từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng 1 =

450 nm và 2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và
cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức
xạ là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.


Câu 23:Quang điện trở có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng
A. quang – phát quang.
B. quang điện ngoài.
C. quang điện trong.
D. nhiệt điện.
Câu 24: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh đó có tần số càng lớn.
B. Năng lượng của phôtôn giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng.
C. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động.
D. Năng lượng của mọi loại phơtơn đều bằng nhau.
Câu 25: Cơng thốt của êlectron khỏi một kim loại là 6,625.10 -19J. Biết h =6,625.10-34J.s, c=3.108m/s. Giới
hạn quang điện của kim loại này là
A. 300 nm.
B. 350 nm.
C. 360 nm.
D. 260 nm.
Câu 26: Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong khơng khí.
Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này
A. khơng bị lệch khỏi phương truyền ban đầu. B. bị đổi màu.
C. bị thay đổi tần số.
D. không bị tán sắc.

Câu 27:Một ống Rơnghen hoạt động ở hiệu điện thế khơng đổi 5kV thì có thể phát ra tia X có bước sóng
ngắn nhất là
A.  2,48.10-13m
B.   2,48.10-9m
C.   2,48.10-10m
D.   2,48.10-11m
Câu 28:Vạch quang phổ đầu tiên của dãy Laiman, Banme và Pasen trong quang phổ ngun tử hiđrơ có
tần số lần lượt là 24,5902.1014Hz; 4,5711.1014Hz và 1,5999.1014Hz. Năng lượng của phôtôn ứng với vạch
thứ 3 trong dãy Laiman là
A. 20,379 J
B. 20,379 eV
C. 12,737 eV
D.1,2737 eV
7
Câu 29:Bắn hạt proton có động năng 5,5 MeV vào hạt nhân 3 Li đang đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân
7
Li
p+ 3
 2α. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ  , hai hạt α có cùng động năng và bay theo hai
hướng tạo với nhau góc 1600. Coi khối lượng của mỗi hạt tính theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của nó.
Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là
A. 14,6 MeV
B. 10,2 MeV
C. 17,3 MeV
D. 20,4 MeV
10
Câu 30:Khối lượng của hạt nhân 4 Be là 10,0113(u), khối lượng của nơtron là m =1,0086u, khối lượng của

n


10
4

prôtôn là mp=1,0072u và 1u=931Mev/c2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân Be là:
A. 6,4332MeV
B. 0,64332 MeV
C. 64,332 MeV
D. 6,4332 MeV


Câu 31:Cho 4 tia phóng xạ: tia  , tia  , tia  và tia  đi vào một miền có điện trường đều theo phương
vng góc với đường sức điện. Tia phóng xạ khơng bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là


A. tia .
B. tia  .
C. tia  .
D. tia  .
Câu 32:Hạt nhân
A. điện tích.

14
6

C và hạt nhân 147 N có cùng
B. số nuclơn.

C. số prơtơn .

D. số nơtron.


226
88

Câu 33:Hạt nhân Ra ban đầu đang đứng yên thì phóng ra hạt α có động năng 4,80MeV. Coi khối lượng
mỗi hạt nhân xấp xỉ với số khối của nó. Năng lượng toàn phần tỏa ra trong sự phân rã này là
A. 4,89MeV
B. 4,92MeV
C. 4,97MeV
D. 5,12MeV
Câu 34 :Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật
C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là KHƠNG đúng?
A. Điện tích của vật A và D trái dấu.
B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.
C. Điện tích của vật B và D cùng dấu.
D. Điện tích của vật A và C cùng dấu.
Câu 35:Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân khơng cách nhau một khoảng r 1 = 2 cm. Lực đẩy giữa
chúng là F1 = 1,6.10-4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 2,5.10-4 N thì khoảng cách giữa
chúng là.
A. r2 = 1,6 m.
B. r2 = 1,6 cm.
C. r2 = 1,28 m.
D. r2 = 1,28 cm.
Câu 36: Để bóng đèn loại 120V-60W sáng bình thường ở hiệu điện thế 220V, người ta mắc nối tiếp nó với
điện trở R. Giá trị của R là:
A. 120)(Ω).
B. 240(Ω).
C. 220(Ω).
D. 200(Ω).



Câu 37:Giữa hai đầu mạng điện khơng đổi U có mắc song song 3 dây dẫn điện trở lần lượt là R 1 = 2Ω, R2
= 4Ω, R3 = 12Ω. Tìm cường độ dịng điện qua R1 nếu cường độ dịng điện trong mạch chính là 5A:
A. 2A .
B. 1,5A.
C. 3A.
D. 2,5A.
Câu 38:Hai tụ điện có điện dung C 1 = 0,5F và C2 = 1F ghép nối tiếp với nhau. Mắc bộ tụ điện đó vào
nguồn điện có hiệu điện thế U thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ C 2 là U2 = 4V. Hiệu điện thế U hai đầu bộ tụ
có giá trị là.
A. 12V.
B. 8V.
C. 6V.
D. 5V.
Câu 39:Chọn câu trả lời đúng.Vật sáng AB vuông góc với một trục chính của một thấu kính sẽ có ảnh
ngược chiều lớn gấp 4 lần AB và cách AB 100cm. Tiêu cự f của thấu kính là :
A. 40cm.
B. 25cm.
C. 20cm.
D.16cm.
2
Câu 40:Một ống dây tiết diện 10 cm , chiều dài 20 cm và có 1000 vịng dây. Hệ số tự cảm của ống dây
(không lõi, đặt trong khơng khí) là
A. 2 mH.
B. 2π H.
C. 0,2 mH.
D. 2π mH.

Vào fb Loan Bui chia sẻ bài viết giúp mình nhé
Liên hệ SĐT :01658222274 –Zalo Để được tư vấn

Xin giới thiệu sản phẩm :Sắc mộc Lam Đặc trị mụn –
nám tàn nhang

�Mỗi ngày lại thêm 1 phản hồi của khách sử dụng �Sắc �Mộc
� Lam bên mình nữa nhé.
�Sắc Mộc Lam gồm các thành phần từ lá nam tự nhiên như : �Lạc
tiên , �quế chi , �phù lưu , �cỏ tranh , �cỏ mần trầu, �cam
thảo nam và các loại thảo mộc tự nhiên khác
�Các chị em hãy đặt niềm tin vào � Sắc � Mộc Lam �1 lần để
sở hữu 1 gương mặt khơng cịn �Nám �Tàn Nhang � đeo bám
nhé
�Ib hoặc để lại sđt mình tv kĩ hơn nhé.
� ❤ �Luôn tuyển sỉ và ctv nhé.
Xin giới thiệu sản phẩm : XOANG KIM GIAO
CÔNG DỤNG TUYỆT VỜI CỦA THUỐC GIA TRUYỀN TRỊ VIÊM
- Giảm đau nhanh, triệu chứng đau sẽ hết sau khi nhỏ 2- 3 ngày
- Sát trùng và đẩy dịch viêm ( đây là lí do dịch mũi chảy ra nhiều hơn
trong những ngày đầu sử dụng thuốc)
- Giảm triệu chứng đau nhức , mệt mỏi ở 2 con mắt.
- làm liền nhanh các ổ loét, bảo vệ và tái tạo niêm mạc trong mũi...



ĐÁP ÁN : ĐỀ THI THỬ 2018
ĐỀ SỐ:3
Câu 1:Chọn A.
* Xét trường hợp dao động theo phương nằm ngang.
Fđhmax = k.A = mω2A → A = 3cm.
* Hai dao động trên ngược pha nhau.
A = |A1 – A2| = 3 → A1 = 7cm hoặc A1 = 1cm.

Câu 2:Chọn B.
* Biên độ dao động : A = 6cm.
* Vị trí cân bằng tại x = 58 cm.
* x1 = 64cm = A ; x2 = 61cm = A/2 → Thời gian tương ứng vật chuyển động từ x1 đến x2 là T/6 = 0,3
→ T = 1,8 s.
Câu 3:Chọn B.
v max A 60  cm / s 

Câu 4:Chọn A.
2

2

 v   a 
 A   
 1  A 4cm

  A2 
Câu 5: Chọn A.
* 100=4.λ/2 → λ = 50cm.

* v = λ.f = 50m/s.

Câu 10:Chọn C.
v max U 0  U 0

*
Câu 11:
Chọn D.
* tsáng = 2.T/4

* ttối = 2. T/4

U 0
2

4   
T
T
2

-220
-

tối
O

22
0

110 2

Câu 12:Chọn A.
* Dễ thấy ωt = 100π.1/100 = π.
* Thời điểm t và t1 = t + 1/100 (s) cường độ dịng điện ngược pha nhau. Do đó i1 = - 2,5A

U R IR 

U
R 2   ZL  ZC 


2

R

U
2
Z L  ZC 

1

R2

U R const  ZL ZC1

Câu 13:Chọn C.
* Khi C = C1/2 :
U AN 

U R 2  ZL2
2

R   ZL  2ZC1 

2



U R 2  Z 2L
R 2  ZL2


 U 220V

Câu 22:Bài này khá nhiều cách sau đây là cách mà tôi sử dụng trong bài thi vừa rồi:
1 3
D.2
 OM   ON 
  i 3.
7,2mm

 
 3
a
Ta có:  2 4
 số vân sáng trên đoạn MN:N=  i   i 
Chọn D.
Câu 29:Chọn C


Câu 30:
Câu 31:Chọn A
Câu 32:Chọn B
Câu 33:
Câu 39:Chọn D



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×