Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bai 28 Kiem tra Van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.25 KB, 7 trang )

Ngy son: 16/4/2017

Tiết 129: TRả bài kiểm tra văn
i. Mục tiêu :

- Giúp học sinh qua bài kiểm tra đánh giá kết quả nhận thức của mình mà nhận
ra những u điểm và tồn tại trong bài của mình để rút ra bài học cho bản thân từ đó
có hớng sửa chữa và khắc phục trong các bài sau.
- Rèn kĩ năng nhận xét, đánh giá và sửa lôĩ.
- Giáo dục ý thức phê và tự phê.
II. Chuẩn bị:

Giáo viên: Chấm bài, hệ thống điểm, thống kê lỗi, nhận xét.
Học sinh: ôn lại kiến thức về phần văn.

III. Các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1:
1. Tổ chức:
Thứ
Ngày dy

Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
8
2. Kiểm tra: Lồng trong giờ.
3. Bài mới: Để giúp các em nhận rõ u và nhợc điểm trong bài làm của mình.
Giờ này cô trả cho các em để các em nắm đợc.
* Hoạt động 2:
Hot ng ca GV và HS


Nội dung kiến thức


- Học sinh nhắc lại đề bài ở tiết 113.

- Giáo viên nhận xét những u, nhợc
điểm trong bài viết của học sinh

I. Đề bài:
- Học sinh xem lại ở tiết 113.
II. Hớng dẫn châm - biểu điểm:
Phần I:
Trắc nghiệm : Mỗi câu đúng 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
Đáp án C,D A,B D
1- 1- e 2- d
3- 3-a 4- b 5 - c
PhÇn II: Tự luận:
Câu 1:( 1,5 điểm)
Nghệ thuật trào phúng trong văn bản Thuế
máu sử dụng một cách tài tình ở các phơng
diện:
Hình ảnh sinh động, giàu sức biểu đạt.
( 0,5 điểm)
- Hệ thống từ ngữ mỉa mai sử dụng với
mật độ dày ( 0, 5đ).

- Giọng điệu châm biếm, giễu cợt sâu cay.
( 0,5đ)
Câu 2: ( 2,5 điểm)
T tởng, quan ®iĨm tiÕn bé cđa Ngun
ThiÕp ®óng víi mäi thêi đại.
+ Nên loại bỏ lối học cầu danh lợi, hình
thức.
+ Việc học phải đợc phổ biến rộng rÃi tới
mọi nơi.
+ Việc học phải đi từ cơ bản đến nâng cao;
học phải đi đôi với hành; có phơng pháp cụ
thể.
+ Học phải mục đích đúng đắn phải biết rõ
đạo, giúp nứơc, giúp dân.
Câu 3:( 4,0 điểm.)
Hai câu thơ miêu tả hình ảnh ngời dân làng
chài. ( 1đ)
Dân chài lới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm
- Nghệ thuật: Miêu tả có sự sáng tạo, độc
đáo, miêu tả vừa chân thực vừa sáng tạo.
( 1đ)
- Nội dung: ( 2đ) Hình ảnh ngời dân chài
đợc miêu tả rất đẹp, vừa khỏe khoắn, vừa
đậm chất lÃng mạn.
Những ngời dân làng chài phơi mình giữa
sóng gió biển khơi khắc nghiệt, đó là một sự
đấu tranh để giành sự sống -> Câu thơ tả
thực.
Thân hình vạm vỡ của nguời dân chài

thấm đẫm vị mặn mà và hơi thở nồng nàn
của biển cả -> Câu thơ lÃng mạn.
-> Cái hay và cái độc đáo của hai câu thơ là
gợi tả linh hồn và tầm vóc của những ngời
con biển cả.
III. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm:
- Đa số các bài khoanh tròn đựơc đáp án
đúng.


- Chỉ ra đợc nghệ thuật trào phúng trong
văn bản Thuế máu.
- Cho thấy đợc những t tởng tiến bộ của
Nguyễn Thiếp còn đúng với ngày nay.
- Cảm nhận đợc giá trị nội dung và nghệ
thuật trong hai câu thơ qua bài thơ Quê hơng.
- Bố cục rõ ràng, trình bày khoa học, câu
đúng ngữ pháp, chính tả.
2. Tồn tại:
- Một số bài cha nắm chắc kiến thức. Cha
xác định đúng yêu cầu của bài dẫn đến trả lời
không đúng nội dung.
- Mắc nhiều lỗi diễn đạt: câu lủng củng, lặp
từ ngữ, tối nghĩa, dùng từ sai nghĩa, cha biết
sử dụng dấu câu.
- Bố cục bài thiếu cân đối, cha rõ ràng.
- Sai nhiều lỗi chính tả.
- Một số học sinh kỹ năng làm bài yếu, chữ
viết quá xấu.

IV. Trả bài, chữa lỗi:
*Hoạt động 3:
- Học sinh nhận bài, đọc bài, tự suy nghĩ và
tự sửa lỗi.
- Giáo viên chọn mỗi lớp một bài yếu để
chữa
chung.
Giáo viên hớng dẫn học sinh chữa lỗi:
* Hớng dẫn sửa lỗi trong bài của häc sinh.
* Häat ®éng 4: Cđng cè, HDVN
4. Cđng cè: Ghi ®iĨm cho häc sinh.NhËn xÐt giê häc.
5. Híng dÉn về nhà: Học ôn kiến thức phần TV giờ sau kiÓm tra mét tiÕt.
Ngày soạn: 16/4/2017

TiÕt 130: KiÓm tra tiÕng việt
i. Mục tiêu :

- Giúp học sinh ôn tập củng cố những kiến thức tiếng việt đà học ở học kì hai,
để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kì.
- Rèn kỹ năng hệ thống hoá kiến thức, dùng từ, đặt câu để làm bài kiểm tra trắc
nghiệm và tù ln.
- Gi¸o dơc ý thøc häc tËp tù gÝac cho học sinh.

II. Chuẩn bị:

Giáo viên: Đề bài, đáp án, biểu điểm.
Học sinh: Học ôn kiến thức phần TV.

III. Các hoạt động dạy học:


* Hoạt động 1:
1. Tổ chức:
Thứ
Ngày dy

Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
8
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới: * Hoạt động 2:
I. MA TRN
Mc
Mc nhận thức
độ
Vận dụng
Nhận biết
Thông hiểu
Chủ
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
đề

Cộng



Các
kiểu câu
chia
theo
mục
đích nói

Nm đợc
đặc điểm
hình thức
của 4 kiểu
câu
S cõu:3
S im:2,5
T lệ: 25%

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Héi
tho¹i

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

ViÕt đoạn
văn hội
thoại xác

định vai hội
thoại
S cõu : 1
S im:4,0
T l: 40%

Nắm c
vai xà hội
khi tham gia
hội thoại
S cõu : 1
S im:0,5
T l: 5%
Năm đợc ý
nghĩa của
trật tự từ
trong câu
S cõu : 1
Số điểm:
1,0
Tỉ lệ: 10%

TrËt tù
tõ trong
c©u
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tng s
cõu, s

im
T l %

Nm đợc
chức năng
của 4 kiểu
câu
S cõu:1
S điểm:2,0
Tỉ lệ: 20%

Số câu: 1
Số điểm:0,5
Tỉ lệ: 5%

Số câu:3
Số câu : 1
Số điểm:2,5 Số điểm:
Tỉ lệ: 25% 1,0
Tỉ lệ:
10%

Số câu : 2
S
im:6,0
T l: 60%

II. Đề kiểm tra
I. Phần trắc nghiệm:( 3,0 điểm)
Câu 1: Dấu hiệu để nhận biết câu cảm thán là gì?

A. Cuối câu dùng dấu chấm than.
C. Cuối c©u dïng dÊu
chÊm hái.
B. Cuèi c©u dïng dÊu chÊm.
D. Tõ cảm thán.
Câu 2: Vai xà hội là vị trí của ngời tham gia hội thoại và đựơc xác định bằng
quan hệ xà hội.
A. Đúng
B. Sai
Câu 3: Câu trần thuật....................của các câu nghi vấn, cầu
khiến, cảm thán ; thờng dùng để trình bày ( kể, tả, thông báo), ngoài ra còn
để cầu khiến, bộc lộ cảm xúc. HÃy điền vào chỗ trống cụm từ thích hợp,
A. Có đặc điểm hình thức.
C. Có ngữ điệu trần thuật.

S cõu:
S
im:2,5
T l =
45%

S cõu:2
S
im:4,5
T lệ=
45%

Số câu:1
Sổ
điểm:1,0

Tỉ lệ =
10%
Số câu:
Số
điểm:10
Tỉ lệ:
100%


B. Không có đặc điểm hình thức.
D. Có đặc điểm hình thức và
ngữ điệu.
Câu 4: Nối cột A với cột B sao cho mỗi câu phù hợp với kiểu câu tơng ứng?
A
B
Trả lời
1. Bạn nhặt giúp mình quyển vở có đợc không?
a. Trần thuật
2. Trời đang ma.
b. Cầu khiến
3. Con hÃy cố gắng mà học.
c. Nghi vấn
Phần II. Tự luận: ( 7,0 điểm)
Câu 1:( 1,0 điểm)
Trật tự từ trong câu sau thể hiện điều gì?
Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy lại đỡ lấy tay hắn.
Câu 2: (2,0 điểm)
Xác định kiểu câu và chức năng chính của kiểu câu đó trong các câu sau?
1. Bạn có thể cho tôi mợn cuấn sách ấy đợc không?
2. Buổi chiều thơ mộng biết bao!

3. Buổi chia tay hôm ấy cứ bâng khuâng một nỗi buồn.
4. Cậu tởng tớ không thấy cậu hay sao?
Câu 3: (4,0 điểm)
Viết một đoạn hội thoại (5-6 dòng),xác định vai của ngời tham gia hội
thoại trong đoạn đó?
* Hoạt động 3:III. Hớng dẫn học sinh làm bài:
- Yêu cầu đọc kỹ câu hỏi. Khoanh tròn vào đáp án đúng.
- Trình bày khoa học rõ ràng.
- Làm đúng trọng tâm yêu cầu của đề.
IV. Hớng dẫn - thang điểm:
Phần I: Trắc nghiệm : - Câu 1,2,3 mỗi câu đúng 0,5 điểm, câu 4: 1,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
Đáp án
A,D
A
B 1- 1- c
2- a
3- b
Phần II: Tự luận:
Câu 1:( 1,0 ®iĨm)
TrËt tù tõ thĨ hiƯn thø tù tr¬c sau cđa hành động, trạng thái.
Câu 2: ( 2,0 điểm)
1. Câu nghi vấn-> Cầu khiến
2. Câu cảm thán-> Bộc lộ cảm xúc
3. Câu trần thuật-> Bộc lộ cảm xúc
4. Câu phủ định-> Bác bỏ

Câu 3:( 4,0 điểm.)
- Yêu cầu: Viết đợc đoạn hội thoại ( 3đ)
- Xác định đúng vài ( 1đ) => Vai trong cuộc thoại là vai ngang bằng.
* Họat ®éng 4: Cđng cè, HDVN
4. Cđng cè: Thu bµi, kiĨm bµi vµ nhËn xÐt giê lµm bµi.
5. Híng dÉn vỊ nhà:
- ôn lại kiến thức phần tiếng Việt.
- Soạn bài: Tổng kết phần văn ( tiếp).
.................................................................................................................................
....................
Ngy son: 16/04/2017

Tiết 131: TRả bài tập làm văn số 7
I. Mục tiêu :

- Giúp học sinh củng cố lại kiến thức và kỹ năng đà học về phép lập luận giải
thích, chứng minh, cách sử dụng từ ngữ, đặc biệt là việc đa yếu tố tự sự, miêu
tả, biểu cảm vào văn nghị luận.


- Rèn kỹ năng nói, phân tích, đánh giá.
- Giáo dục ý thức học tập, ý thức phê và tự phê.

II. Chuẩn bị:

. Giáo viên: Chấm bài, hệ thống điểm, thống kê lỗi, nhận xét.
. Học sinh: ôn lại kiến thức về văn nghị luận.

III. Các hoạt động dạy học:


* Hoạt động 1:
1. Tổ chức:
Thứ
Ngày dy

Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
8
2. Kiểm tra: Lồng trong giờ.
3. Bài mới: Để giúp các em nhận rõ u và nhợc điểm trong bài làm của mình.
Giờ này cô trả cho các em để các em nắm đợc.
* Hoạt động 2:
Hot ng ca GV v HS
Ni dung kin thc
I. Đề bài:
- Học sinh nhắc lại đề bài viết số Trong th gửi cho học sinh nhân ngày khai trờng đầu tiên
của nớc Việt Nam độc lập, Bác Hồ thiết tha căn dặn:
7.
Non sông Việt Nam có trở nên tơi đẹp hay không, dân
? Xác định thể loại của đề?
tộc Việt Nam có bớc tới đài vinh quang để sánh vai vớ
? Xác định nội dung cần làm sáng tỏ?
các cờng quốc năm châu đợc hay không, chính là nhờ
một phần lớn ở công học tập của các em.
Em hiểu lời dạy trên nh thế nào? Tuổi trẻ phải có trách
nhiệm nh thế nào đối với tơng lai của đất nớc?
II. Hớng dẫn châm - biểu ®iĨm:
1. Më bµi:( 1,0 ®iĨm )
- Giíi thiƯu suy nghÜ của tuổi trẻ với tơng lai của đất nớ

+) Chuyn giao nhim v hc
- Khẳng định vai trò của tuổi trẻ với tơng lai của đất nớ
tp:
Đó là nớc có thể mạnh có thê suy.
- Yờu cu cỏc nhúm hon thin bi
2.Thân bài: ( 7 điểm)
tp sau (10 phỳt)
- ý nghĩa lớn lao của lời dạy.
- Học sinh lập dàn bài.
+ Ngay sau khi thành lập nớc Việt Nam dân chủ cộ
+) Thc hin nhim v hc tp: hòa, ngày khai trờng đầu tiên, tất cả học sinh nớc ta
học sinh của một nớc độc lập.
- HS thảo luận. Chun bị giới thiệu
+ Bøc th víi lêi d¹y thiÕt thùc, kịp thời và sâu xa làm c
bn bỏo cỏo kt qu.
học sinh hiểu rõ trách nhiệm trớc non sông đất níc.
+) Báo cáo kết quả và thảo
- Níc ta tõng có vị trí vẻ vang trên mặt trận chống
lun: GV u cầu đại diện trình bày qc nhng cha ®đ.
kết quả thảo luận.
- Muèn s¸nh ngang cïng c¸c cêng quèc năm châ
phải:
+) ỏnh giỏ kt qu thc hin
+ Giữ vững độc lập, hạnh phúc lâu dài.
nhim v hc tp: GV nhn xột,
+ Xây dựng đất nớc có sức mạnh trên nhiỊu lÜnh vù
đánh giá kết quả thảo luận có kết qu phát huy mạnh mẽ những mặt có tiềm lực.
ỳng
-> Bác đề ra yêu cầu đó vì: Nớc ta bị nô lệ vì nghèo
yếu nhng hiện nay nớc ta đà có nền độc lập thì ph

nhanh chóng vợt lên. Bác nâng cao lòng tự hào, tự tin c
học sinh.
- Việc häc tËp cđa häc sinh cã ý nghÜa lín lao đối với
nghiệp vơn lên của đất nớc. Muốn thực hiện lời dạy c
Bác, học sinh phải:
+ Xác định mục đích học tập đúng đắn, có hoài bÃo l
lao.
+ Học cơ bản, toàn diện, cho chắc để PT cho rộng, c
sâu.
+ Học phải đi đôi với hành.
* Chứng minh:


- Thùc tÕ cho thÊy nhê häc tËp tèt mµ nhiều học sinh là
cho tên tuổi đất nớc đợc vẻ vang
( dẫn chứng)
- Nhờ học tập trình độ chuyên môn nghiệp vụ nâng l
hơn, cuộc sống bản thân, gia đình ấm no đầy đủ, g
phần thiết thực xây dựng đất níc ngµy mét hïng cên
( dÉn chøng).
3. KÕt bµi: ( 1, 0điểm)
- Khẳng định lại vai trò to lớn của thế hệ trẻ trớc v
mệnh đất nớc.
+ Nhấn mạnh suy nghĩ của tuổi trẻ với đất nớc + Nêu
ớng phấn đấu, lời khuyên.
=> Trình bày ( 1 điểm)
- Bố cục rõ ràng, văn bản mạch lạc, liên kết.
- Trình bày khoa học, viết đúng chính tả.
- Kết hợp tốt các yếu tố tự sự , miêu tả, biểu cảm tron
quá trình lập luận.

- Sai chính tả 3 lỗi trừ 0,5 điểm.
II. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm:
- Đa số các bài viết xác định đúng kiểu bài.
- Kết hợp tốt kiến thức của phân môn để viết bài.
- Hiểu đợc vai trò, trách nhiệm của thế hệ trẻ với v
mệnh, tơng lai đất nớc.
2. Tồn tại:
- Một số bài cha xác định đợc luận điểm, trình bày lu
điểm cha rõ ràng.
- Giáo viên nhận xét những u, - Bố cục cha rõ, thiếu liên kết câu, đoạn.
nhợc điểm trong bài viết của học - Viết sai chính tả và viết hoa tuỳ tiện.
- Một số học sinh kỹ năng làm bài yếu, chữ viết quá xấu
sinh
- Cha xác định đúng kiểu bài. Các phần trong bài còn rờ
rạc, cha tập trung làm sáng tỏ vấn đề.
III. Trả bài, chữa lỗi:
- Học sinh nhận bài, đọc bài, tự suy nghĩ và tự sửa lỗi.
- Giáo viên chọn mỗi lớp một bài yếu để chữa chung

*Hoạt động 3:
Giáo viên hớng dẫn học sinh
chữa lỗi
* Họat động 4: Củng cố, HDVN
4. Củng cố: Ghi ®iĨm cho häc sinh. NhËn xÐt giê häc.
5. Híng dÉn về nhà: Học ôn văn nghị luận.Soạn: Tổng kết phần văn ( tiếp)




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×