Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

LS7T47TUAN 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.99 KB, 3 trang )

Tuần 24:
Tiết 47:

Ngày soạn: 26/01/2018
Ngày dạy: 29/01/2018

Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
( thế kỉ XVI-XVIII ) (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức :
- Nguyên nhân hình thành Nam – Bắc triều, hậu quả của các cuộc chiến tranh.
- Nguyên nhân dẫn tới sự phân tranh Trịnh – Nguyễn, hậu quả của các cuộc chiễn tranh.
2. Thái độ :
- Bồi dưỡng cho học sinh ý thức bảo vệ sự đoàn kết thống nhất đất nước , chống mọi âm mưu
chia cắt lãnh thổ .
3. Kỷ năng :
- Tập xác định các vị trí , địa danh và trình bày diễn biến của các sự kiện lịch sử trên bản đồ
treo tường .
- Đánh giá nguyên nhân dẫn đến nội chiến .
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: - Phấn, thước kẻ,giáo án,sgk.
2. Học sinh: Bút, thước kẻ, vở ghi lịch sử, SGK Lịch sử
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Ổn định: 7A1………. ……………… 7A2…………………….7A3………………….
7A4………………………… 7A5…………………… 7A6. .………………..
1.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 15 phút
ĐỀ:Nguyên nhân , diễn biến của phong trào nông dân ở đầu thế kỷ XVI ? Ý nghĩa ?
Đáp án:
a. Nguyên nhân:(5đ)
- Triều đình rối loạn


- Quan lại địa phương cậy quyền thế ức hiếp nhân dân
+ Dùng của như bùn...
+ Coi đan như cỏ rác.
=> Đời sống nhân dân cực khổ, mâu thuẫn giai cấp lên cao.
b. Diễn biến:(2.5đ)
- Từ năm 1511, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra.
- 1516: khởi nghĩa Trần Cảo ở Đơng Triều (Quảng Ninh).
c. Ý nghĩa:(2.5đ)
- Góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.
2. Giới thiệu bài mới :Phong trào khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỷ XVI chỉ là bước mở đầu
cho sự chia cắt lâu dài , chiến tranh liên miên mà nguyên nhân chính là sự xung đột giữa các
tập đoàn phong kiến thống trị
3. Bài mới:

II. Các cuộc chiến tranh Nam –Bắc triều và Trịnh Nguyễn

Hoạt động của GV – HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu chiến tranh Nam- 1. Chiến tranh Nam - Bắc triều .


Bắc triều .
- Sự suy yếu của triều đình nhà Lê đã thể hiện a. Nguyên nhân.
như thế nào ? (hs yếu)
- Mạc Đăng Dung tiêu diệt các thế lực đối lập
( Triều đình phong kiến rối loạn , các phe thâu tốm mọi quyền lực.
phái liên tục chém giết lẫn nhau )
- Năm 1527 Mạc Đăng Dung lập ra nhà Mạc
- Vì sao lại có sự hình thành Nam triều và Bắc -> Bắc triều.
triều ? ( Mạc Đăng Dung là một võ quan dưới - 1533 Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa, lập

triều Lê. Lợi dụng sự xung đột giữa các phe một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua
phái -> tiêu diệt các thế lực và trở thành tể -> Phù Lê diệt Mạc -> Nam Triều
tướng -> Năm 1527 cướp ngôi lập ra nhà Mạc
( Bắc triều )
- Vì sao hình thành Nam triều ? ( Do Nguyễn b. Hậu quả
Kim 4chạy vào Thanh Hóa lập một người - Nhân dân đói khổ, đất nước chia cắt.
thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua => Nam
triều
- Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh phong
kiến Nam –Bắc triều ? (hs yếu)
( Do mâu thuẩn giữa nhà Lê và nhà Mạc )
* Giáo viên : chiến tranh chấm dứt nhưng hậu
quả để lại rất nặng nề . Sau khi chấm dứt
chiến tranh Nam triều có giữ vững nền độc lập
hay khơng chúng ta tìm hiểu phần 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu chiến tranh Trịnh – 2. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia
Nguyễn và sự chia cắt đàng trong – đàng cắt đàng trong – đàng ngồi
ngồi
- Sau chiến tranh Nam –Bắc triều tình hình * Ngun nhân
nước ta có gí thay đổi ? ( Năm 1545 Nguyễn - Năm 1545, Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm
Kim chết , con rể là Trịnh Kiểm lên thay nắm lên thay => hình thành thế lực họ Trinh
hết binh quyền - Con thứ của Nguyễn Kim là - Con trai Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng
Nguyễn Hoàng lo sợ xin vào trấn thủ Thuận được cử vào Trấn thủ Thuận Hóa => hình
Hóa , Quảng Nam )
thành thế lực họ Nguyễn.
Sự chia cắt đàng trong –đàng ngoài kéo dài => Chia đất nước đàng trong - đàng ngoài
tới 200 năm gây trở ngại cho giao lưu kinh tế ,
văn hóa , làm suy giảm tiềm lực đất nước .
- Em hãy rút ra tính chất của cuộc chiến tranh
Trịnh – Nguyễn

( Phi nghĩa giành giật quyền lực và địa vị
trong phe phái phong kiến , phân chia hai
miền đất nước .
- Nhận xét về tình hình chính trị – xã hội nước * Hậu quả : Chia cắt đất nước.
ta thế kỷ XVI –XVIII ? ( Khơng ổn định do
chính quyền luôn luôn thay đổi và chiến tranh + Ở Đàng Noài: Vua Lê - chúa Trịnh
liên tiếp xẩy ra , đời sống nhân dân rất khổ + Ở Đàng Trong: chúa Nguyễn
cực
4. Củng cố :
Do nhà Lê đã suy yếu, không đủ sức để nắm quyền thống trị, các phe phái PK đã nổi lên
chém giết, tranh giành quyền lực, địa vị lẫn nhau đưa đất nước vào tình trạng chia cắt, bi
thương tang tóc, nhân dân lầm than, cực khổ.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà


- Học bài theo các câu hỏi Sgk.
- Chuẩn bị bài tiếp theo : Phần I, bài 23
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×