Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Bai 1 Tu va cau tao cua tu tieng Viet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.13 KB, 9 trang )

Bài 1 - Tiết CT: 3
Tuần: 1
TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết: Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các từ loại từ phức.
- HS hiểu: Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết và phân biệt được:
+Từ và tiếng.
+Từ đơn và từ phức.
+Từ ghép và từ láy.
- Phân tích cấu tạo từ.
3. Thái độ:
Ý thức sử dụng từ trong giao tiếp. Yêu thích và thái độ trân trọng khi sử dụng tiếng
mẹ đẻ.
4. Phát triển năng lực HS:
Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác.
II . NỘI DUNG HỌC TẬP:
Khái niệm và các kiểu cấu tạo từ.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đọc, tìm hiểu các câu hỏi trong SGK, vở .
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
2. Kiểm tra miệng:
? Em biết như thế nào là từ? cho cô 1 ví dụ?
- Hs trả lời, gv nhận xét.
3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC


*Hoạt đông1)*Vào bài:
*Hoạt đông2: Lập danh sách từ và tiếng trong câu.
- GV Treo bảng phụ ghi ví dụ I.1 SGK/13, yêu cầu HS
lập danh sách từ và các tiếng.
?Trong các câu trên có mấy từ? Dựa vào dấu hiệu nào I . Từ là gì ?
em biết được điều đó?
* Ví dụ: SGK/13
- Tiếng: Thần / dạy / dân / cách / trồng / trọt / chăn /
nuôi / và /cách/ ăn / ở.
-Từ: Thần / dạy / dân / cách / trồng trọt/ chăn nuôi / và /
Câu trên có:
cách/ ăn ở.
- 12 tiếng
? Các đơn vị được gọi là tiếng và từ có gì khác nhau ?
- 9 từ
Thảo luận theo nhóm cùng bàn (2phút)
- HS trình bày và nhận xét


*GV chốt ý :
- Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.
- Từ là đơn vị tạo nên câu.
- Một tiếng được coi là một từ khi tiếng đó có thể
trực tiếp dùng để tạo câu.
? Các từ này kết hợp với nhau gọi là gì?
- Các từ kết hợp với nhau tạo nên một đơn vị trong văn
bản. Đơn vị ấy gọi là câu.
? Vậy em hiểu thế nào là từ ?
+ HS nêu ghi nhớ SGK/13
*Hoạt động 3: Phân loại các từ.

- Gọi HS đọc mục II.1 SGK/ 13.
- GV treo bảng phụ kẻ sẳn.
- HS thực hành ghi đúng từ đơn , từ phức vào bảng phân
loại:
+ Từ đơn : từ , đấy , nước , ta , chăm , nghề , và , có ,
tục , ngày , Tết , làm;
+ Từ phức:
> Từ láy: trồng trọt;
> Từ ghép: chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy.
? Hai từ phức “trồng trọt” và “chăn ni” có gì giống
và khác nhau?
- Giống: gồm 2 tiếng.
- Khác:
+ chăn nuôi: 2 tiếng có quan hệ ý nghĩa  từ ghép
+ trồng trọt: 2 tiếng có quan hệ về âm thanh  từ láy.
? Từ ghép là gì? Từ láy là gì?
- HS trình bày - nhận xét
- HS cho VD về từ đơn, từ ghép, từ láy.
- GV nhận xét và chốt ý
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập.
- Gọi HS đọc bài tập 1 và xác định yêu cầu?
- HS: Trình bày - nhận xét.

* Gọi HS đọc bài tập 2 và xác định yêu cầu
Thảo luận theo nhóm cùng bàn (2phút)
+ Đại diện các nhóm trình bày

- Từ là đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất
dùng để đặt câu.

*Ghi nhớ: SGK/13
II. Từ đơn và từ phức
* Ví dụ: SGK/13
- Từ đơn : từ , đấy , nước , ta ,
chăm , nghề , và , có , tục , ngày ,
Tết , làm;
- Từ phức:
+ Từ láy: trồng trọt;
+ Từ ghép: chăn nuôi, bánh
chưng, bánh giầy.

- Từ đơn là từ chỉ có 1 tiếng.
- Từ phức là từ có từ 2 tiếng trở lên.
Từ phức gồm có:
+ Từ ghép: 2 tiếng có quan hệ về ý
nghĩa.
+ Từ láy : 2 tiếng có quan hệ về
âm.
* Ghi nhớ: SGK/14
III. Luyện tập:
1.Bài tập 1:
a) nguồn gố , con cháu: từ
ghép.
b) Đồng nghĩa với nguồn gốc:
cội nguồn, gốc gác, gốc tích, nịi
giống, tổ tiên, cha ơng, gốc rễ,
huyết thống.
c) Từ ghép chỉ quan hệ thân
thuộc: cậu mợ, cơ dì, chú bác, anh
em, …

2.Bài tập 2: Khả năng sắp xếp :


+ Nhận xét - bổsung
*GV nhận xét chung - chốt ý
* Gọi HS đọc bài tập 3 và xác định yêu cầu
- GV HD HS làm và điền nhanh vào tập.
- Các tiếng đứng sau kí hiệu x trong cơng thức “bánh +
x” có thể nêu đặc đểm khác nhau để phân biệt các loại
bánh khác nhau như:
- Chế biến : (bánh) rán , (bánh) nướng , (bánh) hấp
, bánh tráng , …
- Chất liệu làm bánh : (bánh) nếp , (bánh) tẻ ,
(bánh) khoai , (bánh) đậu xanh , …
- Tính chất của bánh : (bánh) dẻo ,(bánh) nướng ,
(bánh) phồng , …
- Hình dáng của bánh : (bánh) gối , (bánh) quấn
thừng , (bánh) tai voi , …
*Gọi HS đọc bài tập 4,5 và xác định yêu cầu
Yêu cầu HS thảo luận 4 nhóm (5p)
Nhóm 1, 2 : BT 4
Nhóm 3, 4 : BT 5
+HS đại diện nhóm trình bày:
Nhóm 1 nêu: Các từ láy miêu tả tiếng khóc: nức nở,
sụt sùi, rưng rức, tỉ tê, thảm thiết, nỉ non, nảo nùng, dấm
dứt…
Nhóm 2 nhận xét: BT 4
+ HS đại diện 3,4 nhóm lên bảng thi tìm nhanh các từ
láy: BT 5
(Trị chơi tìm từ)

- u cầu đội nào tìm nhiều từ hơn thắng cuộc.
- GV bình điểm, tuyên dương đội làm bài tốt.

- Theo giới tính : ông bà , cha
mẹ , anh chị , cậu mợ , …
- Theo bậc : bác cháu , chị
em , dì cháu , …

3. Bài tập 4:
Từ láy miêu tả tiếng khóc của
người: nức nở, sụt sùi, rưng rức, …
4. Bài tập 5:
a) Tả tiếng cười: khúc khích, sằng
sặc, hơ hố, ha hả , …
b) Tả tiếng nói: khàn khàn, lè nhè,
thỏ thẻ, léo nhéo, …
c) Tả dáng điệu: lừ đừ, lả lướt,
nghênh ngang, …

4. Tổng kết:
? Trong câu sau có bao nhiêu từ đơn, từ ghép, từ láy:
“Thần mình Rồng, thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lên sống ở trên cạn, sức khỏe
vơ địch, có nhiều phép lạ”:
a. 14 từ đơn, 0 từ láy, 4 từ ghép
b. 14 từ đơn, 1 từ láy, 3 từ ghép
c. 12 từ đơn, 1 từ láy, 4 từ ghép
- Gọi HS đọc lại các ghi nhớ sgk/ 13,14.
5. Hướng dẫn học tập :
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học thuộc ghi nhớ và làm tiếp đủ các bài tập vào VBT (TV)

- Tìm từ ghép miêu tả mức độ, kích thước của đồ vật.
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị bài: TỪ MƯỢN
+ Đọc và trả lời câu hỏi SGK/24,25
+ Xem kĩ các bài tập SGK /26 và định hướng cách giải.


Chuẩn bị tiết liền kề: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
- Thế nào là văn bản? Phương thức biểu đạt của mỗi kiểu văn bản.
- Soạn bài trước theo câu hỏi SGK
V. PHỤ LỤC:


Tiết 13,14
Tuần :7

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :
- Biết được định nghĩa nói quá;nói giảm, nói tránh
- Phạm vi sử dụng biện pháp tu từ nói quá ( chú ý cách sử dụng trong thành ngữ, tục
ngữ, ca dao…)
- Hiểu tác dụng của biện pháp tu từ nói quá ; nói giảm, nói tránh trong văn bản nghệ
thuật cũng như trong giao tiếp hàng ngày
2.Kó năng :
- Rèn kó năng sử dụng biện pháp tu từ nói qua; nói giảm, nói tránhù trong đọc- hiểu văn
bản.
- Kĩ năng vận dụng lý thuyết làm bài tập thực hành
3.Thái độ :
- Phê phán những lời nói khoác, nói sai sự thật.
- GD học sinh tính độc lập suy nghó sáng tạo khi làm bài tập.

II. NỘI DUNG HỌC TẬP:
Củng cố nội dung lý thuyết về nói quá, nói giảm, nói tránh .
Bài tập thực hành: bt SGK. BT bổ sung
III.CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : bảng phụ
2.Học sinh : tập ghi, xem trước bài
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện :
2. Kiểm tra miệng :
Liệt kê là gì?Nêu các kiểu liệt kê?cho mỗi kiểu một ví dụ?(10 đ)
HS:
-Theo cấu tạo: liệt kê theo từng cặp và liệt kê không theo từng cặp.
- Theo ý nghĩa: liệt kê tăng tiến và liệt kê không tăng tiến.
3. Tiến trình bài học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NÔI DUNG BÀI HỌC
*Hoạt động 1 : *Vào bài:Trong cuộc sống
hằng ngày.Trong ca dao, tục ngữ hay trong thơ
văn , biện pháp nói quá; nói giảm, nói tránh
được sử dụng rất nhiều. Vậy tiết học hơm nay,
chúng ta sẽ tìm hiểu về hai biện pháp tu từ này. A NÓI QUÁ


*Hoạt động 2 : (10p)Nói quá và tác dụng của
nói quá
? Qua ví dụ sau cho biết thế nào là biện pháp
nói quá? Tác dụng ra sao ? Cho Ví dụ minh
họa?
A. bao giờ cây cải làm đình
gỗ lim thái nghén thì mình lấy ta

b. đêm nằm lưng chẳng tới giường
mong trời mau sáng ra đường gặp em
c. lát sau cầu bị đứt, quân só chết đuối rất
nhiều làm cho dòng sông tắc ghẽn không
chảy được nữa .
HS Trả Lời, GV Nhận xét & chốt nội dung lý
thuyết.
GV treo bảng phụ
hs thảo luận (2’)
? nói quá và nói khoác có điểm gì giống và
khác nhau ?
( giống : phóng đại sự thật
khác : nói quá là biện pháp tu từ làm tăng
giá trị biểu cảm. còn nói khoác (nói dối)
mang nghóa tiêu cực)
* Hoạt động 3: (30p)- GV hướng dẫn HS làm
BT và củng cố kiến thức .
BT1:Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp
nói quá sau đây:nghiêng nước nghiêng
thành,dời non lấp bể, lấp biển vá trời, mình
đồng da sắt, nghĩ nát óc.gầy như que củi, long
trời lở đất, xanh như tàu lá, ngàn cân treo đầu
sợi tóc.

BT2. Tìm được nhiều thành ngữ so sánh có
dùng biện pháp nói q

I. Nói quá và tác dụng của nói quá

1/ Khái niệm:

Là biện pháp tu từ phóng đại mức
độ quy mơ,tính chất của sự vật, hiện
tượng được miêu tả.
2) Tác dụng của nói quá.
- Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng
sức biểu cảm.
VD: Con rệp bằng con ba ba.
Nửa đêm nó ngáy cả nhà thất kinh.

II. Bài tập
BT1:. Đặt câu
- Tây Thi có sắc đẹp nghiêng nước
nghiêng thành.
- Sơn Tinh có thể dời non lấp biển

- Đồn kết là sức mạnh dời non lấp
bể.
- Công việc lấp biển vá trời ấy là
công việc của nhiều đời, nhiều thế
hệ mới có thể làm xong.
- Những chiến sĩ mình đồng da sắt
đã chiến thắng.
- Mình nghĩ nát óc mà vẫn chưa giải
bài tốn này.
BT2. Tìm được nhiều thành ngữ so
sánh có dùng biện pháp nói q
- Đen như cột nhà cháy
-Xấu như ma

- Trơn như mỡ



- Nhanh như cắt
- Lừ đừ như ông từ vào đền
- Đủng đỉnh như chỉnh nước trôi
sông.
- Lúng túng như gà mắc tóc.

BT4;Trong các câu sau câu nào khơng sử dụng
biện pháp nói q?phân tích ý nghĩa?

BT3: Cho biết biện pháp nói quá và tác
dụng của nó cho câu thơ sau?
Bác ơi tim Bác mênh mơng q
Ơm cả non sơng mọi kiếp người.
BT4;Trong các câu sau câu nào không
sử dụng biện pháp nói q?phân tích ý
nghĩa?
1. Đồn rằng bác mẹ anh hiền- Cắn hạt
cơm không vỡ, cắn đồng tiền vỡ tư
2. Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông
cũng cạn
3. Người ta là hoa của đất
4. Cưới nàng anh toan dẫn voi- Anh sợ
quốc cấm nên voi không bàn…

BT5
a) Sỏi đá cũng thành cơm:
thành quả của lao động gian khổ,vất
vả, nhọc nhằn (nghĩa bóng: niềm tin

vào bàn tay lao động).
b) Đi lên đến tận nơi: Vết thương
chẳng có nghĩa lí gì, khơng phải bận
tâm.
c) Thét ra lửa: kể có quyền sinh
quyền sát đối với người khác.
HẾT TIẾT 1:
Chuyển ý: Ngược với nói quá, trong một số
trường hợp đặc biệt, người ta cần dùng cách
diễn đạt tế nhị , đó là cách nói giảm nói
tránh.
Vậy thế nào là nói giảm nói tránh, khi nào
cần nói giảm nói tránh .Ta sẽ đi vào tìm hiểu
tiếp theo .
*Hoạt động 4 : (15p)Nói giảm nói tránh và
tác dụng của nói giảm nói tránh? Cho ví dụ?từ
định nghĩa phân tích nói giảm, nói tránh trong
các ví dụ sau.
GV treo bảng phụ :

B. NĨI GIẢM, NĨI TRÁNH
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng
của nói giảm nói tránh :

- Nói giảm nói tránh là một biện pháp


Ví dụ : Người ta vừa phát hiện một thây ma
tử thi …) ở ngôi nhà hoang . ® tránh ghê sợ
-Mẹ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu

- Bác trai đã khá rồi chứ
- Lão hảy yên lịng mà nhắm mắt
* GV mở rộng thêm : về cách nói giảm nói
tránh :
+ Dùng từ đồng nghóa (Đặc biệt là từ H-V ):
chôn - mai táng, an táng
+ Dùng cách nói phủ định :
Bài thơ của anh dở lắm .=> (Bài thơ của
anh chưa được hay lắm)
+ Nói vòng :
Anh còn kém lắm .=>(Anh cần phải cố
gắng hơn nữa )
+ Nói trống ( tónh lược ) :
Anh ấy ốm nặng thế thì không sống được lâu
nữa đâu chị ạ .=> Anh ấy thế thì không được
lâu nữa đâu chị ạ)

*Hoạt động 5:(32p)
BT1:Trình bày những câu văn, thơ có sử dụng
nói giảm, nói tránh?

BT2: Khi chê trách một điều gì, để người

tu từ dùng cách diễn đạt, tế nhị, uyển
chuyển tránh gây cảm giác đau buồn,
ghê sợ nặng nề,tránh thơ tục, thiếu lịch
sự.

*Không nên nói giảm nói tránh :
- Những sai phạm của người khác lặp

đi lặp lại nhiều lần .
- Chỉ ra những lỗi lầm ở mức độ nặng
của bạn .
II.Bài tập :
BT1:
1) Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc trời xanh
o bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành.
2)Bác đã lên đường theo tổ tiên
Mác Lênin theo giới người hiền.
3)Các anh Châu Chấu Ma thì mặt mũi
rất xí nhưng chúa là hay lon ton đón
đường co kéo các nàng Cào Cào xinh
đẹp vào trò chuyện vẫn vơ trong vườn
cỏ non.
BT2: - Anh xử lí như thế chưa thểå gọi
là thông minh được
- Cái áo cậu mặc không hợp lắm.
- Bà ta không được phúc hậu cho lắm


nghe khỏi bị chạm, người ta thường nói giảm
bằng cách phủ định điều ngược lại với sự
đánh giá. Hãy vận dụng cách nói đó để đặt 5
câu đánh giá trong những trường hợp khác
nhau
BT3:Điền những từ sau đây (hiếu thảo, hi
sinh, không nên, hòa nhã,)vào chỗ trống thích
hợp?


BT3:Điền những từ sau đây (hiếu
thảo, hi sinh, không nên, hòa
nhã,)vào chỗ trống thích hợp?
a) Anh ấy…. khi nào?
b)Em ….đi chơi nhiều như vậy.
c)Cậu nên….với bạn bè hơn.
d) Đó không phải là đứa ….với cha
mẹ.

4. Tổng kết :
- Phân biệt nói q với nói khốc
- thế nào là nói giảm, nói tránh.
5. Hướng dẫn học tập:
* Đối với bài học này
- Học bài , làm lại các bài tập.

- Điền thành ngữ vào chỗ trống / …/ để tạo biện pháp tu từ nói q: bầm gan tím
ruột, chó ăn đá, gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ.
-Viết đoạn văn hoặc làm một bài thơ có dùng biện pháp nói quá.
-Viết một đoạn văn có sử dụng nói giảm nói tránh và chỉ ra tác dụng của nó?
Đối với bài học liền kề
- Soạn bài: “ Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. Trường từ vựng”
Ôn lại lý thuyết và làm hết các bt SGK
V. PHỤ LỤC:
VI. RÚT KINH NGHIỆM :
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.............................................................................................................

.............................................................................................................
............................................................................................................................................



×