Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Am nhac 1 Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.46 KB, 14 trang )

TuÇn 2
Thứ 3 ngày 13 tháng 9 năm 2016
Tiết 2:
Học hát bài: Em u hịa bình
Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn

I. Mục tiêu:
-HS hát theo giai điệu và thuộc lời ca bài hát
-Biết bài hát là của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn
-Hát kết hợp gõ đệm (vỗ tay) theo bài hát
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:Nghiên cứu bài hát có phân chia các kí hiệu câu hát. Đàn, đệm đàn
2.Học sinh: Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4. Bộ gõ
III. Tiến trình dạy - học:
1. Hoạt động cơ bản:
1.a. Hoạt động cả lớp:
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp một bài hát khởi động. Hs thực
hiện
- Yêu cầu các nhóm đến góc học tập nhận đồ dùng cho nhóm.
- Giáo viên giới thiệu bài hát mới. HS lắng nghe
- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu của tiết học. HS đọc
1.b. Hoạt động cá nhân:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lời của bài hát Em yêu hịa bình
1.c. Hoạt động cùng giáo viên:
- Giáo viên u cầu học sinh đọc lời của bài hát theo tiết tấu lời ca. HS đọc
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về giai điệu, nội dung bài hát.
- Giáo viên chốt nội dung Hoạt động cơ bản và giáo dục học sinh biết cảm nhận vẻ
đẹp của thiên nhiên, qua đó có những việc làm góp phần bảo vệ môi trường sống.
2. Hoạt động thực hành:
2.a. Hoạt động cả lớp:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát từng câu.


HS học hát từng câu theo hướng dẫn của giáo viên
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát cả bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập lấy hơi, thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát.
- Giáo viên chú ý giúp đỡ những em còn yếu, chưa hát chuẩn.
2.b. Hoạt động theo nhóm:
- Tập hát và vỗ tay đệm theo phách, theo nhịp trong nhóm.
- Tập hát và đệm theo tiết tấu lời ca trong nhóm.
- Tập đứng hát và chuyển động nhẹ nhàng trong nhóm.
- Giáo viên nhận xét.
2.c. Hoạt động cá nhân:
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:
- Trả lời câu hỏi: +Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác?
+ Từ nào dưới đây khơng có trong bài hát
A . Bờ tre B. khóm trúc C. Đường làng D. Dịng sơng
+ Em tự đánh giá thế nào về việc học hát của mình trong tiết học này?


3. Hoạt động ứng dụng:
- Về hát cho người thân nghe.
- Dạy các em nhỏ hoặc bạn về bài hát đã học.
- Cùng với sự giúp đỡ của gia đình để có động tác múa hoặc vận động minh họa
hay cho bài hát.
______________________________________________
Thứ 4 ngày 14 tháng 9 năm 2016
Khối III
Tiết 2:
Học bài hát Quốc ca Việt Nam( tiếp)
Nhạc và lời: Văn Cao

I. Mục tiêu:

- HS hát đúng lời 2 của bài hát Quốc Ca Việt nam
- Hát đúng, đều, hòa giọng.
- Giáo dục thái độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe Quốc Ca.
II. Chuẩn bị
1.Hát chuẩn xác bài hát Quốc Ca Việt nam với tính chất hùng mạnh.
2. Đồ dùng dạy học;
* Nhạc cụ. Đàn oóc gan, phách, song loan
* Băng nhạc Quốc Ca.
III. Tiến trình dạy học :
1.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN :
1.a. Hoạt động cả lớp:
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp hát lời 1 của bài Quốc ca Việt
Nam
- Yêu cầu các nhóm đến góc học tập nhận đồ dùng cho nhóm.
- Giáo viên giới thiệu lời 2 bài hát.
- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu của tiết học
1.b. Hoạt động cá nhân:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lời 2 của bài hát Quốc ca Việt Nam
1.c. Hoạt động cùng giáo viên:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lời của bài hát theo tiết tấu lời ca.
- Dạy lời 2 bài hát Quốc Ca
- Gv hát mẫu hát mẫu.
- Đọc lời ca lời 2 theo từng câu ngắn.theo tiết tấu BH Quốc ca, từng tổ đọc.
- Dạy hát từng câu ngắn theo kiểu móc xích.GV đàn kết hợp hát mẫu cho HS tập
hát theo từ đầu đến hết bài
- Cho HS hát lại lời 1 và lời 2 với đàn
- Nhận xét
2.HOẠT DỘNG THỰC HÀNH
2.a. Hoạt động cả lớp:
- Giáo viên đàn, yêu cầu học sinh hát cả bài.

- Giáo viên mở nhạc cho học sinh nghe bài “Quốc ca”.
2.b. Hoạt động theo nhóm:
- Ơn luyện thuộc bài


- -Hướng dẫn cho HS thực hiện chào cờ. 3đến 4 lần . có thể từng tổ thực hiện.
- Học sinh nhận xét bạn
- Giáo viên nhận xét cụ thể
- Giáo viên giúp đỡ các nhóm.
- Giáo viên nhận xét.
2.c. Hoạt động cá nhân:
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:
+ Em hãy cho biết tác giả bài “Quốc ca”?.
+ Em tự đánh giá thế nào về việc học hát của mình trong tiết học này?
- Học sinh nhận xét bạn
- Giáo viên nhận xét cụ thể
3. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG:
Kết thúc tiết học; GV củng cố, dặn dò.
- Mời lớp hát lại một lần
-Về nhà học thuộc bài
_________________________________


Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động cơ bản:
1.a. Hoạt động cả lớp:
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ
bắt nhịp một bài hát khởi động.
- Yêu cầu các nhóm đến góc học tập nhận
đồ dùng cho nhóm.

- Giáo viên giới thiệu bài hát mới.
- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu của tiết
học.
1.b. Hoạt động cá nhân:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lời của
bài hát Em u hịa bình
1.c. Hoạt động cùng giáo viên:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lời của
bài hát theo tiết tấu lời ca.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về
giai điệu, nội dung bài hát.
- Giáo viên chốt nội dung Hoạt động cơ
bản và giáo dục học sinh biết cảm nhận
vẻ đẹp của thiên nhiên, qua đó có những
việc làm góp phần bảo vệ mơi trường
sống.
2. Hoạt động thực hành:
2.a. Hoạt động cả lớp:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát từng
câu.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát cả
bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập lấy hơi,
thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát.
- Giáo viên chú ý giúp đỡ những em còn
yếu, chưa hát chuẩn.
2.b. Hoạt động theo nhóm:
- Tập hát và vỗ tay đệm theo phách, theo
nhịp trong nhóm.
- Tập hát và đệm theo tiết tấu lời ca trong


Hoạt động của học sinh
- Cả lớp hát đầu tiết.
- Đại diện các nhóm đến nhận đồ dùng
học tập cho nhóm mình.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc mục tiêu của tiết học.
- Học sinh đọc lời của bài hát.
- Học sinh đọc lời ca theo tiết tấu các câu
hát.
- Học sinh nhận xét về giai điệu, nội dung
bài hát.
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.

- Học sinh tập hát từng câu.
- Cả lớp tập hát cả bài.

- Học sinh tập hát và vỗ tay đệm theo
phách, theo nhịp trong nhóm.
- Học sinh tập hát và đệm theo tiết tấu lời


nhóm.
ca.
- Tập đứng hát và chuyển động nhẹ - Học sinh tập đứng hát và chuyển động
nhàng trong nhóm.
nhẹ nhàng trong nhóm.
- Học sinh trong nhóm nhận xét nhau.
- Giáo viên nhận xét.
- Đại diện nhóm biểu diễn trước lớp.

2.c. Hoạt động cá nhân:
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các
câu hỏi:
- Học sinh trả lời.
- Trả lời câu hỏi: +Bài hát do nhạc sĩ nào
sáng tác?
- NS Nguyễn Đức Tồn
+ Từ nào dưới đây khơng có trong bài hát - B
A . Bờ tre B. khóm trúc C. Đường làng
D. Dịng sơng
+ Em tự đánh giá thế nào về việc học hát - Học sinh tự đánh giá theo các mức độ:
của mình trong tiết học này?
Tốt - Khá - Trung bình - Yếu, kém.
3. Hoạt động ứng dụng:
- Về hát cho người thân nghe.
- Học sinh lắng nghe và thực hiện.
- Dạy các em nhỏ hoặc bạn về bài hát đã
học.
- Cùng với sự giúp đỡ của gia đình để có
động tác múa hoặc vận động minh họa
hay cho bài hát.
- Yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá kết - Học sinh nhận xét, đánh giá kết quả học
quả học tập của bạn trong tổ.

tập của bạn trong tổ.
- Học sinh lắng nghe.

HĐ của GV

HĐ của HS


1.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN :
1.a. Hoạt động cả lớp:
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp hát - Thực hiện
lời 1 của bài Quốc ca Việt Nam
- HS trình bày BH
- u cầu các nhóm đến góc học tập nhận đồ dùng
cho nhóm.
- Giáo viên giới thiệu lời 2 bài hát.
- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu của tiết học
1.b. Hoạt động cá nhân:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lời 2 của bài hát
Quốc ca Việt Nam
1.c. Hoạt động cùng giáo viên:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lời của bài hát theo
tiết tấu lời ca.
- Dạy lời 2 bài hát Quốc Ca
- Gv hát mẫu hát mẫu.
- Nghe hát mẫu.


- Đọc lời ca lời 2 theo từng câu ngắn.theo tiết tấu BH
Quốc ca, từng tổ đọc.
- Dạy hát từng câu ngắn theo kiểu móc xích.GV đàn
kết hợp hát mẫu cho HS tập hát theo từ đầu đến hết
bài
Giảng từ khó.
- Chia lớp thành các nhóm lần lượt ơn luyện lời 2.GV
đệm đàn sử sai nếu có
- Ơn luyện thuộc bài

- Cho HS hát lại lời 1 và lời 2 với đàn
- Nhận xét
2.HOẠT DỘNG THỰC HÀNH
-Hướng dẫn cho HS thực hiện chào cờ. 3đến 4 lần .
có thể từng tổ thực hiện.
- Học sinh nhận xét bạn
- Giáo viên nhận xét cụ thể
3. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG:
Kết thúc tiết học; GV củng cố, dặn dò.
- Mời lớp hát lại một lần
-Về nhà học thuộc bài

- Đọc lời ca theo từng câu
ngắn theo giáo viên hướng
dẫn. Tập hát theo GV HD
- Các nhóm hát lời 2 đến khi
thuộc chuyển sang cả lớp
hát cả bài.
Ôn luyện. Hát lời một và lời
hai

- thực hiện
- Đứng hát Quốc ca Việt
nam với tư thế nghiêm trang
- Lắng nghe. Ghi nhớ
Về nhà hát lại bài hát này
cho ba mẹ và người thân
cùng nghe.

TUẦN 2

Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2017


Khối IV
Âm nhạc
HỌC HÁT BÀI : EM U HỊA BÌNH
Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn

I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát, theo phách, nhịp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nhạc cụ, bảng phụ, tranh phong cảnh quê hương đất nước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra kiến thức:5p
- Mời 2 HS làm 2 bài tập ở SGK trang 4.
HS nhận xét, GV chữa bài và cho Hs nhận biết lại 7 nốt nhạc trên khuông bàn tay
2.Bài mới: 26p
Hoạt động 1: Học bài hát Em u hồ bình

- Giới thiệu bài mới. HS chú ý lắng nghe.
- Treo ảnh và giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn. HS lắng nghe.
- GV hát mẫu, đàn mẫu. HS chú ý lắng nghe.
- HS đọc lời ca tập thể. HS thực hiện.
- GV dùng nhạc cụ tập cho HS từng câu theo lối móc xích. HS nghe hát từng câu
hát theo lối móc xích, sau đó cả bài.
- Lưu ý những chỗ luyến hai nốt nhạc ở các chữ: tre, đường, yêu, xóm, rã, lắng,
cánh, thơm, hương, có.
- Lưu ý những chỗ đảo phách. Hướng dẫn HS hát đúng.
- Tập hát xong từng câu, đoạn, GV kiểm tra 1 vài HS. GV nhận xét - sửa sai. HS

nghe thực hiện lại .
- Hát cả bài hoàn chỉnh 2-3 lượt. HS thực hiện
- Mời HS xung phong hát bài hát cá nhân. HS thực hiện. GV nhận xét - tuyên
dương.
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm

- GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2. HS nghe, quan sát sau đó thực
hiện. GV nhận xét - sửa sai. HS thực hiện lại.
- GV hát kết hợp gõ đệm theo hình tiết tấu. HS chú ý nghe, quan sát.
- HS thực hiện hát gõ đệm theo hình tiết tấu. HS thục hiện. GV nhận xét- sửa sai.
HS nghe thực hiện lại tập thể.
- HS hát thi đua theo dãy. Dãy 1 hát, dãy 2 gõ đệm, dãy 3 nghe và nhận xét sau đó
đổi cho nhau. HS thực hiện và tự nhận xét.
- GV củng cố và nhận xét đánh giá thi đua cá nhân, tốp và giữa các dãy.
- GV chia lớp thành 4 nhóm mỗi tổ hát một câu hát nối tiếp nhau, câu 5 cả 4 tổ
cùng hát, sau đó đổi câu hát cho nhau. HS thực hiện. GV nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò: 4p
GV gọi một số HS phát biểu cảm nghĩ sau khi nghe bài hát. GV nhận xét, tổng
quát.
Về nhà các em luyện hát và gõ đệm theo 2 cách.
Thứ 4 ngày 13 tháng 9 năm 2017
Khối V


m nhc
HC HT BI: REO VANG BèNH MINH
Nhạc và lời: Lu Hu Phc

I. MC TIấU:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Lu Hu Phớc.

- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II. DNG DY HC:
Nhc cụ, tranh ảnh minh họa, nhạc cụ gõ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định: 2P
- Gv kiểm tra sĩ số lớp.
- Gv cho hs hát một bài hát tập thể.
2.Bài mới: 29P
* Hđ 1: Học bài hát Reo vang bình minh
- GV treo tranh, ảnh giới thiệu bài. HS chú ý lắng nghe.
- GV nói đơi nét về nhac sĩ Lưu Hữu Phước (1921 – 1989) q ở huyện Ơ Mơn
(Cần Thơ) là một nhạc sĩ nổi tiếng ở nước ta, ….
Bài hát Reo vang bình minh ra đời năm 1947 (trong vở ca kịch thiếu nhi Diệt
lang sói). Cấu trúc bài hát gồm 2 đoạn:
* Đoạn 1: Từ “Reo vang reo …………….. sáng ngập hồn ta”.
* Đoạn 2: Từ “Líu líu lo lo ………………….. hết bài”.
- GV hát mẫu, cho HS nghe băng. HS chú ý lắng nghe.
- HS đọc lời ca đồng thanh. HS nghe đọc tập thể.
- GV chia câu, chỗ lấy hơi và tiến hành tập cho HS từng câu. HS nghe đàn và
hát từng câu theo lối móc xích.
Lưu ý: Những tiếng ngân dài “lá” 3 phách, “ta” 3 phách rưỡi.
- GV đánh đàn cho HS hát lại cả bài. HS thực hiện. GV nhận xét - sửa sai. HS
nghe thực hiện lại tập thể.
- HS luyện hát. HS thực hiện bài, GV nhận xét.
- GV gọi một số em lên hát bài cá nhân. HS hát. GV nhận xét - tuyên dương.
- GV đánh đàn. HS nghe hát lại bài tập thể.
* Hđ 2: Hát kết hợp vỗ tay
- Hát và vỗ tay theo phách
- GV hát và vỗ tay cho HS thực hiện theo. HS thực hiện, GV chú ý sửa sai, sau
đó cho HS thực hiện lại.

- GV hướng dẫn cách vận động: Tư thế đứng thẳng, hai tay chống hông,
nghiêng đầu sang trái rồi sang phải, nhún chân nhịp nhàng.
- GV làm mẫu. HS chú ý quan sát.
- HS thực hiện. GV nhận xét - sửa sai. HS thực hiện lại.
- GV gọi một vài tổ lên thực hiện. HS thực hiện. GV nhận xét - tuyên dương.
- HS luyện tập theo dãy, tổ. HS thực hiện. GV nhận xét thi đua giữa các tổ, dãy.
3.Củng cố:3P GV đánh đàn. HS nghe hát lại bài tập thể.
4.Dặn dị: 1P
Về nhà ơn tập bài hát.
______________________________________



Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2015
Khối I
Tiết 2:

Ôn tập bài hát Quê hương tươi đẹp
Dân ca Nùng
Đặt lời: Anh Hoàng

I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ đệm theo bài hát, gõ đêm theo tiết tấu lời ca.
II. Đồ dùng dạy học:
Nhạc cụ, vài động tác phụ họa.
III. Hoạt động dạy học:
1) Bài cũ: 5p
Gv gọi 3HS lần lượt lên bảng hát lại bài Quê hương tươi đẹp, kết hợp
nhún chân nhịp nhàng. Hs thực hiện. Gv nhận xét - tuyên dương.

2) Bài mới: 26p
Hoạt động 1: Ôn bài hát Quê hương tươi đẹp

- Gv đánh đàn bắt nhịp. Hs nghe và hát lại bài tập thể vài lượt
- HDhs hát kết hợp vỗ tay, nhún chân. Hs nghe và thực hiện.
- Gv hướng dẫn cho hs hát kết hợp vận động phụ họa (vỗ tay dịch chuyển theo
nhịp). HS chú ý quan sát và thực hiện.
- Gv cho hs thực hiện, hs hát dịch chuyển. Gv nhận xét - sửa sai. Hs nghe và
thực hiện lại.
- Hướng dẫn hs hát biểu diễn trước lớp. Đơn ca, song ca, tốp ca, ….
Hs nghe hd và thục hiện trước lớp. Gv nhận xét - tuyên dương.
Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu

- Gv hướng dẫn cho hs cách hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. Hs chú ý nghe và
thực hiện tập thể
- Gv hướng dẫn cho hs cách hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu. Hs chú ý nghe.
- HS thực hiện hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
- Gv cho hs đưa hai thanh tre, gỗ đã chuẩn bị, hướng dẫn cách cầm gõ vào nhau
thay tiếng vỗ tay. Hs nghe thực hiện.
- Chia lớp thành 2dãy, dãy hát, dãy gõ tiết tấu thi đua nhau và ngược lại. Hs
thực hiện theo dãy. Gv nhận xét thi đua giữa các dãy.
- Gv cho hs hát kết hợp gõ đệm. Hs thực hiện tập thể.
3) Củng cố, dặn dò: 4p
Gv đánh đàn. Hs nghe hát lại bài hát tập thể.
Về nhà các em luyện hát và tập vận động.
___________________________________


Thứ 4 ngày 14 tháng 9 năm 2016
Khối II

Tiết 2:

Học bài hát Thật là hay
Nhạc và lời: Hoàng Lân

I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gừ đệm theo bài hát, theo phach.
II. Đồ dùng dạy học:
Nhạc cụ, bảng phụ chép lời.
III. Hoạt động dạy học:
1) ổn định: (2p)
- GV cho HS hát một bài tập thể.
- GV kiểm tra sĩ số lớp.
2) Bài mới: (29p)
Hoạt động 1: Học bài hát Thật là hay

a, giới thiệu bài hát và đôi nét về nhạc sĩ Hoàng Lân. HS chú ý lắng nghe.
- GV hát mẫu, đàn mẫu. HS chú ý lắng nghe.
- GV đọc mẫu lời ca, cho HS đọc từng câu, sau đó đọc cả bài cả bài. HS chú ý
lắng nghe đọc bài tập thể.
b, Tập hát:
- GV dùng nhạc cụ tập cho HS từng câu theo lối móc xích. HS nghe thực hiện
từng câu theo lối móc xích. GV nhận xét – sửa sai. HS thưch hiện lại
- Tập xong, HS nghe đàn hát bài hoàn chỉnh tập thể. HS thực hiện. GV nhận xét
– sửa sai. HS thực hiện lại.
HS hát lại bài hát tập thể vài lượt.
Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ đệm

- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ đệm theo hai cách .

+ Theo nhịp
+ Theo phách. HS quan sát và thực hiện
- HS luyện hát theo dãy. Dãy 1 hát, dãy 2 gõ đệm, dãy 3 lắng nghe nhận xét và
sau đó đổi cho nhau. HS thực hiện theo dãy. Lớp nhận xét, GV nhận xét thi đua
giữa các dãy, tuyên dương những cá nhân hát tốt.
- GV cho HS đại diện dãy lên thực hiện. HS lên thể hiện. Lớp và GV nhận xét
tuyên dương dãy hát tốt.
- GV cho HS xung phong lên bảng biểu diễn trước lớp. HS thực hiện cá nhân.
GV nhận xét – tuyên dương.
3) Củng cố, dặndò: (4p)
GV đánh đàn giai điệu cho HS hát lại tập thể. HS thực hiện.
Về nhà luyện hát kết hợp vỗ đệm và tập biểu diễn.


______________________________

Khối III
Tiết 2:

Học bài hát Quốc ca Việt Nam( tiếp)
Nhạc và lời: Văn Cao

I. Mục tiờu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca 2.
- Tập nghi thức chào cờ và hát Quốc ca.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS hát thuộc lời 2 bài hỏt Quốc ca VN, hỏt chuẩn xỏc với tớnh chất hựng
mạnh, giải thớch một số từ ngữ trong lời ca.
- Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe.
III. Hoạt động dạy học:

1) Bài cũ: 5p
GV gọi từng tổ đứng dậy hát bài Quốc ca VN lời 1. HS thực
hiện.
GV nhận xét - tuyên dương cá nhân, tổ.
2) Bài mới: 26p
Hoạt động 1: Học bài hát Quốc ca Việt Nam (lời2)

- GV cho HS hát ôn lại lời 1 bài hát. HS thực hiện.
- Gv hỏi: Bài hỏt Quốc ca VN được hát khi nào?
HS trả lời: Trong nghi lễ chào cờ.
- GV cho HS đọc lời 2 đồng thanh. HS thực hiện.
- - Gv mở đàn, sau đó hát mẫu cho hs nghe. Hs chú ý lắng nghe.
- Chia câu ngắn, đánh dấu cho hs chỗ lấy hơi. Hs chú ý.
- Gv đọc mẫu lời ca, cho hs đọc từng câu , sau đó cả bài. Hs nghe thực hiện.
- Gv dùng đàn tập cho hs từng câu theo lối móc xích.
Hs nghe hát từng câu theo lối móc xích. Gv nhận xét - sửa sai.
Lưu ý: Trong bài có những tiếng luyến ngân dài 3 phách và 2 phách rưỡi
như “lên”, “bền”.
- HS hat lời 2 hoàn chỉnh vài lượt.
- Gv bắt nhịp cho hs hát lại cả bài. Hs nghe hát bài tập thể. Gv lắng nghe,
nhận xét - sửa sai. Hs thực hiện lại.
- HS hát lại bài theo đàn. Hs hát lại bài tập thể.
Hoạt động 2: Tập chào cờ hát Quốc ca Việt Nam.

- GV ?: Khi chào cờ và hỏt Quốc ca chỳng ta phải cú thỏi độ như thế nào?
- Hs: Khi chào cờ và hỏt Quốc ca chỳng ta phải nghiờm trang.
GV hướng dẫn và làm mẫu nghi lễ chào cờ. HS quan sỏt.
Gọi từng HS lên điều hành chào cờ và hát Quốc ca với tư thế nghiêm trang. GV
quan sát nhắc nhở - tuyên dương.



3) Củng cố, dặn dò: 4p
- GV đánh đàn. HS nghe hát lại bài tập thể.
- Gv cho HS chào cờ và hát Quốc ca.
________________________________

Thứ sáu, ngày 3 tháng 9 nm 2010
Khi V
Tit 2:

Học bài hát Reo vang bình minh
Nhạc và lời: Lu Hu
Phc

I. Mc tiờu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Lu Hu Phớc.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II. Đồ dùng dạy häc:
Nhạc cụ, tranh ảnh minh họa, nhạc cụ gõ.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1) Ổn định:
- Gv kiểm tra sĩ số lớp.
- Gv cho hs hát một bài hát tập thể.
2) Bài mới:
* Hđ 1: Học bài hát Reo vang bình minh

- GV treo tranh, ảnh giới thiệu bài. HS chú ý lắng nghe.
- GV nói đơi nét về nhac sĩ Lưu Hữu Phước (1921 – 1989) quê ở huyện Ô Môn
(Cần Thơ) là một nhạc sĩ nổi tiếng ở nước ta, ….



Bài hát Reo vang bình minh ra đời năm 1947 (trong vở ca kịch thiếu nhi Diệt
lang sói). Cấu trúc bài hát gồm 2 đoạn:
* Đoạn 1: Từ “Reo vang reo …………….. sáng ngập hồn ta”.
* Đoạn 2: Từ “Líu líu lo lo ………………….. hết bài”.
- GV hát mẫu, cho HS nghe băng. HS chú ý lắng nghe.
- GV cho HS đọc lời ca đồng thanh. HS nghe đọc tập thể.
- GV chia câu, chỗ lấy hơi và tiến hành tập cho HS từng câu. HS nghe đàn và
hát từng câu theo lối móc xích.
Lưu ý: Những tiếng ngân dài “lá” 3 phách, “ta” 3 phách rưỡi.
- GV đánh đàn cho HS hát lại cả bài. HS thực hiện. GV nhận xét - sửa sai. HS
nghe thực hiện lại tập thể.
- GV cho HS luyện hát. HS thực hiện bài, GV nhận xét.
- GV gọi một số em lên hát bài cá nhân. HS hát. GV nhận xét - tuyên dương.
- GV đánh đàn. HS nghe hát lại bài tập thể.
* Hđ 2: Hát kết hợp vỗ tay

- GV hát và vỗ tay theo phách. HS nghe và quan sát.
- GV hát và vỗ tay cho HS thực hiện theo. HS thực hiện, GV chú ý sửa sai, sau
đó cho HS thực hiện lại.
- GV cho HS nghe bài hát và GV vận động. HS chú ý nghe và quan sát.
- GV hướng dẫn cách vận động: Tư thế đứng thẳng, hai tay chống hông,
nghiêng đầu sang trái rồi sang phải, nhún chân nhịp nhàng.
- GV làm mẫu. HS chú ý quan sát.
- GV cho HS thực hiện. GV nhận xét - sửa sai. HS thực hiện lại.
- GV gọi một vài tổ lên thực hiện. HS thực hiện. GV nhận xét - tuyên dương.
- GV cho HS luyện tập theo dãy, tổ. HS thực hiện. GV nhận xét thi đua giữa các
tổ, dãy.
3) Củng cố:
GV đánh đàn. HS nghe hát lại bài tập thể.

4) Dặn dò:
Về nhà làm câu hỏi và BT sgk trang 7.
__________________________



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×