TRƯỜNG THPT NGUYỄN DUY THÌ
(Đề thi gồm 05 trang)
KỲ THI KSCL CHUYÊN ĐỀ LẦN 2
NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: Lịch sử; Khối: 11
Thời gian làm bài: 50 phút
Mã đề 155
Họ tên :............................................................... Số báo danh : ...................
Câu 1: Đầu thế kỉ XX, Phi-líp-pin là thuộc địa của nước nào:
A. Anh.
B. Hà Lan.
C. Tây Ban Nha
D. Mĩ.
Câu 2: Nội dung nào không phải là mục tiêu của Trung Quốc Đồng Minh Hội ?
A. Đánh đuổi đế quốc.
B. Đánh đổ Mãn Thanh.
C. Thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất cho dân cày.
D. Khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc.
Câu 3: Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh phi nghĩa đối với:
A. Phe Hiệp ước.
B. Phe Liên minh.
C. Cả hai bên tham chiến.
D. Các nước thuộc địa
Câu 4: Giữa TK XIX, các nước Đông Nam Á tồn tại dưới chế độ xã hội nào?
A. Chiếm hữu nô lệ.
B. Tư bản.
C. Phong kiến.
D. Xã hội chủ nghĩa
Câu 5: Nét đặc trưng của phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ là gì?
A. Bãi khóa của học sinh, sinh viên
B. Bất bạo động, bất hợp tác.
C. Đấu tranh vũ trang .
D. Tổng bãi công của công nhân.
Câu 6: Cuộc cải cách Duy Tân Minh trị được tiến hành trên các lĩnh vực nào?
A. Chính trị, qn sự, văn hóa - giáo dục và ngoại giao với Mĩ.
B. Chính trị, kinh tế, qn sự, văn hóa- giáo dục.
C. Chính trị, kinh tế, quân sự và ngoại giao.
D. Kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao.
Câu 7: Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc (1851) là cuộc đấu tranh của:
A. Tư sản chống các nước đế quốc.
B. Nông dân chống các nước đế quốc
C. Nơng dân chống triều đình phong kiến Mãn Thanh.
D. Tư sản chống triều đình phong kiến Mãn Thanh.
Câu 8: Sự kiện nào sau đây khơng có quan hệ trực tiếp tới điều ước Tân Sửu(1901) do triều đình
Mãn Thanh ký với các nước đế quốc
A. Phong trào Duy Tân năm 1898.
B. Liên quân 8 nước đế quốc đánh Trung Quốc.
C. Triều đình Mãn Thanh bồi thường chiến phí cho các nước đế quốc, đồng ý để các nước đế quốc
đóng quân ở Bắc Kinh.
D. Nghĩa Hịa đồn tấn cơng các sứ qn nước ngồi ở Bắc Kinh.
Câu 9: Tính chất nổi bật của cuộc Duy tân Minh Trị là:
A. Làm cho Nhật Bản trở thành một nước đế quốc
B. Là một cuộc cách mạng tư sản.
C. Làm cho nước Nhật thoát khỏi thân phận một nước thuộc địa
D. Làm cho đời sống nhân dân Nhật Bản trở nên dễ chịu hơn.
Câu 10: Đảng Quốc đại là chính đảng của giai cấp nào ở Ấn Độ.
A. Giai cấp tư sản.
B. Giai cấp nông dân.
C. Giai cấp tiểu tư sản
D. Giai cấp vô sản.
Câu 11: Nội dung nào sau đây không đúng về cuộc Duy tân Minh Trị?
A. Chính phủ cho phép mua bán ruộng đất.
B. Cuộc Duy tân Minh Trị đã bãi bỏ chế độ đẳng cấp, thủ tiêu chế độ phường hội và hàng rào thuế
quan trong nước, thực hiện quyền bình đẳng giữa các công dân.
C. Quyền tự do buôn bán được thực hiện, chế độ tiền tệ thống nhất được thiết lập, tịa án kiểu mới
được thành lập.
D. Thơng qua cải cách Minh Trị, giai cấp tư sản hoàn toàn nắm quyền thống trị ở Nhật.
Câu 12: Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản khơng triệt để vì:
A. Vì giai cấp tư sản chưa lớn mạnh.
B. Khơng thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược,
không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nơng dân
C. Vì cơng nhân và nông dân chưa hăng hái tham gia khởi nghĩa
D. Cách mạng do những phần tử trí thức trong giai cấp tư sản và tiểu tư sản lãnh đạo.
Câu 13: Sự kiện nào quan trọng nhất đưa đến sự lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế lâu đời ở
Trung Quốc?
A. Chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh "Quốc hữu hóa đường sắt".
B. Quốc dân đại hội họp ở Nam Kinh(12-1911).
C. Cuộc khởi nghĩa ở Vũ Xương (10-10-1911)
D. Trung Quốc Đồng minh hội thành lập(8-1905).
Câu 14: Điều gì đã được thực hiện trong cuộc Cách mạng Tân Hợi
A. Khôi phục Trung Hoa, xóa bỏ ách nơ dịch của nước ngồi.
B. Thủ tiêu chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến.
C. Chia ruộng đất cho dân cày.
D. Thành lập dân quốc, thiết lập nền cơng hịa, lật đổ chế độ qn chủ chuyên chế.
Câu 15: Điểm nổi bật trong nền kinh tế Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868 là:
A. Nông nghiệp phong kiến lạc hậu; những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh
chóng.
B. Nền nông nghiệp vẫn dựa trên quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu.
C. Kinh tế hàng hóa phát triển, công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều.
D. Địa chủ bóc lột nơng dân nặng nề, mất mùa, đói kém liên tiếp xảy ra
Câu 16: Kết thúc giai đoạn 1 của chiến tranh thế giới thứ nhất, tương quan lực lượng giữa hai
phe tham chiến là:
A. Ưu thế thuộc về phe Liên minh.
B. Ưu thế thuộc về phe Hiệp ước.
C. Phe Liên minh thất bại.
D. Duy trì thế cầm cự, khơng bên nào chiếm ưu thế.
Câu 17: Giữa thế kỷ XIX, Xiêm trở thành "vùng đệm" của đế quốc nào?
A. Anh và Pháp.
B. Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha
C. Mỹ và Anh.
D. Anh và Hà Lan.
Câu 18: Đặc điểm của đế quốc Nhật là:
A. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.
B. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi.
C. Chủ nghĩa phong kiến quân phiệt.
D. Chủ nghĩa thực dân.
Câu 19: Nội dung nào không phải là nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Âm mưu chia lại thị trường thuộc địa thế giới.
B. Thái tử Áo- Hung bị một người Xéc - bi ám sát.
C. Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản.
D. Sự hình thành hai khối quân sự đối đầu nhau: khối Liên minh và khối Hiệp ước.
Câu 20: Nhận xét nào dưới đây không đúng về phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ?
A. Trong những năm 1918-1939, phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ có những chuyển
biến to lớn.
B. Ấn Độ tiến hành cách mạng dân chủ tư sản, Trung Quốc tiến hành cách mạng vô sản.
C. Lãnh đạo phong trào ở Ấn Độ là Đảng Quốc đại, lãnh đạo phong trào ở Trung Quốc là Đảng Cộng
sản.
D. Phong trào ở Trung Quốc và Ấn Độ có chung con đường và phương pháp đấu tranh.
Câu 21: Cho đến cuối thế kỷ XIX, những nước nào ở Châu Phi là thuộc địa của Pháp?
A. Mô dăm bich, Ăng gô la
B. Ca mơ run, Tô gô.
C. Công-gô, Xu đăng.
D. An giê ri, Tuy ni di.
Câu 22: Trong quá trình chiến tranh thế giới thứ nhất, sự kiện nào đánh dấu bước chuyển lớn
trong cục diện chính trị thế giới?
A. Mĩ tham gia chiến tranh.
B. Đức tuyên chiến với Nga
C. Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga
D. Qn Nga tấn cơng vào Đơng Phổ.
Câu 23: Hình thức cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ là
A. Giao toàn quyền cho người Ấn Độ.
B. Kết hợp giữa nắm quyền cai trị và thông qua người Ấn Độ.
C. Gián tiếp.
D. Trực tiếp.
Câu 24: Đặc điểm của chế độ Mạc phủ Tô-cư-ga-oa ở Nhật Bản đến giữa thế kỉ XIX là:
A. Phát triển thịnh vượng.
B. Đã bị lật đổ.
C. Lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.
D. Bắt đầu được xác lập.
Câu 25: Trong cao trào 1905-1908 ở Ấn Độ, giai cấp nào lần đầu tiên tham gia phong trào dân
tộc:
A. Công nhân.
B. Nông dân.
C. Tư sản.
D. Tiểu tư sản..
Câu 26: Xiêm là nước duy nhất Đông Nam Á khơng trở thành thuộc địa là do?
A. Duy trì chế độ phong kiến.
B. Tiến hành cách mạng vô sản.
C. Tăng cường khả năng quốc phịng.
D. chính sách duy tân của Ra ma V.
Câu 27: Giữa thế kỷ XIX, Ấn Độ là thuộc địa của thực dân nào?
A. Hà Lan.
B. Tây Ban Nha
C. Pháp.
D. Anh.
Câu 28: Nhân vật nào chịu ảnh hưởng tư sản phương Tây, khởi xướng phong trào Duy tân ở
Trung Quốc:
A. Tôn Trung Sơn.
B. Viên Thế Khải.
C. Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu.
D. Hồng Tú Toàn.
Câu 29: Với điều ước Tân Sửu, Trung Quốc đã trở thành nước:
A. Tư bản chủ nghĩa
B. Nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
C. Tự trị.
D. Đế quốc.
Câu 30: Cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp ở Campuchia từ 1863 đến 1866 do ai lãnh đạo?
A. Nô-rô-đôm
B. A-cha-xoa
C. Xi-vô-tha
D. Pu-côm-bô.
Câu 31: Phe Liên minh gồm các nước:
A. Đức, Áo - Hung, I-ta-li-a
B. Đức, Anh, Pháp.
C. Đức, Áo- Hung
D. Đức, Áo - Hung, Mĩ.
Câu 32: Vì sao Thái Lan vẫn giữ được độc lập tương đối vào thế kỉ XIX?
A. Vì đã thực hiện chính sách ngoại giao khơn khéo và mềm dẻo.
B. Địa hình nhiều sơng ngịi, đồi núi khó xâm nhập.
C. Được Mĩ bảo trợ về quân sự.
D. Sự chiến đấu anh dũng của nhân dân.
Câu 33: Quốc gia nào ở Châu Phi giữ được độc lập hồi cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX?
A. Ai Cập, Xu- đăng.
B. Ê-ti-ô-pi- a, Li-bê-ri-a
C. Xô-ma-li, Tuy-ni-di.
D. Ê-ti-ô-pi-a, Tan-da-ni
Câu 34: Đến giữa thế kỉ XIX, quyền hành thực tế ở Nhật Bản nằm trong tay
A. Tướng quân.
B. Thiên Hoàng.
C. Thủ tướng.
D. Tư sản.
Câu 35: Cuộc khởi nghĩa được coi là biểu tượng về liên minh chiến đấu của nhân dân hai nước
Việt Nam và Campuchia trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp là:
A. Khởi nghĩa A-cha-xoa
B. Khởi nghĩa Ong Kẹo, Com-ma-đam.
C. Khởi nghĩa Pha-ca-đuốc.
D. Khởi nghĩa Pu-côm-bô.
Câu 36: Cho đến cuối thế kỷ XIX, những nước nào ở Châu Á là thuộc địa của Anh?
A. Ấn Độ, Mã Lai, Miến Điện.
B. Việt Nam, Lào, Campuchi
C. Mã Lai, Miến Điện, Xingapo.
D. Inđônêxia, Philippin.
Câu 37: Chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản giống với chế độ phong kiến thời nào ở Việt Nam?
A. Thời nhà Mạc.
B. Thời Nguyễn.
C. Thời Lê - Trịnh.
D. Thời Tây Sơn.
Câu 38: Đối với các nước đế quốc xâm lược, Trung Quốc được ví với hình ảnh nào?
A. vùng đất vàng.
B. Mẩu bánh mì vụn.
C. Cái bánh ngọt.
D. Cái kẹo ngọt.
Câu 39: Vì sao phong trào Duy tân ở Trung Quốc thất bại?
A. Vấp phải sự chống đối của phái thủ cựu ở triều đình.
B. Do các nước đế quốc liên minh đàn áp mạnh mẽ.
C. Do trang bị vũ khí thơ sơ, lạc hậu.
D. Do giai cấp vô sản chưa đủ lớn mạnh.
Câu 40: Sự kiện nào đánh dấu bước chuyển của cách mạng Trung Quốc từ cách mạng dân chủ
tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới?
A. Cách mạng Tân Hợi
B. Phong trào Nghĩa hịa đồn
C. Phong trào Ngũ tứ
D. Nội chiến Quốc-Cộng
------ HẾT ------