Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

chu de van 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.67 KB, 12 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ NĂM HỌC :2017-2018
TỔ: KHXH
MÔN: VĂN 8
CÁC THÀNH VIÊN NHÓM VĂN 8
Bước 1: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC
I.Xác định tên chủ đề: Câu ghép
II.Mô tả chủ đề
1.Tổng số thực hiện chủ đề: 2 tiết
+ Nội dung tiết 1: Câu ghép, đặc điểm của câu ghép, cách nối các vế câu.
+ Nội dung tiết 2: Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép.
(GV cân chỉnh nội dung phù hợp từng lớp)
STT
Tiết- tên bài
PPCT cũ
PPCT mới
1
43
Câu ghép
2
46
Câu ghép (tiếp theo)
Chủ đề: Câu ghép
2.Mục tiêu chủ đề:
a. Mục tiêu tiết 1
+ Kiến thức:
- Nắm được đặc điểm của câu ghép
- Cách nối các vế câu.
+ Kĩ năng:
- Phân biệt câu ghép với câu đơn và câu mở rộng thành phần.
- Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
- Nối được các vế cảu câu ghép theo yêu cầu.


+ Thái độ:
- Có ý thức sử dụng câu ghép trong khi tạo lập văn bản và giao tiếp.
b. Mục tiêu tiết 2
+Kiến thức:
- Mối quan hệ về ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép.
- Cách thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép.
+Kĩ năng:
- Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.
- Tạo lập tương đối thành thạo các vế phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
+Thái độ:
- Thói quen – tính cách : có tính cách cẩn thận khi sử dụng câu ghép.
3. Phương tiện
- Máy chiếu – Bảng phụ
- Phiếu học tập
4. Các nội dung chính của chủ đề theo tiết
Tiết 1:
1. Đặc điểm của câu ghép.
2. Cách nối các vế câu
3. Bài tập thực hành


Tiết 2:
1. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép.
2. Bài tập thực hành.
Bước 2: BIÊN SOẠN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
*Biên soạn câu hỏi/ bài tập theo hướng
- Xây dựng, xác định và mô tả 4 mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận
dụng cao)
-Mỗi loại câu hỏi/ bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất nào của
học sinh trong dạy học

*Cụ thể:
Tiết 1:
STT
Câu hỏi/bài tập
Mức độ
Năng lực/ phẩm
chất
1
Phát hin kin thc
HÃy tìm các cụm C - V trong các Nhn bit, thụng
hiu
câu in đậm?
2
Gii quyt vn
? Phân tích cấu tạo của những câu Thụng hiu
có hai hay nhiỊu cơm C - V?
3
Quan sát, suy luận,
? So s¸nh mối quan hệ giữa các Nhn bit, thụng
so sỏnh
cụm C - V ở câu 2, 3 có gì khác hiu
nhau?
4

Vậy câu nào là câu đơn? Câu nào Nhn bit
là câu ghép?

5

Thế nào là câu ghép?


6
7

Hóy t mt cõu ghộp?
Vn dng thp
Tìm thêm các câu ghép ở đoạn Vn dng cao
trích?

Thc hnh
Phõn tớch, Gii quyt
vn

8

Các câu đợc nối với nhau bằng Vn dng thp
cách nào?

Gii quyt vn

Nhn bit , thụng
hiu
Dựa vào các kiến thức đà học ở lớp Vn dng
dới hÃy nêu thêm ví dụ về cách nối

Gii quyt vn

Có mấy cách nối các vế câu?
9


Nhn bit

Quan sỏt, phân tích,
suy luận
Suy luận

Phân tích, Giải quyết
vấn đề


trong c©u ghÐp?
10

11
12

Tiết 2:
STT
1
2

3

4
5

6

Tìm câu ghép trong các đoạn trích Vận dụng thấp
dưới đây . Cho biết trong mỗi câu

ghép , các vế câu được nối với
nhau bằng những cách nào?
Với mỗi cặp quan hệ từ dưới đây Vận dụng
hãy đặc một câu ghép?
Viết một đoạn văn ngắn có sử Vận dụng cao
dụng câu ghép?

Phát hiện,
Giải quyết vấn đề

Câu hỏi/bài tập

Mức độ

Hãy xác định các cụm C-V trong
câu ghép trên?

Nhận biết

Năng lực/ phẩm
chất
Giải quyết vấn đề

Xác định cách nối các vế câu
trong câu ghép đó?

Nhận biết

Phân tích, Giải quyết
vấn đề

Quan sát, phân tích,
suy luận,

Phân tích, quan sát,
giải thích

Thơng hiểu, Nhận
Vậy quan hệ giữa các vế trong câu biết
ghép trên là quan hệ gì

Giải quyết vấn đề

Thơng hiểu, nhận
biết

Giải quyết vấn đề

Vận dụng

Giải quyết vấn đề

Thông hiểu, nhận
biết, vận dụng

Quan sát, nhận xét,
suy luận

? Mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì?
Hãy kể thêm các ví dụ thể hiện
mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế

câu trong câu ghép:
Để xác định quan hệ ý nghĩa giữa
các vế câu, ta dựa vào những yếu
tố nào?

Bài tập 1


Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các
vế trong những câu ghép trong bài
tập 1? Mi v cõu biu th ý nghĩa
gì trong mối quan hệ ấy?
7
8

Tìm câu ghép trong bi tp 2.

9

Nhn bit
Có thể tách mỗi vế câu nói trên
Vn dng thp
thành một câu đơn không? Vì sao?

10

Xỏc nh quan hệ ý nghĩa giữa các
vế ?

Bài tập 3


Vận dụng
Thông hiểu

Thơng hiểu, vận
dụng

Giải quyết vấn đề
Quan sát, nhận xét

Giải thích
Giải quyết vấn đề
Quan sát, nhận xét
Giải quyết vấn đề

Trong c¸c đoạn trích ở bài tập 3 có
hai câu ghép rất dài. Xét về mặt
lập luận, có thể tách mỗi vế của
câu ghép ấy thành một câu đơn đợc không? Vì sao?
11

12

13

14

Xét về giá trị biểu hiện, những câu Vn dng
ghép dài nh vậy có tác dụng nh thế
nào trong việc miêu tả lời lẽ của

LÃo Hạc?
Vn dng
Bi tp 4:Quan hệ ý nghĩa giữa
các vế trong câu ghép thứ hai là
quan hệ gì?
Có nên tách mỗi vế câu thành một
câu đơn không? Vì sao?
Thử tách mỗi vế trong các câu
ghép thứ nhất và thứ ba thành một
câu đơn. So sánh cách viết ấy với
cách viết trong đoạn trích, qua mỗi
cách viết, em hình dung nhân vật
nói nh thế nào?

Vn dng, Thụng
hiu

Gii quyết vấn đề

Phân tích, Giải quyết
vấn đề

Quan sát, phân tích,
suy luận, giải thích


Bước 3: THIẾT

KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


Ngày soạn:
Ngày dạy:

CHỦ ĐỀ: CÂU GHÉP
TiÕt :1

CÂU GHÉP

A. Mơc tiªu
1. Kiến thức:
- Nắm được đặc điểm của câu ghép
- Cách nối các vế câu.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt câu ghép với câu đơn và câu mở rộng thành phần.
- Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
- Nối được các vế cảu câu ghép theo yêu cầu.
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng câu ghép trong khi tạo lập văn bn v giao tip
- Nắm đợc hai cách nối các vế câu trong câu ghép.
B. Chuẩn bị.
- Bảng phụ (3)
C. Hoạt động dạy - học
* Khởi động
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra - Thế nào là nói giảm, nói tránh? Tác dụng? Cho ví dụ?
3. Giới thiệu bài
- Kể tên các loại câu đà học ở lớp 6 và 7?
- H. Câu đơn, câu rút gọn, câu đặc biệt, câu mở rộng thành phần.
- G. Giới thiệu.
* Tiến trình tiết dạy

- H. Đọc kĩ đoạn văn (sgk - 111)
I. Đặc ®iĨm cđa c©u ghÐp
1. VÝ dơ. (sgk - 111)
? H·y tìm các cụm C - V trong các câu in 2. Nhận xét.
đậm?
- Câu 1: Câu đơn
- H. Phân tích, trao đổi nhóm.
+ 1 cụm C -V làm nòng cốt
+ 2 cụm c/v nhỏ làm phụ ngữ cho động từ
? Phân tích cấu tạo của những câu có hai hay quên và nảy nở
nhiều cụm C - V?
- Câu 2: Câu đơn
? So sánh mối quan hệ giữa các cụm C - V ở
Có 1 cụm C -V nòng cốt
câu 2, 3 có gì khác nhau?
- Câu 3: Câu ghép
(Câu 2: C¸c cơm C - V bao chøa nhau
Cã 3 cơm C -V kh«ng bao chøa nhau.


Câu 3: Các cụm C - V ko bao chứa nhau)
? Vậy câu nào là câu đơn? Câu nào là câu
ghép?
? Thế nào là câu ghép?
- H. Đọc ghi nhớ (sgk)

3. Ghi nhí (sgk - 112)

II. C¸ch nèi c¸c vÕ câu
1. Các câu ghép còn lại: Câu 1,3, 6

2. Cách nối:
- Câu 3, câu 6: qht vì, nhng
? Tìm thêm các câu ghép ở đoạn trích?
- Câu 7: qht vì
- Các vế trong câu 1, vế 2 và vế 3 trong
? Các câu đợc nối với nhau bằng cách nào?
câu 7 kh«ng dïng tõ nèi.
3. Ghi nhí. (sgk - 112)
? Có mấy cách nối các vế câu?
- Dùng từ có tác dụng nối: quan hệ từ, phó
? Dựa vào các kiến thức đà học ở lớp dới hÃy từ, đại từ, chỉ từ.
nêu thêm ví dụ về cách nối trong câu ghép?
- Không dùng từ nối: Dùng dấu phẩy, chấm
- H. Đọc ghi nhớ.
phẩy, hai chấm.
- G. Lu ý: Các qht nèi cã thĨ ®øng ®éc lËp
cịng cã thĨ ®øng thành cặp ...
III. Luyện tập
Bài 1. Tìm câu ghép, cách nèi.
* Lun tËp.
- VÝ dơ a, b, c: C¸c vÕ câu không dùng từ
nối.
- Bài 1. H làm việc cá nhân.
- Ví dụ d: Nối bằng từ bởi vì
Bài 2, 3. Đặt câu, chuyển câu.
- Bài 2, 3, 4. H lên bảng chữa bài
Ví dụ a:
- Vì Nam lời học nên Nam ở lại lớp.
* Lu ý:
- Nam ở lại lớp vì lời học.

Khi đảo trật tự vế câu có cặp QHT thì bỏ Bài 4. Đặt câu
QHT hô ứng.
a. Bạn nào chăm học, bạn nấy sẽ đạt kết
quả tốt.
b. Tôi vừa đến, anh đà đi.
- Bài 5: Viết đoạn: Chọn 1 trong 2 nội dung, Bài 5. Viết đoạn văn.
viết 5 câu.

4. Củng cố
- Thế nào là câu ghép? Các cách nối vế trong câu ghép?
5. Hớng dẫn hc bài ở nhà
- Häc bµi. Hoµn thiƯn bµi tËp.
- Chn bị: Tìm hiểu chung văn thuyết minh


CHỦ ĐỀ: CÂU GHÉP
TiÕt :2

CÂU GHÉP (Tiếp theo)

A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Mối quan hệ về ý nghĩa giữa các vế câu ghép.
- Cách thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép.
2. Kĩ năng:
- Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao
tiếp.
- Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
3. Thái độ:
- Ra quyết định: Nhận ra và biết sử dụng câu ghép theo mục đích giao tiếp cụ


B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
-Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
-Bảng phụ, bút viết, các mẫu câu.
* Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm, đàm thoại,…
2. Học sinh:
-Đọc và soạn bài.
-Tìm hiểu thêm các ví dụ.
C. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
(H) Em hãy nêu những tác hại của thuốc lá trong văn bản “ Ôn dịch thuốc lá”?
Trả lời:

Tác hại của thuốc lá:

+ Người hút bị nhiều bệnh tật.


+ Những người xung quanh cũng bị ảnh hưởng bởi khói thuốc.
+ Làm gương xấu cho trẻ em.
+ Dễ dẫn đến má túy rồi dẫn đến tội phạm
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ

NỘI DUNG

GV: Gọi HS đọc ví dụ trong sgk (bảng phụ)


I.Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu:

Có lẽ tiếng Việt ...

*VÝ dơ:

(H) Hãy xác định các cụm C-V trong câu ghép
trên?

Vế 1: Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp.
=> kết quả.

Vế 1: Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp. => kết
quả.

Vế 2: bởi vì tâm hồn ...., => nguyên
nhân.

Vế 2: bởi vì tâm hồn ...., => nguyên nhân.

Vế 3: bởi vì đời sống ... => nguyên nhân.

(H)Xác định cách nối các vế câu trong câu
ghép đó!
- Vế 1 nối vế 2: quan hệ từ bởi vì
- Vế 3 nối vế 1: dấu phẩy và quan hệ từ bởi vì

(H) Vậy quan hệ giữa các vế trong câu ghép
trên là quan hệ gì? Mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa
gì?

Vế 1 là kết quả, vế 2 và 3 là nguyên nhân dẫn
đến kết quả ở vế 1 quan hệ nguyên nhân -

- Vế 1 nối vế 2: quan hệ từ bởi vì
- Vế 3 nối vế 1: dấu phẩy và quan hệ từ
bởi vì

Vế 1 là kết quả, vế 2 và 3 là nguyên
nhân dẫn đến kết quả ở vế 1 quan hệ
nguyên nhân - kết quả.


kết quả.
(H) Hãy kể thêm các ví dụ thể hiện mối quan
hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép:
Tìm ví dụ, phân tích theo hướng dẫn của GV:
1- Quan hệ điều kiện-kÕt qu¶
vd- Nếu ai buồn phiền, cau có thì gương cũng
buồn phiền, cau có theo.

Tìm ví dụ, phân tích theo hướng dẫn của
GV:

2- Quan hệ tương phản.

1- Nếu ai buồn phiền, cau có thì gương
cũng buồn phiền, cau có theo.

vd- Tuy nhà xa nhưng em vẫn đi học đúng giờ.
3- Quan hệ tăng tiến.


2- Tuy nhà xa nhưng em vẫn đi học đúng
giờ.

vd- Bạn càng lười häc, bạn càng không hiểu
bài.

3- Bạn càng lười häc, bạn càng không

4- Quan hệ lựa chọn.

4- Bạn muốn học bài hay bạn muốn đi
chơi?

vd- Bạn muốn học bài hay bạn muốn đi chơi?
5- Quan hệ bổ sung.

hiểu bài.

5- Lan không những học giỏi mà bạn ấy
còn là một đứa con ngoan.

vd- Lan khơng những học giỏi mà bạn ấy cịn
là một đứa con ngoan.
6- Quan hệ nối tiếp.
vd- Nó vừa mới học giỏi mà nó đã kiêu căng.
7- Quan hệ giải thích.
vd- Tơi học tiến bộ là do bạn ấy giúp đỡ nhiệt
tình.


6- Nó vừa mới học giỏi mà nó đã kiêu
căng.
7- Tôi học tiến bộ là do bạn ấy giúp đỡ
nhiệt tình.


8- Quan hệ đồng thời.

8- Tơi đọc báo cịn nó đọc sách.

vd- Tơi đọc báo cịn nó đọc sách.
(H) Trong các ví dụ trên, để xác định quan hệ ý - Dựa vào cách nối các vế câu trong câu
nghĩa giữa các vế câu, ta dựa vào những yếu tố ghép, tuỳ theo từ ngữ nối mà có các quan
nào?(H) Gọi HS đọc ghi nhớ.
hệ ý nghĩa khác nhau.
GV: Gäi hs đọc yêu cầu của bài tập 1:
(H) Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong
II.Luyn tp
những câu ghÐp trong bµi tËp 1:
Hs lµm bµi tËp
a. Quan hệ giải thích.
b. Quan hệ điều kiện.

Bài 1:
a.Quan hệ giải thích.
b.Quan hệ điều kiện.

c. Quan hệ tăng tiến.
d. Quan hệ tương phn.
e. Quan h ni tip.

GV: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2:

c.Quan h tng tin.
d.Quan h tng phn.
e.Quan h ni tip.

(H) Tìm câu ghép trong các đoạn trÝch trong
BT2?
a. Các câu ghép:
-Đoạn 1: câu 2, 3, 4, 5.
Bài 2:
-on 2: cõu 2, 3.
(H) Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong a.Cỏc cõu ghộp:
mỗi câu ghÐp?
b . Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu
-Đoạn 1: câu 2, 3, 4, 5.
ghép:
-Đoạn 1: quan hệ điều kiện - kết quả, quan
-Đoạn 2: câu 2, 3.
hệ đồng thời.
-Đoạn 2: quan hệ điều kiện - kết quả.
b . Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
(H) Có thể tách mỗi vế câu nói trên thành một
trong cõu ghộp:
câu đơn không? Vì sao?


c. Không nên tách các vế câu thành các câu
-Đoạn 1: quan hệ điều kiện - kết quả,
đơn vì sẽ làm mất đi cái hay. Đó là những câu

quan hệ đồng thời.
miêu tả xuất phát từ những tâm trạng, điểm
nhìn nhất định nên rất tinh tế, cái này diễn ra sẽ c. Không nên tách các vế câu thành các
câu đơn vì sẽ làm mất đi cái hay. Đó là
kéo theo cái kia…
những câu miêu tả xuất phát từ những
GV: Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập 3.
tõm trng, điểm nhìn nhất định nên rất
tinh tế, cái này diễn ra s kộo theo cỏi
(H) Trong các đoạn trích ở bài tập 3 có hai câu
kia
ghép rất dài. Xét về mặt lập luận, có thể tách
mỗi vế của câu ghép ấy thành một câu đơn đợc
không? Vì sao? Xét về giá trị biểu hiện, những
câu ghép dài nh vậy có tác dụng nh thế nào
trong việc miêu tả lời lẽ cđa L·o H¹c?
- Xét về lập luận thì mỗi vế câu trong câu ghép
biểu thị một việc lão Hạc muốn nhờ ơng giáo.
Xét về giá trị biểu đạt thì tác giả cố ý viết dài
để tái hiện cách kể lể dài dịng của lão Hạc. Vì
thế khơng nên tách mỗi vế câu thành một câu
đơn. Câu ghép trên dài nhưng ta vẫn thấy rõ
được hai việc mà lão Hạc nhờ ơng giáo.

Bµi 3:
Xét về lập luận thì mỗi vế câu trong câu
ghép biểu thị một việc lão Hạc muốn
nhờ ông giáo. Xét về giá trị biểu đạt thì
tác giả cố ý viết dài để tái hiện cách kể lể
dài dòng của lão Hạc. Vì thế khơng nên

tách mỗi vế câu thành một câu đơn. Câu
ghép trên dài nhưng ta vẫn thấy rõ được
hai việc mà lão Hạc nhờ ông giáo.

GV: Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập 4:(H) Quan
hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép thứ hai là
quan hệ gì? Có nên tách mỗi vế câu thành một
câu đơn không? Vì sao?
a. Quan hệ về ý nghĩa giữa các vế của câu ghép
thứ hai là quan hệ điều kiện-kết quả, tức là giữa
các vế có sự ràng buộc lẫn nhau khá chặt chẽ,
do đó không nên tách thành câu đơn.
Bài 4:
(H) Thử tách mỗi vế trong các câu ghép thứ
nhất và thứ ba thành một câu đơn. So sánh cách
viết ấy với cách viết trong đoạn trích, qua mỗi
cách viết, em hình dung nhân vật nói nh thÕ
nµo?


Nếu tách mỗi vế thành một câu đơn thì ta có
cảm tởng nhân vật nói nhát gừng vì quá nghẹn
ngào, ®au ®ín.
4. Củng cố: - Xem lại các nội dung đã học. Làm bài tập.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà
Chuẩn bị bài tiết 49 Phương pháp thuyết minh
-------------------------------------TT KÍ DUYỆT

CMNT KÍ DUYỆT




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×