Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De Cuong on tap HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.31 KB, 2 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II
MƠN TỐN 8
NĂM HỌC : 2016 – 2017
I .Lý thuyết:
A. Đại số :
- Nêu được định nghĩa phương trình, bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Biết kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của phương trình, bất phương trình hay
khơng?
- Thế nào là hai phương trình tương đương?
- Biết giải phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình đưa về dạng ax + b = 0 , phương
trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Biết khử giá trị tuyệt đối .
- Biết vẽ hình biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
- Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
- Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
B. Hình Học:
- Phát biểu định lý ta lét, định lý đảo định lý ta lét và hệ quả.
- Vận dụng tính chất đường phân giác của tam giác để tính độ dài đoạn thẳng.
- Nắm được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác .
- Tỉ số chu vi, tỉ số diện tích, tỉ sơ đường cao như thế nào ?
- Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vng.
- Nêu các khái niệm về hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng, hình chóp đều( Tính chất của
các cạnh, các mặt, chiều cao, các mặt đối diện)
- Nêu cơng thức tính diện tích xung quanh, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng,
hình chóp đều
II BÀI TẬP THAM KHẢO:
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a. 2x – 6 = 0
b.

2


x − 4=0
7

c. 5( x – 3) = 4( x + 3)
d.

g.

x +1
x
+ 1=3 −
3
2

x+ 2 1
2
− =
x −2 x x( x −2)
2
x+ 1 x −1 2( x +2)
+
= 2
h.
x −2 x+ 2
x −4

i. 2 x  3  1
j. 4 x  3  5

x 3 4  x


4
k. 3

e. ( x - 3)(3x – 1) = x( 3 – x)
Bài 2: Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a. 2x – 5  0
e. 5x + 6
4x + 5
b.
c.

−2
x >6
3
1
x−4
( x −1)<
4
6

d. 4x - 1
3x - 2
Bài 3: điền dấu thích hợp vào ơ trống:
a. Nếu a < b thì -5a  -5b
b. Nếu x > y thì x – 3  y – 3
c. Nếu -2a + 1  -2b + 1 thì a ≤ b

f.


2 x +2
x −2
≥ 2+
3
2

g. 12x - 11 < 19 - 3x
x 3 4  x

3
h. 2


d. Nếu 5a – 6  5b – 6 thì a ≤ b
Bài 4: Biết

AB 2
=
CD 5

và AB = 2 cm . Tính CD = ?

Bài 5 Cho hình vẽ sau . Hãy tính x trên hình1,3

A
6

3

5


x

B

D

Hình 3

MN // BC

x
Câu 6: Trong hình 2 biết MQ là tia phân giác của góc NMP, tỷ số y là bao nhiêu

Bài 7: Một canơ xi dịng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A
mất 5 giờ . Tính khoảng cách giữa hai bến A và B , biết rằng vận tốc của dòng là 2km/h
Bài 8: Tổng của hai số bằng 75, số này gấp hai lần số kia. Tìm hai số đó.?
Bài 9: Cho tam giác ABC biết AB = 3cm, AC = 4,5 cm . BD là tia phân giác góc B và
ABD = BCA.
a.Chứng minh rằng ADBđồng dạng với ABC
b.Tính DA, DB, DC
Bài 10: Cho ABC vng tại A với AC = 3cm , BC = 5cm . Vẽ đường cao AH.
a. Chứng minh rằng ABC đồng dạng với HBA
b. Tính độ dài AH, BH, CH
c. Phân giác góc BAC cắt BC tại D. Tính BD
Bài 11: Cho hình hộp chữ nhật ABCD . A’B’C’D’ có kích thước như trong hình.
B
A

C

D

B’

3cm
C’
4cm

A’

5cm

D’

Hãy cho biết
a. Có mấy mặt, mấy đỉnh, mấy cạnh.
b. Chiều cao là bao nhiêu
c. Các cạnh nào song với AA’
d. AB song với mặt phẳng nào?
e. Các mặt nào song song với nhau.
f. Tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích của hình hộp chữ nhật
Bài 12: Cho hình lập phương có cạnh bằng 5 cm thì thể tích của nó là bao nhiêu?

C



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×