Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

De kiem tra su 6 7 8 9 HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.55 KB, 10 trang )

Ma trận đề hiểm tra sử 6

Nội dung
( chủ đề)
Chủ đề 1: Từ sau
Trưng Vương
đến trước Lí
Nam Đế
Câu
Điểm

Nhận biết
Nêu được
chính sách cai
trị của phong
kiến phương
Bắ.
0,5
2,5

Vận dụng

Tổng

Giải thích được vì
sao chính sách
đồng hóa là thâm
độc.
0,5
1,5


1
4

Trình bày được
diễn biến, kết quả
cuộc khởi nghĩa
Mai Thúc Loan.

Chủ đề 2: Những
cuộc khởi nghĩa
lớn trong các thế
kỉ.
Câu
Điểm

1
2
Nêu những
chuyển biến về xã
hội

Chủ đề 3: Trưng
Vương và cuộc
kháng chiến
chống quân xâm
lược Hán
Câu
Điểm
Tổng số câu
Tổng số điểm


Thông hiểu

Vận
dụng
cao

0,5
2,5

UBND HUYỆN CÁT HẢI

0,5
2
2,0
5,5

1
2
Nhận xét tình
hình xã hội
nước ta .

0,5
2
0,5
2

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ


1
4
4
10


TRƯỜNG TH &THCS GIA LUẬN

NĂM HỌC 2017 - 2018

MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 6 - TIẾT 30
Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề )
Câu 1: (4,0 điểm)
Trong cách chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc đối
với nhân dân ta, theo em chính sách nào là thâm độc nhất. Vì
sao? Chính sách đó được thực hiện như thế nào?
Câu 2: (2,0 điểm)
Trình bày diễn biến, kết quả cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan
(đầu thế kỉ VIII)?
Câu 3: (4,0 điểm)
Trình bày những chuyển biến về xã hội ở nước ta từ thế kỉ I- VI
và nhận xét về sự thay đổi đó?

NGƯỜI DUYỆT ĐỀ

NGƯỜI RA ĐỀ


ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
Câu


Nội dung
Điểm
- Chính sách thâm độc nhất: chính sách đồng hóa dân tộc.
1.0
* Giải thích: đây là chính sách được thực hiện bởi triều đình
phong kiến phương Bắc với mục đích “biến người Việt thành
người Hán”, khiến người Việt quên đi nguồn gốc dân tộc của
1.5
mình. Từ đó chấp nhận sự cai trị của các triều đại phong kiến
Trung Quốc, trở thành một phần thuộc lãnh thổ Trung Quốc giúp
1
chính quyền đơ hộ dễ cai trị hơn.
(4đ)
* Thực hiện:
- Bắt người Việt phải bỏ phong tục tập quán cũ, sống theo luật 0.5
pháp và phong tục tập quán của người Hán.
- Cho người Hán sống xen kẽ với người Việt, cho người Việt lấy 0.5
người Hán.
- Dạy chữ Hán ở các trường học.
0.5
* Diễn biến, kết quả:
- Khoảng năm 713, khởi nghĩa Mai Thúc Loan bùng nổ, nghĩa
1.0
quân nhanh chóng chiếm được Hoan Châu.
2
- Nhân dân ở Ái Châu, Diễn Châu hưởng ứng. Ông lập căn cứ ở
(2đ)
0.5
Sa Nam (Nghệ An), ông xưng đế (Mai Hắc Đế)

- Năm 722, nhà Đường đem quân sang đàn áp => khởi nghĩa
0.5
Mai Thúc Loan bị dập tắt.
* Những chuyển biến về xã hội :
- Từ thế kỉ I → VI, người Hán thâu tóm quyền lực vào tay mình,
trực tiếp nắm quyền cai quản đến cấp huyện, xã hội đã có sự
phân hóa sâu sắc hơn.
0.5
- Xã hội phân hóa thành nhiều giai tầng khác nhau :

Quan lại đô hộ

Hào trưởng Việt Địa chủ Hán

Nông dân công Nông dân lệ

thuộc

3
(4đ) Nơ tì
* Nhận xét: So với xã hội thời Văn Lang- Âu Lạc trước đó cịn
khá sơ khai, đơn giản thì xã hội nước ta từ thế kỉ I- VI đã có sự
phân hóa sâu sắc hơn thành nhiều giai cấp, tầng lớp. Đã xuất
hiện một số tầng lớp mới: địa chủ Hán, nông dân lệ thuộc. Quyền
lợi về kinh tế, chính trị giữa các giai tầng cũng khơng giống
nhau:
- Quan lại đô hộ : đứng đầu trong xã hội, do người Hán nắm
quyền
- Hào trưởng Việt, địa chủ Hán : có thế lực kinh tế- chính trị
- Nơng dân công xã, nông dân lệ thuộc : lực lượng đông đảo nhất

trong xã hội
- Nơ tì : tầng lớp thấp hèn nhất của xã hội.

Ma trận đề kiểm tra sử 9

1,0

1.5

0.25
0.25
0.25
0.25


Nội dung
( chủ đề)
Chủ đề 1: Việt
Nam trong
những năm 1919
đến năm 1930.
Câu
Điểm

Nhận biết

Vận dụng

Tổng


Nêu được ý
nghĩa lịch sử
của việc thành
lập Đảng.
1
2

1
2
Giải thích và
chứng minh được
sau cách mạng
tháng Tám năm
1945 nước ta rơi
vào tình thế "ngàn
cân treo sợi tóc "?
1
3
Phân tích được
nội dung của
đường lối kháng
chiến toàn quốc.
Khái quát những
diễn biến cơ bản
của chiến dịch
ĐBPhủ

Chủ đề 2: Việt
Nam từ sau cách
mạng tháng Tám

đến toàn quốc
kháng chiến.

Câu
Điểm
Chủ đề 3: Việt
Nam từ cuối
năm 1946 đến
năm 1954.

Câu
Điểm
Tổng số câu
Tổng số điểm

Thông hiểu

Vận
dụng
cao

1,5
4
2,5
7

1
2

UBND HUYỆN CÁT HẢI

TRƯỜNG TH &THCS GIA LUẬN

1
3
Liên hệ thấy
được trách
nhiệm của bản
thân đối với
anh hùng dân
tộc .
0,5
1
0,5
1

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
NĂM HỌC 2017 - 2018

MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 9 - TIẾT 38

2
5
4
10


Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề )
Câu 1: ( 2 điểm )
Em hãy nêu ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng ngày 3/2/1930?
Câu 2: (3 điểm )

Tại sao nói nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945 nước ta rơi vào
tình thế "nghàn cân treo sợi tóc"?
Câu 3 : (2,0 điểm )
Em hãy phân tích nội dung của đường lối kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lược? Tại sao cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta là chính
nghĩa?
Câu 4: ( 3,0 điểm )
Em hãy khái quát những diễn biến cơ bản của chiến dịch Điện Biên Phủ
năm 1954 ?
Bản thân em phải làm gì để xứng đáng với cơng lao của các anh hùng dân
tộc đã chiến đấu hi sinh để bảo vệ nền độc lập cho Tổ quốc ?
NGƯỜI DUYỆT ĐỀ

NGƯỜI RA ĐỀ

Ma trận đề kiểm tra sử 8
Nội dung
( chủ đề)

Chủ đề 1: Cuộc
kháng chiến chống
thực dân Pháp từ
năm 1858 đến năm
1884.
Câu
Điểm

Thơng hiểu
Nhận biết


Vận
dụng

Vận
dụn
g
cao

Tổng

Giải thích và
chứng
minh
được về sự nhu
nhược của riều
đình Huế đối
với Pháp.
1
4,0

1
4,0


UBND HUYỆN CÁT HẢI
TRƯỜNG TH &THCS GIA LUẬN

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
NĂM HỌC 2017 - 2018


MƠN : LỊCH SỬ - LỚP 8 - TIẾT 45

Thời gian : 45 phút (Không kể thời gian giao đề )
Câu 1: (4,0 điểm )
Tại sao nói từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu
hàng này đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược?
Câu 2: (2,5 điểm )
Em hãy cho biết phong trào Cần Vương là gì? Hãy kể một số cuộc khởi
nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương? Vì sao những cuộc khởi nghĩa này
đều bị thất bại?
Câu 3:(3,5 điểm )
Vì sao cuối thế kỉ XIX ở nước ta xuất hiện trào lưu cải cách duy tân? Những
cải cách đó mang lại những tác động tích cực và có những hạn chế nào đối với
nước ta thời kì này?
Em có nhận xét gì về sự phát triển của đất nước ta hiện nay? Vì sao có sự
phát triển đó?
Em phải làm gì để góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước?


NGƯỜI DUYỆT ĐỀ

NGƯỜI RA ĐỀ

Đáp án - Biểu điểm
HS nêu được những ý cơ bản sau :
Câu 1: (4 điểm )
*Từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng này đến
đầu hàng tồn bộ trước quân xâm lược vì :
- Ngay từ khi thực dân Pháp tiến hành xâm lược nước ta, triều đình Huế đã có
những thái độ nhu nhược khơng cương quyết đứng lên đấu tranh chống Pháp mà

còn tạo điều kiện cho chúng tiến hành nhanh quá trình xâm lược nước ta .....(0,5
điểm )
- HS chứng minh bằng nội dung của các hiệp ước mà triều đình Huế đã kí với Pháp
+ Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862).(1 đ)
+ Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874).(1 đ)
+ Hiệp ước Patơnôt (25/8/1883 ) nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ .(1,5 đ)
Câu 2 : (2,5 điểm )
*Phong trào Cần Vương là phò vua giúp nước (0,5 đ)
* Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương : (1đ)
- Khởi nghĩa Hương Khê
* Những cuộc khởi nghĩa này đều bị thất bại là do : (1đ)
- Bùng nổ lẻ tẻ ở các địa phương, thời gian khác nhau
- Chưa có sự lãnh đạo đúng đắn, chưa đúng thời điểm
- Thực dân Pháp cịn mạnh
- Triều đình Huế nhu nhược, bảo thủ .


Câu 3: (3,5 điểm )
*Cuối thế kỉ XIX ở nước ta xuất hiện trào lưu cải cách duy tân vì : (1đ)
- Chính trị : mất ổn định, Pháp có âm mưu thơn tình tồn bộ nước ta ..
- Kinh tế :kém phát triển, lạc hậu ..
-Xã hội : mâu thuẫn xã hội nảy sinh, nhân dân đói khổ ..
*Những tác động tích cực : (0,5 đ)
- Mang lại một luồng tư tưởng mới
- Tác động tới một bộ phận quan lại nhà Nguyễn
*Những hạn chế : (0,5 đ)
- Mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong .
* Hiện nay đất nước ta rất phát triển (0,5 đ)
Vì : có sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, nắm bắt được những cơ hội và sự phát
triển của nền kinh tế thế giới, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế .(0,5 đ)

*Em phải học tập tốt, tu dưỡng đạo đức . (0,5 đ)

UBND HUYỆN CÁT HẢI
TRƯỜNG TH &THCS GIA LUẬN

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
NĂM HỌC 2017 - 2018

MƠN : LỊCH SỬ - LỚP 7 - TIẾT 60

Thời gian : 45 phút (Không kể thời gian giao đề )
Câu 1: (5,5 điểm)
Trình bày diễn biến chính và kết quả của trận Tốt Động - Chúc Động?
Câu 2: (3,0 điểm)
Vì sao nền giáo dục thời Lê Sơ phát triển mạnh mẽ như vậy? Bản thân em phải
làm gì để học tập tốt?
Câu 3: (1,5 điểm)
Hãy cho biết hậu quả và tính chất của cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và
Trịnh – Nguyễn?

NGƯỜI DUYỆT ĐỀ

NGƯỜI RA ĐỀ


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA SỬ 7
Nội dung
( chủ đề)

Thông hiểu

Nhận biết

Vận
dụng

Vận
dụn
g
cao

Tổng

Chủ đề 1: Phong trào - Trình bày
Tây Sơn
diễn biến, kết
quả chiến
thắng Tốt
Động, Cúc
Động
Câu
Điểm
Chủ đề 2: Nước Dại
Việt thời Lê sơ
Câu
Điểm

1
5,5

1

5,5
Giải thích vì sao Liên hệ
nền giáo dục
bản
thời Lê sơ lại
thân.
phát triển.
0,5
2,0
- Trình bày hậu

0,5
1,0

1
3,0


ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Câu 1 (5,5 điểm) Trận Tốt Động - Chúc Động (cuối 1427)
a. Diễn biến:
- Tháng 10-1426, Vương Thông chỉ huy 5 vạn viện binh kéo vào thành Đông
Quan. (1,0 điểm)
- Ngày 7-10-1426, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của ta ở Cao Bộ (Chương
Mĩ - Hà tây). (1,0 điểm)
- Nắm được âm mưu của địch, ta đặt phục binh ở Tốt Động – Chúc Động. Giặc lọt
vào trận địa, quân ta nhất tề xông ra tiêu diệt. (1,0 điểm)
b. Kết quả:
- Năm vạn quân địch tử thương, bắt sống trên một vạn; Vương Thông bị thương
tháo chạy về Đông Quan. (1,25điểm)

- Nghĩa quân thừa thắng kéo quân về vây hãm thành Đông Quan và giải phóng
thêm nhiều châu, huyện. (1,25 điểm)
Câu 2 (3,0 điểm)
+ Nền giáo dục thời Lê Sơ phát triển mạnh mẽ như vậy vì:
- Nhà nước quan tâm đến giáo dục. (0,5 điểm)
- Ở các đạo, phủ đều có trường cơng, hàng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan
lại. (0,5 điểm)
- Đa số người dân đều có thể đi học, trừ những kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
(0,5 điểm)
- Giáo dục, thi cử qui củ, chặt chẽ. (0,5 điểm)
+ Liên hề bản thân: (1,0 điểm)
- Chăm chỉ học tập, nghe lời thầy cô, …
Câu 3 (1,5 điểm)
- Hậu quả và tính chất của cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn:
(0,5 điểm)
- Đất nước bị chia cắt, kinh tế sa sút, chính trị xã hội mất ổn định, nhân dân lầm
than.(0,5 điểm)
- Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa vì tranh giành quyền lực giữa hai tập đoàn
phong kiến. (0,5 điểm)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×