Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Luyen tu va cau 3 Tuan 26 MRVT Le hoi Dau phay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.04 KB, 10 trang )

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN 26
BÀI : MỞ RỘNG VỐN TỪ : LỄ HỘI, DẤU PHẨY
Người dạy : Lê Thị Hiền
Lớp : 3C1
A, Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm “Lễ hội” cho học sinh.
- Giúp HS hiểu nghĩa của từ lễ, hội, lễ hội. Biết tên các lễ hội và hoạt
động diễn ra tại các lễ hội.
- Giúp HS biết cách sử dụng của dấu phẩy.
2. Kỹ năng:
- HS sử dụng thành thạo dấu phẩy ( đặt sau trạng ngữ chỉ nguyên nhân
và ngăn cách các bộ phận đồng chức năng trong câu)
3. Thái độ
- HS có thái độ tích cực, sơi nổi. u thích bộ mơn Tiếng Việt.
B, Đồ dùng dạy học:
1. Đối với giáo viên
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng phụ, powerpoint, phấn, bảng,
khăn lau bảng, phiếu bài tập…
2. Đối với học sinh :
- Sách giáo khoa Tiếng Việt 3/ tập 1, vở, bút…
C, Các hoạt động dạy -học

Thời gian

Hoạt động của GV

Hoạt động của học
sinh



2 phút

1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Mục tiêu: Học sinh nhớ lại kiến
thức cũ đã học để làm một số bài
tập.

- 1 HS chọn đáp án
đúng, các bạn còn lại
theo dõi và nhận xét.

- Yêu cầu HS làm BT sau:
Câu 1: Câu nào sau đây có sử dụng
phép nhân hóa:
a/ Con bị đang gặm cỏ.
b/ Trường em mới sạch đẹp làm
sao!
c/ Ông mặt trời đang đạp xe qua
- 1 HS nhận xét.
đỉnh núi .
- HS lắng nghe
d/ Mặt trời đỏ như hòn lửa.
Đáp án đúng: C
- GV gọi 1 HS nhận xét câu trả lời.
- GV nhận xét

- 1 HS chọn đáp án
đúng, các bạn còn lại

theo dõi và nhận xét.

Câu 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho
câu hỏi Vì sao?
“ Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vơ lí
q!”
a/ Cả lớp
- 1 HS nhận xét.
b/ Vì câu thơ vơ lí q
- HS lắng nghe
c/ Vơ lí quá
d/ Cả lớp cười ồ
Đáp án đúng : B
- HS chú ý quan sát
tranh và trả lời câu hỏi:
- GV gọi 1 HS nhận xét câu trả lời.


(20-25
phút)

- GV nhận xét

3. Bài mới:
Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái
niệm về lễ, hội, lễ hội áp dụng làm
bài tập. Học sinh biết cách sử dụng
của dấu phẩy, đặt dấu phẩy sao
cho phù hợp.
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- GV yêu cầu HS quan sát tranh:
+ Bức tranh vẽ gì?

+ Các con thấy trị chơi đánh đu
thường được tổ chức trong dịp
nào?
- Giới thiệu bài “Mở rộng vốn từ:
Lễ hội – Dấu phẩy” và nêu mục
đích yêu cầu của tiết học.
- GV ghi tựa bài, yêu cầu HS nhắc
lại tựa bài

+ Bức tranh vẽ mọi
người đang chơi đánh
đu.
+ Lễ hội

-1 HS nhắc lại tựa bài.

- Cả lớp xem video và
trả lời câu hỏi:
+ Lễ hội Đền Hùng.
+ Dâng hương, rước
kiệu.
+ Thi giã bánh giầy, hát
xoan, thi gói bánh
chưng.
- 1 HS nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe.


* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm - HS lắng nghe.
BT
- GV cho cả lớp xem 1 đoạn video
và hỏi
+ Nội dung của đoạn video là gì?
+ Trong đoạn video có những hoạt
động nào?


+ Ngồi đoạn video, các con cịn
biết trong Lễ hội Đền Hùng cịn có
những hoạt động nào khác khơng?

- HS chú ý lắng nghe.

- GV gọi 1 HS nhận xét.
- GV nhận xét.

- GV : “ Trong các hoạt động chúng
ta vừa tìm hiểu, cơ chia làm 2
nhóm :
+ Dâng hương, rước kiệu là những
hoạt động được tổ chức trong
phần lễ
+ Thi giã bánh giày, hát xoan, thi
gói bánh chưng là những hoạt
động được tổ chức trong phần
hội.
- GV: “ Vậy muốn tìm hiểu rõ hơn
về những hoạt động này thì cả lớp

mình cùng tìm hiểu trong bài tập
1”

Bài tập 1. Chọn nghĩa thích hợp ở
cột B cho các từ ở cột A
- GV yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu bài
tập
- GV treo bảng nội dung bài tập 1
lên bảng.

- 1 HS đọc yêu cầu bài
- HS quan sát.
- HS hoạt động nhóm
đơi, hồn thiện bài tập.
- 1 HS lên bảng
- HS nhận xét
- HS đọc lần lượt
- HS lắng nghe
- HS chú ý lắng nghe


- GV u cầu HS hoạt động nhóm
đơi, hồn thành bài tập 1
- GV gọi 1 HS lên bảng hoàn thành
bài tập 1
- GV gọi 1,2 HS nhận xét bài trên
bảng.
- GV yêu cầu 1 tổ đọc lại kết quả
bài tập 1.
- GV đánh giá.

+ Lễ : Các nghi thức nhằm đánh
dấu hoặc kỉ niệm 1 sự kiện có ý
nghĩa. Lễ tế, lễ dâng hương, lễ
rước kiệu là các nghi thức thuộc
phần lễ trong lễ hội. Ngồi ra, có
nhiều lễ được tổ chứ riêng : lễ
khánh thành: Đánh dấu một cơng
trình được hình thành và đứa vào
sử dụng; lễ kỉ niệm 20-11; lễ khai
giảng…
+ Hội: Cuộc vui tổ chức cho đông
người dự theo phong tục hoặc
nhân dịp đặc biệt.
+ Lễ hội: Hoạt động tập thể có cả
phần lễ và phần hội.
Chuyển ý : Vừa rồi, lớp chúng ta
đã nắm được thế nào là lễ, hội và
lễ hội. Bây giờ, cô cùng các bạn sẽ
cùng tìm hiểu sâu hơn về tên của

- HS chú ý lắng nghe.

- Cả lớp quan sát một
số hình ảnh có liên
quan đến lễ hội.
- HS hoạt động nhóm,
thảo luận và hồn thành
bài của nhóm.



một số lễ hội, một số hội, một số
hoạt động trong lễ hội và hội qua
BT2 nhé.
Bài 2: Tìm và ghi vào cột B các từ
ngữ theo yêu cầu ở cột A:
- GV cho HS xem một số hình ảnh
về lễ hội.

- Một HS đại diện
nhóm trình bày bài làm
của nhóm.
- Một HS nhận xét bài
làm của nhóm khác.
- HS quan sát và hoàn
thành vào vở.

- GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu
cầu HS thảo luận và viết vào bảng
nhóm.
+ Nhóm hoa xanh: Tên một số lễ
hội.
+ Nhóm hoa vàng: Tên một số hội.
+ Nhóm hoa đỏ: Tên một số hoạt
động trong lễ hội và hội.
- GV mời đại diện HS ở mỗi nhóm
trình bày kết quả thảo luận trước
lớp.
- GV mời 1 HS khác nhận xét câu
trả lời của bạn.
- GV kết luận:

- HS quan sát tranh.


a) Tên
Lễ hội đền Hùng, đền
một số lễ Gióng, chùa Hương,
hội
Tháp Bà, núi Bà, Cổ
Loa, …
b) Tên
Lễ hội đền Hùng, đền
một số
Gióng, chùa Hương,
hội
Tháp Bà, núi Bà, Cổ
Loa, …
c) Tên
một số
hoạt
động
trong
lễ hội và
hội

- HS trả lời theo những
hiểu biết của bản thân.

Cúng Phật, lễ Phật,
thắp hương, tưởng
niệm, đua thuyền,

kéo co, đánh đu,…

- GV cho HS quan sát một số bức
tranh về lễ, hội, lễ hội, các hoạt
động trong lễ hội.
- GV nhận xét và đánh giá chung.
- GV liên hệ thực tế: Vậy các con
đã từng được tham gia những lễ
hội nào?

- Một HS đọc lại yêu
cầu BT3.
- Dấu phẩy dùng để
ngắt nghỉ câu cho hợp
lí.
- Mỗi câu đều bắt đầu
bằng bộ phận chỉ
nguyên nhân ( với các
từ vì, tại, nhờ).
- HS làm BT3.

Bài 3 Em đặt dấu phẩy vào những
chỗ nào trong mỗi câu dưới đây?
Chuyển ý: Từ đầu đến giờ chúng
ta đã cùng nhau tìm hiểu từ ngữ
về lễ hội và bây giờ chúng ta cùng
nhau ôn tập lại về dấu phẩy qua

- Một HS làm bài
nhanh nhất làm vào

bảng phụ.
- Một HS khác nhận xét
bài của bạn.


BT3 nhé.
- HS lắng nghe.
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu BT3.
- GV hỏi: “Bạn nào cho cô biết dấu
phẩy có tác dụng gì?”
- GV hỏi: “Các bạn quan sát 4 câu
trong bài tập 3 và cho cô biết điểm
giống nhau của 4 câu này là gì?”

- GV yêu cầu HS làm BT3 trong
SGK.
- GV yêu cầu 1 HS làm bài nhanh
nhất làm vào bảng phụ.
- GV dán bảng phụ và mời 1 HS
khác nhận xét bài của bạn.

(5phút)

- HS trả lời: Dấu phẩy
được đặt sau bộ phận
chỉ nguyên nhân.

- GV kết luận:
a.Vì thương dân , Chử Đồng Tử và
công chúa đi khắp nơi dạy dân

cách trồng lúa , ni tằm , dệt vải.
b.Vì nhớ lời mẹ dặn khơng được
làm phiền người khác , chị em Xôphi đã về ngay.
c.Tại thiếu kinh nghiệm , nơn nóng
và coi thường đối thủ , Quắm Đen

- HS chơi trò chơi.


đã bị thua.

(1 phút)

d.Nhờ ham học , ham hiểu biết và
muốn đem hiểu biết của mình ra
giúp đời , Lê Quý Đôn đã trở thành
nhà bác học lớn nhất nước ta thời
xưa.
- GV hỏi: “Qua bài tập hôm nay các
con thấy dấu phẩy được đặt ở
đâu?”

* Hoạt động 3: Củng cố bài: Trị
chơi : Quả bóng may mắn.
- GV phổ biến luật chơi : Trên màn
hình của cơ có tất cả 4 quả bóng,
bạn nào giờ tay nhanh nhất sẽ
được quyền chọn bóng và trả lười
câu hỏi trong quả bóng đó, nếu trả
lười đúng sẽ nhận được một phần

quà của cơ nhé”
- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi
- Nhận xét, tuyên dương HS.
4. Nhận xét – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS về nhà xem lại bài và
chuẩn bị bài tiếp theo.




×