THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
MÔN: TIẾNG VIỆT
PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết 39
Quà của bố
Ngày soạn : /4/2018
Ngày dạy : /4/2018
Người dạy :
Lớp
:1
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Đọc đúng cả bài “Quà của bố’. Đọc đúng các từ khó: lần nào, về phép, ln
ln, vững vàng.
- Ơn lại vần oan, oat. Tìm được tiếng, nói câu chứa tiếng có vần oan, oat.
2. Kĩ năng
- Ngắt nghỉ đúng, hiểu nội dung bài: Tình cảm thân thiết của hai bố con.
3. Thái độ
- Tích cực, chủ động luyện đọc, tham gia trò chơi.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên
- Sách giáo khoa, bài giảng điện tử, phấn màu, bài hát “Quà của bố”
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
1. Ổn định tổ
HĐ của GV
HĐ của HS
- GV yêu cầu quản ca cho cả lớp hát một bài - Quản ca bắt nhịp cho cả lớp
chức(1p)
hát
2. Kiểm tra - Ở tiết trước, chúng ta đã học bài tập đọc - Lắng nghe
bài cũ: (4p)
“Ngôi nhà” và các con có nhiệm vụ là học
thuộc lịng một khổ thơ mà mình u thích.
Vậy bây giờ bạn nào có thể đọc to khổ thơ
mình thích cho cả lớp cùng nghe nào!
- Gọi 2-3 HS đọc thuộc lòng khổ thơ và - 2-3 HS đọc thuộc lịng khổ
mình thích.
thơ mình thích
+Nếu HS chọn khổ thơ 1, GV hỏi: ở ngơi
nhà của mình, bạn nhỏ đã nhìn thấy gì?
(hàng xoan trước ngõ, hoa nở như mây từng
chùm)
+ Nếu HS chọn khổ thơ 2, GV hỏi: ở ngơi
nhà mình, bạn nhỏ đã nghe thấy gì? Và ngửi
thấy gì? (nghe thấy tiếng chim đầu hồi lảnh
lót)
+ Nếu HS chọn khổ thơ 3, GV hỏi: Con có
tình cảm như thế nào đối với ngơi nhà của
mình?
- GV yêu cầu bạn khác nhận xét
-HS nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá
3.
Dạy
bài - GV cho HS nghe bài hát “ Quà của bố”
mới:
- Các con vừa được nghe bài hát nói về gì?
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
- Lắng nghe
- Trả lời: Những món quà mà
bố dành cho con
- Những món q đó là gì?
- Vỏ ốc, chơm chơm, nụ hôn
GV: Những món q đó đã thể hiện tình u
thương lớn lao mà người bố dành cho con
của mình, cũng giống như tình u thương
vơ bờ mà người mẹ dành cho con của mình
trong bài tập đọc “Bàn tay mẹ” đúng không
nào.
- GV cho HS xem tranh SGK
- Quan sát
- Bạn nào cho cơ biết bức tranh vẽ gì?
- Người lính ngồi đảo xa.
Bạn nhỏ đang đọc thư
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài: Các con có biết khơng?
Đây là bố của bạn nhỏ. Bố bạn ấy là bộ đội
nơi hải đảo xa xơi vì nhiệm vụ bảo vệ đất
nước mà chú không thường xuyên về với
bạn nhỏ nhưng ở nơi xa ấy chú luôn gửi thư
và cả quà dành cho bạn ấy nữa đấy. Quà
của bố dành cho bạn có phải là vỏ ốc, chơm
chơm hay nụ hơn giống như của người bạn
trong bài hát chúng ta vừa nghe hay khơng?
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài tập đọc
ngày hôm nay “ Quà của bố”
- GV ghi tên bài lên bảng bằng phấn màu: - Quan sát
Quà của bố
- Sau đây cô sẽ đọc mẫu cho cả lớp mình - Lắng nghe
Hoạt động 2: nghe bài thơ “Quà của bố”.
Hướng dẫn HS GV đọc diễn cảm bài thơ: chậm rãi, tha
luyện đọc
thiết, tình cảm, nhấn mạnh ở khổ thơ thứ 2
khi đọc các từ ngữ: nghìn cái nhớ, nghìn cái
thương, nghìn cái chúc, nghìn cái hơn.
a) Hướng dẫn luyện đọc câu
- GV yêu cả HS đọc nối tiếp câu lần 1
-HS đọc nối tiếp câu lần 1
- GV yêu cầu HS nhận xét
- HS nhận xét
- GV nhận xét
-Lắng nghe
* Luyện đọc tiếng, từ khó
Trong bài có một số từ khó, các con cùng - Lắng nghe
luyện phát âm với cơ nhé!
- GV ghi từ ngữ khó lên bảng: lần nào, về
- Quan sát
phép, luôn luôn, vững vàng.
- Đây là các từ khó trong bài, cơ mời các
- Đọc theo yêu cầu của GV
bạn đọc.( cá nhân, đồng thanh)
- Nhận xét
- Lắng nghe
-GV giải nghĩa từ khó:
vững vàng: có thể hiểu là chắc chắn, đứng
vững trước mọi tác động bên ngoài.
về phép: được về thăm nhà theo tiêu chuẩn
đơn vị cho phép.
- Để đọc tốt bài này, cô và các con sẽ cùng
nhau luyện đọc lại bài thơ này nhé!
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu (lần 2)
- HS đọc nối tiếp
- GV chú ý theo dõi, phát hiện và sửa lỗi
cho HS
-GV nhận xét
- Lắng nghe
* Hướng dẫn luyện đọc đoạn
- GV hướng dẫn HS chia câu, chia đoạn
Trước tiên các con hãy cho cô biết bài này - 3 khổ
có mấy khổ thơ?
Mỗi khổ gồm có mấy dịng thơ?
- 4 dịng
Mỗi dịng thơ gồm có mấy tiếng?
- 4 tiếng
- GV nhận xét
- Lắng nghe
-GV hướng dẫn đánh số dòng thơ trong bài.
- Lắng nghe
Sau đây cơ sẽ giúp lớp mình chia đoạn của
bài thơ. Các con chú ý và dùng bút chì đánh
dấu các đoạn vào trong SGK nhé!
Bài thơ gồm có 3 đoạn. tương ứng với 3 khổ
của bài thơ
Sau đây cô mời 3 bạn đọc nối tiếp 3 khổ thơ - HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- GV yêu cầu HS nhận xét
- HS nhận xét
- GV nhận xét
- Lắng nghe
* Hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ
Trong đoạn thơ các con vừa đọc cơ thấy có
câu thơ các con đọc chưa ngắt nghỉ đúng,
bây giờ cô sẽ hướng dẫn các con đọc câu
thơ đó tốt hơn nhé!
- GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ của cả - HS đánh dấu vào SGK
bài.
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- GV yêu cầu HS nhận xét
- Nhận xét
- GV nhận xét
- Lắng nghe
- GV giúp HS giải nghĩa một số từ:
- Lắng nghe
Bộ đội: chỉ người trong quân đội
- GV yêu cầu HS luyện đọc bài theo nhóm - HS luyện đọc theo nhóm
ba trong 4phút
- GV tổ chức cho HS thi đọc trước lớp
-Nhận xét.
*Luyện đọc cả bài
Chúng mình đã được đọc từng đoạn, bây
- HS đọc trước lớp
giờ có ai xung phong đọc cả bài cho cơ
được không?
GV chú ý sau mỗi đoạn nghỉ dài.
- GV gọi HS đọc cả bài (2 lần)
- HS đọc bài
- GV nhận xét
Bài 1:
Hoạt động 3: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 1
- HS đọc yêu cầu bài 1
Ôn vần oan - Bạn nào giỏi tìm cho cơ tiếng chứa vần oan - HS gạch chân từ: ngoan
oat
bằng cách gạch chân vào SGK
- Yêu cầu HS viết vào bảng con tiếng vừa - HS viết bảng con
tìm được
- Yêu cầu HS phân tích cấu tạo của tiếng - Tiếng ngoan gồm âm ngờ
ngoan
đứng trước vần oan đứng sau
- GV nhận xét
- Nhận xét
- GV yêu cầu HS đọc câu chứa tiếng
Bài 2:
- HS đọc câu chứa tiếng
-GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 2
Hôm nay cô cùng các con ôn lại hai vần - HS đọc yêu cầu
oan-oat, cả lớp đọc đồng thanh hai vần - HS đọc đồng thanh
oan-oat
Bạn nào có thể cho cơ biết điểm giống và
- Vần oan và oat đều có âm o
khác nhau của 2 vần này?
đứng trước âm a đứng giữa,
vần oan thì có âm n đứng
cuối nhưng vần oat có âm t
đứng cuối.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK
- Các bạn nhỏ đang liên hoan,
và trả lời câu hỏi: Bức ảnh vẽ gì?
hoạt động vui chơi
GV: đưa ra từ liên hoan, hoạt động
- Trong từ liên hoan có tiếng nào chứa vần
- Trả lời: hoan, hoạt
ơn tập?
Bây giờ các con hãy tự tìm từ có tiếng chứa
- HS: viết từ ra bảng con
vần ôn tập ngày hôm nay. Các con suy nghĩ
và viết vào bảng con của mình
- GV yêu cầu HS đọc từ của mình
- HS đọc từ của mình
- GV yêu cầu HS đật câu với từ mình vừa
- HS đặt câu
tìm được
- GV nhận xét
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đuổi
- HS chơi trị chơi
hình bắt chữ”
GV đưa hình ảnh mô tả từ, tiếng chứa âm
vần ôn tập”, HS quan sát và đốn hình + đặt
câu với từ đó.
Hoạt động 4: Tiết 2:
- GV yêu cầu 1 HS đọc đoạn 1, HS khác đọc
Hướng dẫn HS
thầm
tìm hiểu bài
- Hỏi: Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu?
-Nhận xét
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
Bố gửi cho bạn những quà gì?
- HS đọc theo yêu cầu
- Trả lời: Vùng đảo xa
- nghìn cái nhớ, nghìn cái
thương, nghìn lời chúc, nghìn
cái hơn
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Chốt: Tình cảm thân thiết của hai bố con
qua những món quà đầy ý nghĩa. Từ đó giáo
dục HS lịng kính u đối với cha mẹ.
- HS kể tên
Hoạt động 5:
Hướng dẫn HS
luyện nói
- GV giới thiệu chủ đề luyện nói: Bố của
bạn nhỏ trong bài thơ là một chú bộ đội hải
quân đang ngày đêm gìn giữ quê hương.
Bằng hiểu biết của mình các con hãy kể tên
một số nghề nghiệp cho cô và các bạn nghe
nào?
- Các con quan sát lên bức tranh và cho cô
nghiệp
-HS trả lời
1 vài nghề
biết: Những nghề nghiệp gì có trong bức
tranh trên? Họ làm gì?
- GV giả định cho HS tình huống: Các con
hãy tưởng tượng hôm nay là ngày đầu tiên
bước vào lớp 1. Hai bạn cùng bàn hãy hỏi
những thông tin, biết thêm về gia đình của
bạn.
- GV yêu cầu 2 HS đóng vai
- GV nhận xét
- Gọi 2 HS khác đóng vai lần 2, 3
- GV rút kinh nghiệm cho HS
- Yêu cầu HS luyên đóng vai theo nhóm
- GV tổ chức cho HS thi đóng vai trước lớp
Hoạt động 6:
Học thuộc
lòng bài thơ.
4. Củng
-Giáo viên cho học sinh đọc lại bài thơ lần
thứ nhất.
-Giáo viên xóa đi 2 tiếng cuối của mỗi dịng
thơ.
-Giáo viên xóa hết chỉ để lại tiếng đầu tiên
của mỗi dòng thơ.
-GV gọi 2 học sinh lên bảng đọc toàn bài
thơ.
cố, - GV nhắc lại nội dung bài tập đọc, nhắc lại
dặn dị
các từ khó phát âm.
(3p)
-Dặn dò về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài
sau
- HS đóng vai
- Lắng nghe
- HS luyện tập
-Hs đọc đồng thanh
-Gọi 1 hs đọc, 1 hs nhận xét
-Gọi 1 hs đọc, 1 hs nhận xét
-2 Hs đọc, nhận xét
- Lắng nghe