Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

12212

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.95 KB, 7 trang )

Chương I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENDEN
**Các khái niệm cơ bản:
1. Di truyền: là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế
hệ con cháu.
2. Biến dị: là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
3. Di truyền học:
+ Đối tượng: nghiên cứu bản chất và tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến
dị.
+ Nội dung: nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế và tính quy luật của hiện tượng di
truyền và biến dị.
+ Ý nghĩa: Di truyền học đã trở thành cơ sở lí thuyết của Khoa học chon giồng, Y
học và Cơng nghệ sinh học hiện đại.
4. Tính trạng: là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của 1 cơ thể.
VD: Cây đậu có các tính trạng: than cao, quả lục, hạt vàng, chịu hạn tốt.
5. Giống thuần chủng: là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thệ hệ sau
giống các thế hệ trước.
6. Kiểu gen: là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể.
7. Kiểu hình: là tổ hợp tồn bộ các tính trạng của cơ thể.
8. Phép lai phân tích: là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định
kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì
cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp, cịn kết quả phép lai là phân tính
thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp.
9. Quy luật phân ly: trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong
cặp nhân tố di truyền phân li về 1 giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể
thuần chủng của P.
10. Quy luật phân li độc lập: các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) đã phân li độc
lập trong quá trình phát sinh giao tử.
11. Ý nghĩa tương quan trội lặn: tương quan trội lặn là hiện tượng phổ biến
ở thế giới sinh vật, trong đó tính trạng trội thường có lợi. Ví dụ : Ở cà chua
các tính trạng quả đỏ nhẵn và thân cao là trội, cịn quả vàng, có lơng t ơ và
thân lùn là các tính trạng lắn; ở chuột lang các tính tr ạng lơng đen, ng ắn là


trội, cịn lơng trắng, dài là lặn. Thơng thường các tính trạng trội là các tính
trạng tốt, cịn những tính trạng lặn là những tính trạng xấu. Vì vậy, trong
chọn giống cần phát hiện các tính trạng trội để tập chung các tính tr ạng tr ội
về cùng 1 kiểu gen nhằm tạo ra giống có ý nghĩa kinh tế cao.


12. Ý nghĩa của quy luật phân ly độc lập: đã chỉ ra 1 trong những nguyên nhân
làm xuất hiện những biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở các loài sinh vật giao
phối. Loại biến dị này là 1 trong những nguồn nguyên liệu quan trọng đối với chọn
giống và tiến hóa.
**Vận dụng:
1. Mục đích của phép lai phân tích: nhắm xác định kiểu gen của cá thể đó có
thuần chủng hay khơng.
2. Để xác định tương quan trội – lặn, người ta sử dụng phương pháp phân tích
các thế hệ lai của Menden. Nếu cặp tính trạng thuần chủng tương phản ở P có
tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 là 3:1 thì kiểu hình chiếm tỉ lệ ¾ là tính trạng trội,
cịn kiểu hình có tỉ lệ ¼ là tính trạng lặn
3. Menden thấy rằng các tính trạng màu sắc và hình dáng hạt di truyền độc
lập với nhau (không phụ thuộc vào nhau). Căn cứ vào F2 có tỉ lệ phân li kiểu
hình bằng tích tỉ lệ phân li của các cặp tính trạng hợp thành nó.
4. Vì:
+ Trong sinh sản hữu tính có quá trình giảm phân tạo thành giao tử. Trong cơ
thể sinh vật có rất nhiều gen, các gen này thường tồn tại ở thể dị hợp. do đó sự
phân ly độc lập của chúng đã tạo ra rất nhiều loại phân tử khác nhau.
+ Trong quá trình thụ tinh, sự tổ hợp tự do của các loại giao tử trên đã tạo ra
vô số loại tổ hợp khác nhau và khác với bố mẹ.
+ Vì vậy, biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở những loại sinh sản hữu tính.
Chương II: NHIỄM SẮC THỂ
**Các khái niệm cơ bản:
I/ Đặc điểm của phân bào nguyên nhiễm:

a- Khái niệm: là hình thức phân chia tế bào mà trong đó từ 1 tế bào mẹ chia
thành 2 tế bào con có bộ NST giống như tế bào mẹ.
- Sơ đồ:
NSTïnhânâi
TBmïphânchia
 2 tế bào con
1 tế bào mẹ 2n     1 tế bào 2n (kép)     
2n (đơn)

b- Cơ chế: Gồm 5 kì: kì trung gian (giai đoạn chuẩn bị), kì đầu, kì gi ữa, kì sau,
kì cuối.
+ Kì trung gian: Các NST ở dạng sợi mảnh (do tháo xoắn tối đa), rất khó
quan sát chúng. Mỗi NSt đơn tự nhân đôi thành 1 NST kép gồm 2 cromatit
giống hệt nhau và dính nhau ở tâm động. Trung thể tự nhân đơi.
+ Kì giữa: Các NST kép đóng xoắn tối đa, có hình dạng và kích thước đ ặc
trưng, dễ quan sát. Lúc này các NST kép tập trung thành 1 hàng trên mặt
phẳng xích đạo của thoi vơ sắc và dính với sợi tơ vơ sắc qua tâm đ ộng. Thoi


vơ sắc được hình thành, trung thể tách ra làm 2 và tiến v ề 2 c ực. Màng nhân
và nhân con tiêu biến.
+ Kì sau: Mỗi NST kép tách làm hai NST đơn và phân li đồng đ ều v ề 2 c ực c ủa
tế bào.
+ Kì cuối: Tại mỗi cực của tế bào, các NSt đơn tháo xoắn trở lại dạng sợi
mảnh như ban đầu, rất khó quan sát chúng . Thoi vô sắc biến mất, màng
nhân và nhân con xuất hiện trở lại. Tế bào chất phân chia và hình thành vách
ngăn ngang chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con. Mỗi tế bào con đều có b ộ NST
2n.
- Trong phân bào nguyên nhiễm thì sự phân chia của các NST từ tế bào mẹ về
các tế bào con là đồng đều cả về số lượng và nguồn gốc.

- Sự phân bào nguyên nhiễm có thể xảy ra liên tiếp k lần (các tế bào con sinh
ra tiếp tục nguyên phân như tế nào mẹ).
- Hình thức phân bào nguyên nhiễm chỉ xảy ra đối với các loại tế bào: tế bào
sinh dưỡng (còn gọi là té bào Xôma), tế bào sinh dục sơ khai và tế bào hợp tử.
* Các công thức cơ bản:
1. Số tế bào con được tạo ra sau k lần nguyên phân:
- Từ 1 tế bào mẹ ban đầu:

2k

- Từ x tế bào mẹ ban đầu: x . 2k
( ĐK : Mỗi tế bào mẹ đều nguyên phân k lần)
2. Số tế bào con được tạo thêm sau k lần nguyên phân:
- Từ 1 tế bào mẹ ban đầu:

2k – 1

-Từ x tế bào mẹ ban đầu: x (2k – 1)
( ĐK : Mỗi tế bào mẹ đều nguyên phân k lần)
3- Tổng số NST đơn có trong các tế bào con được tạo ra:
- Từ 1 tế bào mẹ ban đầu:
-

2n . 2k

Từ x tế bào mẹ ban đầu: x . 2n . 2k

( ĐK : Mỗi tế bào mẹ đều nguyên phân k lần)
4. Tổng số tâm động trong các tế bào con được tạo ra sau k lần nguyên phân:
- Từ 1 tế bào mẹ ban đầu:


2n . 2k

- Từ x tế bào mẹ ban đầu: x . 2n . 2k
( ĐK : Mỗi tế bào mẹ đều nguyên phân k lần)


5. Tổng số tâm động trong các tế bào con được t ạo thêm sau k l ần nguyên
phân:
- Từ 1 tế bào mẹ ban đầu:

2n (2k – 1)

- Từ x tế bào mẹ ban đầu:

x . 2n (2k – 1)

( ĐK: Mỗi tế bào mẹ đều nguyên phân k lần)
6. Tổng số NST đơn mới tương đương môi trường nội bào phải cung cấp
cho:
- 1 tế bào mẹ nguyên phân k lần:

2n (2k – 1)

- x tế bào mẹ đều nguyên phân k lần: x.2n (2k – 1)
7. Tổng số NST đơn mới hồn tồn mơi trường nội bào phải cung cấp cho:
- 1 tế bào mẹ nguyên phân k lần :

2n (2k – 2 )


- x tế bào mẹ đều nguyên phân k lần: x.2n (2k – 2)
8. Tổng số lần NST tự nhân đôi trong k lần nguyên phân:
- Từ 1 tế bào mẹ ban đầu:

k

- Từ x tế bào mẹ ban đầu: x . k
9. Tổng số thoi dây tơ vô sắc xuất hiện trong k lần nguyên phân:
- Từ 1 tế bào mẹ ban đầu:

2k – 1

- Từ x tế bào mẹ ban đầu: x (2k – 1)
( ĐK : Mỗi tế bào mẹ đều nguyên phân k lần)
II/ Đặc điểm của phân bào giảm nhiễm:
1. Khái niệm: Là hình thức phân chia tế bào mà trong đó từ 1 tế bào mẹ chia
thành 4 tế bào con có bộ NST giảm đi một nửa
2. Cơ chế: Gồm 2 lần phân chia liên tiếp.
- Lần I: Xảy ra một hiện tượng giảm nhiễm
Sơ đồ:
1 tế bào mẹ 2n (đơn)   1 tế bào mẹ 2n (kép)   2 tế bào con n (kép)
- Lần II: Xảy ra hiện tượng nguyên nhiễm
Sơ đồ:
2 tế bào con n (kép)   4 tế bào con n (đơn)


+ Kì đầu 1: Trước khi bước vào phân bào mỗi NST đơn tự nhân đôi làm thành
1 NST kép gồm 2 sợi Cromatit giống hệt nhau và dính nhau nơi tâm động. Các
NST bắt đầu đóng xoắn, co ngắn lại. Xảy ra một hiện tượng tiếp hợp NST và
có thể dẫn đến trao đổi chéo đoạn NST tương ứng giữa 2 NST đơn trong mỗi

cặp NST đồng dạng kép. Màng nhân và nhân con biến mất.
+ Kì giữa I: Các NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo c ủa thoi
vơ sắc và dính sợi tơ vơ sắc qua tâm động.
+ Kì sau I: Mỗi NST kép trong cặp NST đồng kép tách nhau tách ra và phân li
về 2 cực của tế bào. sự phân li là độc lập với nhau
+ Kì cuối I: Tại mỗi cực, các NST kép vẫn giữ nguyên hình dạng ở kì sau. Thoi
vơ sắc biến mất, màng nhân xuất hiện dẫn đến sự hình thành 2 tế bào con,
mỗi tế bào con có bộ NST n (kép).
+ Kì đầu II: Xảy ra rất ngắn. Các NST kép vẫn giữ nguyên hình dạng như kì
cuối I.
+ Kì giữa II: Trong mỗi tế bào con các NST kép tập trung thành 1 hàng trên
mặt phẳng xích đạo mới và dính với sợi tơ vơ sắc qua tâm động.
+ Kì sau II: Mỗi NST kép tách ra thành 2 NST đơn và phân li về 2 c ực c ủa t ế
bào.
+ Kì cuối II: Hình thành 4 tế bào con, mỗi tế bào con có bộ NST đơn bội (n).
Từ các tế bào con sẽ phân hoá thành giao tử (n).
- Trong phân bào giảm nhiễm : sự phân chia của các NST đ ơn v ề các t ế bào
con là không đồng đều xét về mặt nguồn gốc NST.
- Phân bào giảm nhiễm chỉ xảy ra ở tế bào sinh dục chín.
* Các cơng thức cơ bản:
Xét 1 tế bào sinh dục chín 2n giảm phân:
1. Số tế bào con được tạo ra: 4
2. Số giao tử (n) tạo ra là:
- 1 TBSD đực (2n)  4 giao tư đực (n)
- 1 TBSD cái (2n)  1 giao tư cái (n) + 3 thể định hướng (n).
3. Số loại giao tử:
- Khơng có trao đổi chéo: 2n
- Có trao đổi chéo

: 2n+m


4. Số cách sắp xếp của NST ở kì giữa 1 : 2n-1
5. Số cách phân li của NST kép ở kì sau 1: 2n-1
6. Số kiểu tổ hợp NST kép ở kì cuối 1

: 2n

7. Số NST đơn mới tương đương môi trường phải cung cấp : 2n


III/ Sự thụ tinh:
- Khái niệm: là sự phối hợp giữa trứng (n) và tinh trùng (n) để tạo ra 1 hợp tử (2n).
- Hiệu suất thụ tinh của giao tử:
Số giao tử được thụ tinh X 100%
Tổng số giao tử tham gia thụ tinh

1. Sự khác nhau giữa NST thường và NST giới tính:
- Giống nhau:
+ Đều là NST.
+ Đều tồn tại thành cặp trong tế bào.
+ Đều chứa gen quy định tính trạng.
+ Đều tham gia vào quá trình Nguyên Phân và Giảm Phân.
- Khác nhau:
NST thường
NST giới tính
+ Tồn tại thành từng cặp tương
+ Tồn tại thành từng cặp có thể
đồng trong tế bào.
tương đồng xx hoặc khơng tương
+ Giống nhau về cả 2 giới.

đồng xy.
+ Có nhiều cặp.
+ Khác nhau giữa giới đực và cái.
+ Mang gen quy định tính trạng
+ Chỉ có 1 cặp.
thường.
+ Mang gen quy định các tính
trạng liên quan hoặc khơng liên
quan tới giới tính.
3. Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người. Quan ni ệm cho r ằng
người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là đúng hay sai ?
- Cơ chế sinh con trai, con gái ở người:
+ Ở nam: sinh ra hai loại giao tử đực (tinh trùng) là tinh trùng mang NST X và
tinh trùng mang NST Y.
+ Ở nữ: chỉ sinh ra một loại giao tử cái (trứng) mang NST X.


- Hai loại tinh trùng kết hợp ngẫu nhiên với một loại trứng:
+ Nếu tinh trùng mang NST X kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử
XX, phát triển thành con gái.
+ Nếu tinh trùng mang NST Y kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử
XY, phát triển thành cơ thể con trai.
- Vậy sinh con trai hay con gái là do đàn ông.
=> Quan niệm cho rằng sinh con trai hay con gái là do phụ nữ là hồn tồn
khơng đúng.
4. Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1 : 1 ?
Vì những lí do sau:
+ Đàn ơng sinh ra hai loại tinh trùng với tỉ lệ ngang nhau (50:50).
+ 2 loại tinh trùng này tham gia thụ tinh với xác suất ngang nhau (50:50).
+ Hợp tử XX và XY có sức sống ngang nhau (50:50).

=> Tỉ lệ sinh nam : nữ xấp xỉ 1:1 nên trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam : nữ
cũng là 1:1
5. Tại sao người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật ni. Đi ều đó có
ý nghĩa gì trong thực tiễn?
- Sự phân hố giới tính chịu ảnh hưởng của các nhân tố môi trường bên trong
(hoocmon sinh dục) và bên ngồi (nhiệt độ, ánh sáng,…).
Ví dụ: Dùng mêtyl testostêrôn tác động vào cá vàng cái có thể biến thành cá đực
(về kiểu hình).
- Ở một số loài rùa, nếu trứng được ủ ở nhiệt độ dưới 28oC sẽ nở thành
con đực, nếu nhiệt độ trên 32oC trứng nở thành con cái.
- Nắm được cơ chế xác định giới tính và các yếu tố ảnh hưởng tới sự
phân hố giới tính người ta có thể chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật
nuôi cho phù hợp với mục đích sản xuất.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×