Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Giao an HDNGLL K8 20182019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.63 KB, 42 trang )

Tiết:1
Ngày soạn: 15/9/2015
Ngày thực hiện :17/ 9/ 2015
Chủ điểm tháng 9 : TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Hoạt động 1 :
BẦU CÁN BỘ LỚP
I. YÊU CẦU GIÁO DỤC :
1. Giúp HS hiểu vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập, rèn
luyện của lớp.
2. Biết lựa chọn những cán bộ có năng lực, nhiệt tình, trách nhiệm và tôn trọng, ủng
hộ cán bộ lớp hoạt
động.
3. Học sinh có ý thức, tích cực tham gia bầu cán bộ lớp.
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
1. Nội dung :
- Tổng kết lại hoạt động của các thành viên trong lớp.
- Đánh giá lại hoạt động của cán bộ lớp năm lớp 6.
- Bầu đội ngũ cán bộ lớp mới.
2. Hình thức hoạt động :
- Từng thành viên nêu nhận xét.
- Lớp thảo luận về tiêu chuẩn của cán bộ lớp.
- Bầu cán bộ lớp bằng biểu quyết.
III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG :
1. Đối với giáo viên:
- GVCN và cán bộ lớp cũ ( lớp 5 ) chuẩn bị bản báo cáo kết quả hoạt động của mình
trong năm học vừa qua và thống nhất chương trình hoạt động.
- Phân công nhiệm vụ cho tưng học sinh, cho cả lớp và cho từng tổ.
2. Đối với học sinh:
- cán bộ lớp cũ ( của lớp 5) đánh giá lại kết quả hoạt động của cán bộ lớp trong năm
qua và thống nhất chương trình hoạt động.
 Đánh giá kết quả hoạt động :


+ Quá trình học tập trong năm qua như thế nào?
+ Kết quả thi đua của lớp cuối năm ra sao?
+ Mọi phong trào, hoạt động của lớp trong năm qua có gì cần phát huy?
+ Thể hiện tinh thần trách nhiệm của mình trong công việc thế nào?........
 Chương trình hoạt động :
+ Tuyên bố lý do,
+ Giới thiệu chương trình,
+ Nghe cán bộ lớp năm ngoái báo cáo,
+ Lớp thảo luận,
+ Bầu cán bộ lớp bằng biểu quyết,
+ Sinh hoạt văn nghệ,
+ Ý kiến của cô chủ nhiệm.
- Phân công trách nhiệm cho buổi hoạt động :


* Người viết báo cáo : Lương Thị Thanh Trâm ( Lớp phó).
* Người báo cáo Nguyễn Phương Trinh( Lớp trưởng).
* Người điều khiển hoạt động : Nguyễn Phương Trinh ( Lớp trưởng) .
* Thư ký lớp : Trần Khánh Vy.
* Chuẩn bị văn nghệ : Mỗi tổ 2 tiết mục văn nghệ, chủ đề về trường lớp, bạn bè.
* Điều khiển chương trình văn nghệ: Nguyễn Thị Vân Ánh ( Lớp phó văn thể năm
lớp 6)
* Trang trí lớp : Tổ trực lớp ( tổ 1)  trang trí bảng đen.
 sắp xếp bàn ghế.
 chuẩn bị khăn bàn, bình hoa.
* Lưu ý : Có thể phân công thêm một số HS khéo tay phụ giúp tổ trực khâu trang
trí lớp.
IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
NỘI DUNG HOẠT ĐƠNG
1. Khởi động : Hát tập thể bài “ Vui bước tới trường”

Nhạc & lời : Nghiêm Bá Hồng
2. HĐ 1: Lớp trưởng (cũ) tuyên bố lý do & giới thiệu
chương trình:
Kính thưa cô giáo chủ nhiệm lớp 6B , thưa toàn
thể các bạn lớp 6B.
Năm nay chúng ta đã là học sinh lớp 6, ít nhiều
chúng ta cũng đã lớn hơn chút ít. Trong năm học này,
tập thể lớp chúng ta có nhiều thay đổi. Do vậy, để
phong trào hoạt động của lớp tốt hơn năm học trước,
chúng ta hãy cùng nhau thảo luận và bầu ra ban cán
sự lớp có trách nhiệm, nhiệt tình, có năng lực lãnh
đạo lớp tốt, nhằm mục đích thúc đẩy tập thể lớp học
tập tốt hơn và giữ vững phong trào thi đua trong suốt
năm học . Để đạt được mục đích này thì việc bầu ban
cán sự lớp cũng là một việc vô cùng quan trọng. Và
đó cũng là lý do lớp chúng ta tổ chức hoạt động này.
Tham gia buổi sinh hoạt hôm nay có cô giáo chủ
nhiệm của lớp và tất cả các thành viên lớp 6B.
Chương trình của buổi sinh hoạt hôm nay gồm
có :
-Nghe báo cáo , Thảo luận
- Bầu cán bộ lớp
- Văn nghệ.
3. HĐ 2: Người được phân công lên báo cáo.
4. HĐ 3: Lớp thảo luận :
* Ưu điểm của cán bộ lớp cũ.
* Nhược điểm của cán bộ lớp cũ.

PHÂN CƠNG
Nguyễn Thị Vân

Ánh
Nguyễn Phương
Trinh

Nguyễn Phương
Trinh
Vũ Nguyễn Linh
Tâm

PHƯƠNG
TIỆN

-Trang trí
-một số bài hát
về mái
trường,Thầy cơ,
bạn bè, q
hương ,đất
nước…
-Các ý kiến
thảo luận


* Phong trào thi đua của lớp năm ngoái có gì
cần phát huy.
* Tiêu chuẩn một cán bộ lớp cần có :
- Học lực từ khá trở lên ; hạnh kiểm tốt.
- Tác phong nhanh nhẹn.
- Nhiệt tình và có trách nhiệm.
- Có năng lực hoạt động đoàn thể.

5. HĐ 4: Bầu cán bộ lớp mới :
* HS đề cử một số bạn, GV có thể đề cử thêm để
HS lựa chọn.
( Không có HS ứng cử )
* Lấy biểu quyết bầu lớp trưởng, lớp phó, chi đội
trưởng, chi đội phó…
Tổ trưởng, tổ phó được bầu theo đơn vị tổ.
* Thư ký thông báo kết quả bầu chọn cán bộ lớp.
6. HĐ 5:Trao nhiệm vụ
* Đội ngũ cán bộ lớp mới ra mắt : GVCN đọc tên
từng học sinh, các em đứng lên thành hàng trước lớp.
* GVCN trao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp, đồng
thời trao sổ theo dõi và hướng dẫn cách sử dụng
cho học sinh.
* Lớp trưởng thay mặt đội ngũ cán bộ lớp phát biểu
ý kiến.
- Cảm ơn sự tín nhiệm của lớp.
- Hứa làm tốt nhiệm vụ được giao.
- Đề nghị cả lớp ủng hộ để cán bộ lớp
làm tốt nhiệm vụ.
7. HĐ 6:Văn nghệ : Các tổ bốc thăm thứ tự trình bày
các tiết mục văn nghệ của mình.
* Mỗi tổ trình bày 2 tiết mục ( hát, ngâm thơ,
hò, vè…) theo chủ đề.
* Lớp phó văn thể (cũ) cần linh hoạt trong điều
khiển chương trình văn nghệ, có thể kết hợp cho lớp
chơi một số trò chơi để thay đổi không khí.
8. HĐ 7: Kết thúc hoạt động :
- Người điều khiển chúc mừng cán bộ lớp mới.
Chúc cả lớp đoàn kết, hợp tác trong mọi hoạt động

của lớp để đạt kết quả tốt trong năm học.
- GVCN nhận xét buổi sinh hoạt.
- Cả lớp hát bài : Lớp chúng ta kết đoàn ( Nhạc và
lời : Mộng Lân ). Sau đó người điều khiển tuyên bố
kết thúc hoạt động.

Vũ Nguyễn Linh
Tâm

-Ban cán sự mới ra
mắt
GVCN giao nhiệm
vụ mới cho ban
cán sự lớp

Nguyễn Phương
Trinh

Nguyễn Thị Vân
Ánh


V. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG :
…………………………………………………………………………………………………
___________________________
Tiết 2
Chủ điểm tháng 9: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Hoạt động 2 : - THẢO LUẬN NỘI QUY VÀ NHIỆM VỤ NĂM HỌC
- GI ÁO D ỤC TRẬT TỰ AN TỒN GIAO TH ƠNG
I. Yêu cầu giáo dục :

1. Giúp HS hiểu rõ nội quy, nhiệm vụ năm học mới và ý nghóa của nó.
2. Tự giác thực hiện và nhắc nhở nhau cùng chấp hành đúng nội quy của trường, hoàn
thành tốt nhiệm vụ năm học.
3. Có thái độ tích cực và ra sức học tập,rèn luyện; thực hiện tốt nội quy, kỉ luật của
trường, của lớp.
II. Nội dung và hình thức hoạt động :
1. Nội dung :
- Nội quy và ý nghóa của việc thực hiện nội quy nhà trường.
- Những nhiệm vụ cụ thể của năm học và ý nghóa của nó.
2. Hình thức hoạt động :
- Nghe đọc nội quy và nhiệm vụ năm học.
- Thảo luận câu hỏi, liên hệ thực tế.
III. Chuẩn bị hoạt động :
1.Đối với giáo viên :
* Văn bản nội quy :

NỘI QUY HỌC SINH
I. Nhiệm vụ của học sinh trung học :
1. Kính trọng thầy cô giáo, nhân viên nhà trường; đoàn kết giúp đỡ bạn bè, phát huy
truyền thống tốt đẹp của nhà trường; thực hiện điều lệ, nội quy của nhà trường; chấp
hành các quy tắc trật tự an toàn xã hội.
2. Hoàn thành nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo yêu cầu của thầy cô giáo và của nhà
trường.
3. Rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân; giữ gìn bảo vệ môi trường.
4. Tham gia các hoạt động tập thể của trường, của lớp, của Đội TNTP HCM, của
Đoàn TNCS HCM; giữ gìn, bảo vệ tài sản của nhà trường; giúp đỡ gia đình, tham gia
lao động công ích và công tác xã hội.


5. Nghỉ học phải có giấy xin phép của người lớn trong gia đình.

6. Đến trường phải tuân thủ theo quy định của trường, của Đội. Phải mang khăn
quàng, bảng tên, đeo huy hiệu Đoàn ( nếu là đoàn viên ).
II. Hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục của học sinh :
1. Hành vi, ngôn ngữ ứng xử của học sinh phải có văn hoá, phù hợp với đạo đức và lối
sống của lứa tuổi học sinh trung học.
2. Trang phục : quần xanh, áo trắng theo quy định. n mặc phải gọn gàng, sạch sẽ,
giản dị thích hợp với độ tuổi. Khi đi học, học sinh không được bôi son, đánh phấn…Tóc
tai phải gọn gàng.
III. Các hành vi cấm đối với học sinh :
1. Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự ; xâm phạm thân thể của giáo viên, nhân
viên của nhà trường.
2. Gian lận trong học tập, kiểm tra và thi cử.
3. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm của bạn; đánh nhau gây rối trật tự, an ninh trong
nhà trường và ngoài xã hội.
4. Đánh bạc, vận chuyển, tàng trữ và sử dụng ma tuý, vũ khí, chất nổ, chất gây cháy,
các loại chất độc hại, lưu hành văn hoá phẩm đồi trụy.
* Nhiệm vụ năm học mới của lớp :
- Duy trì só số : 97%.
- Học lực từ TB trở lên : 80%.
- Hạnh kiểm từ Khá trở lên : 90%.
- Phấn đấu đạt : Chi đội mạnh.
- Mọi hoạt động phong trào của lớp : thực hiện tốt.
- Nề nếp học tập & chuyên cần : phấn đấu thực hiện tốt.
* Câu hỏi thảo luận :
Câu 1: Bạn hãy cho biết nội dung chính của nội quy nhà trường?
 Gợi ý : Có 3 nội dung chính. Căn cứ vào nội quy học sinh đã được học.
Câu 2: Việc tự giác thực hiện đúng nội quy của nhà trường sẽ có tác dụng gì đối với bản
thân bạn?
 Gợi ý : - Cảm thấy thoải mái, học được tốt hơn.
- Bạn bè tin tưởng, thầy yêu, bạn mến.

- Tác phong nhanh nhẹn, làm việc và học tập có kỉ luật, giờ giấc.
Câu 3: Theo bạn, điều gì sẽ xảy ra nếu nhà trường không có nội quy?
 Gợi ý : Trường lớp không có trật tự, nó sẽ giống một cái chợ.
Câu 4: Theo bạn, việc thực hiện nội quy nhà trường của lớp ta trong năm học vừa qua
như thế nào?
 Gợi ý : Thực hiện tốt những nội dung nào?
Chưa thực hiện tốt những nội dung nào?
Câu 5: Trong năm học này, bạn phải thực hiện tốt những nhiệm vụ gì?
 Gợi ý : - Đi học đúng giờ, chuyên cần,
- Học bài và làm bài trước khi đến lớp,
- Tham gia mọi hoạt động của lớp,
- Thực hiện tốt quy định của Đội…


Câu 6: Theo bạn, mỗi cá nhân và cả lớp phải làm gì để thực hiện tốt những nhiệm vụ
của năm học.
 Gợi ý : Cá nhân thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.
Lớp đạt chỉ tiêu đưa ra.
* Một số tiết mục văn nghệ của các tổ.
2.Đối với học sinh :
- HS nghiên cứu nội quy của trường và việc thực hiện nội quy của bản thân, của tập
thể lớp trong năm học vừa qua.
- Phân công trách nhiệm cho buổi hoạt động :
 Điều khiển chương trình : Nguyễn Phương Trinh ( Lớp trưởng )
 Thư ký : Trần Khánh Vy( Thư ký lớp )
 Trang trí : Tổ trực ( tổ 2 )  Kẻ tiêu đề,
 Kê bàn ghế…
 Mỗi tổ 2 tiết mục văn nghệ.
 Điều khiển sinh hoạt văn nghệ : Nguyễn Thị Vân Ánh ( Lớp phó văn thể)
IV. Tiến hành hoạt động :

PH ÂN C ƠNG
PH Ư ƠNG
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
TI ỆN
Nguyễn Thị Vân
Chuẩn bị một số
1. Khởi động : Hát tập thể bài “Vui bước tới
Ánh
tiết mục văn
trường” ( Nhạc và lời : Nghiêm Bá Hồng )
nghệ
Nguyễn Phương
2. H Đ 1: Tuyên bố lý do, giới thiệu chương
-Chuẩn bị câu
Trinh
trình hoạt động và thư ký :
hỏi thảo luận
Để trở thành con ngoan trò giỏi, để trở thành
một học sinh gương mẫu thì điều đầu tiên là chúng
ta phải thực hiện tốt nội quy của lớp, của nhà
trường. Mà để thực hiện tốt thì chúng ta cần phải
tìm hiểu và nắm rõ nội quy đó.
Chương trình hoạt động hôm nay gồm có :
- Nghe đọc về nội quy của nhà trường và nhiệm
vụ năm học mới.
GVCN
- Thảo luận và sinh hoạt văn nghệ
- Thư lý lớp sẽ ghi biên bản buổi sinh hoạt này.
3. H Đ2: Mời GVCN đọc cho lớp nghe nội quy
và nhiệm vụ năm học mới.

Chuẩn bị nội
Nguyễn Phương
Trinh
4 . H Đ 3:Thảo luận
quy
- Lớp trưởng nêu lần lượt từng câu hỏi cho cả
lớp thảo luận.
- Có thể chỉ định hoặc mời người xung phong
để tạo không khí thảo luận sôi nổi.
- Dựa vào đáp án, lớp trưởng tổng kết lại từng
vấn đề đã thảo luận.
5. Văn nghệ : Văn nghệ trình bày xen kẽ trong
quá trình thảo luận để tạo không khí vui vẻ, sôi
nổi


V. Kết thúc hoạt động :
- Lớp trưởng động viên cả lớp phấn đấu tự giác
thực hiện đúng nội quy và hoàn thành tốt nhiệm
vụ năm học.
- Mời cô chủ nhiệm lớp nhận xét giờ hoạt động.
- Cho lớp hát bài “Bài ca đi học” ( Nhạc và lời :
Phan Trần Bảng )
- Sau đó, lớp trưởng tuyên bố kết thúc hoạt
động.

Nguyễn Thị Vân
Ánh

VI. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG:

…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Đánh giá kết quả hoạt động của chủ điểm tháng 9
1. Học sinh tự đánh giá xếp lọai:
Câu 1 : Qua các họat động trên đã giúp các em thu họach được những gì ?
Câu 2 : Về tinh thần, thái độ và kết quả tham gia các họat động của chủ điểm, em tự
xếp loại ở mức độ nào?
Tốt
Khá
Trung bình
Yếu
2. Tổ đánh giá, xếp lọai:
Tốt
Khá

Trung bình

Yếu

3. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá, xếp lọai:
Tốt
Khá
Trung bình

Yếu

* RÚT KINH NGHIỆM :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 3

Ngày soạn: 13/10/2015
Ngàydạy: 15/10/2015

Chủ điểm tháng 10: CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
Hoạt động 1: LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA GIỮA CÁ NHÂN, CÁC TỔ
I. Yêu cầu giáo dục:


1. Giúp học sinh hiểu được thế nào là một tiết học tốt và những yêu cầu mà các em
cần thực hiện trong tiết học tốt đó.
2. Xác định thái độ học tập đúng đắn, rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật, tính chăm chỉ,
sáng tạo trong học tập. Biết đấu tranh, phê phán những biểu hiện sai trái trong học tập.
3. Rèn luyện kó năng học bài, làm bài, ghi chép, phát biểu ý kiến trong giờ học tập.
II. Nội dung và hình thức học tập:
1. Nội dung hoạt động:
- Cho học sinh thấy được ý nghóa và tác dụng của tiết học tốt.
+ Tiết học tốt sẽ giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt, ứng dụng thực hành tốt.
+ Tạo được không khí thi đua sôi nổi trong học tập.
- Các nhiệm vụ của một học sinh khi đến lớp:
+ Chuẩn bị bài và đồ dùng học tập đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Chú ý nghe giảng, hăng hái, mạnh dạn phát biểu xây dựng bài mới.
+ Phối hợp tốt với các thành viên trong nhóm khi thảo luận.
- Đăng kí thi đua với tiêu đề: “Tiết học tốt theo lời Bác dạy”
2. Hình thức hoạt động:
- Trao đổi,thảo luận về yêu cầu và cách thực hiện tiết học tốt  rút ra phương pháp
học tốt cho lớp
- Đăng kí thi đua giữa các tổ.
- Mỗi tổ có 1 tiết mục văn nghệ tự chọn để kết hợp xen kẽ vào các hoạt động.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1.Đối với giáo viên:

Tổ chức họp lớp, thống nhất nội dung đăng kí thi đua tiết học tốt theo 4 tiêu chí:
a. Chuẩn bị tốt bài tập về nhà, soạn bài mới:
Câu hỏi gợi ý :
* Việc làm tất cả các bài tập về nhà, học bài cũ và chuẩn bị bài mới ở nhà có cần thiết
không? Vì sao
* Làm thế nào để làm tốt điều đó? ( Học theo đôi bạn / nhóm; thời gian 2 lần / tuần;
tự giác học tập ở nhà 2 tiếng / ngày…?)
b. Giữ kỉ luật, trật tự trong giờ học:
Câu hỏi gợi ý :
* Từng cá nhân, cán bộ tổ, lớp cần làm gì để giữ trật tự, kỉ luật của lớp tốt?
* Có phải trật tự, kỉ luật là chỉ ngồi im lặng nghe thầy cô giáo giảng bài không?
# Chốt vấn đề: Phương pháp học tập tích cực là : phát biểu theo cá nhân, theo tổ, theo
nhóm….
c. Số điểm tốt phải đạt được ở mỗi tiết/ tổ: Từ 2 – 3 điểm tốt.
d. Phát biểu ý kiến trong giờ học: Mỗi tổ cần có bao nhiêu ý kiến phát biểu/ tiết và
trong 1 buổi học.
- 4 ý kiến trong 1 tiết học.
- 20 ý kiến trong 1 buổi học ( buổi học có 5 tiết)
- 16 ý kiến trong 1 buổi học ( buổi học có 4 tiết)
- 8 ý kiến trong 1 buổi học ( buổi học có 2 tiết)
2.Đối với học sinh :* Họp lớp và phân công:
- Văn nghệ: mỗi tổ 1 tiết mục văn nghệ tự chọn.


- Điều khiển chương trình: Nguyễn Phương Trinh ( Lớp trưởng).
- Thư kí: Trần Khánh Vy :
- Điều khiển văng nghệ: Nguyễn Thị vân Ánh ( Lớp phó văn thể).
Tổ 1: Làm thế nào để chuẩn bị tốt bài ở nhà
Tổ 2: Làm thế nào để giữ trật tự, kỉ luật tốt trong giờ học
Tổ 3: Làm thế nào để đạt được điểm tốt trong giờ học?

Tổ 4: Làm thế nào để xây dựng bài tốt?
IV. Tiến hành hoạt động:
Nội dung hoạt động
1. Khởi động: - Hát tập thể bài: Điểm 10 tặng cô.
2 . HĐ 1: Lớp trưởng tuyên bố lí do: Theo lời Bác dạy,
mỗi học sinh phải phấn đấu chăm ngoan, học giỏi. Trong việc
học tập của mình, mỗi một học sinh không chỉ tự học, mà còn
học ở bạn và giúp đỡ bạn học tập. Thành tích học tập của cá
nhân gắn liền với phong trào và kết quả chung của cả lớp.
Hôm nay, lớp chúng ta sẽ thông qua chương trình hoạt động
chung của lớp và đăng kí thi đua của từng tổ về học tập và
rèn luyện.
- Giới thiệu đại biểu: GVCN lớp 6B
- Thành phần tham gia: Toàn thể các bạn học sinh lớp 6B .
- Giới thiệu chương trình hoạt động:
+ Nghe các tham luận.
+ Thảo luận các câu hỏi.
@ Thế nào là một tiết học tốt?
@ Tác dụng của những tiết học tốt?
@ Để có những tiết học tốt, người học sinh cần phải làm
gì?
+ Đăng kí thi đua giữa các tổ.
+ Nhận xét, rút kinh nghiệm.
3. HĐ 2: Trao đổi thảo luận: Các tổ lần lượt đọc tham
luận. Thảo luận các câu hỏi chuẩn bị.
Mời GVCN có ý kiến:
* GVCN nhận xét chung theo tình hình của lớp. Sau đó chốt
vấn đề.
* Để học tốt bài cũ lẫn bài mới, ta có thể học theo phương
pháp sau:

- Ngay sau khi đi học về, tối đó ta học bài vừa học ở lớp,
sau đó giải quyết hết bài tập.
- Sáng hôm sau, ngủ dậy, ta học bài học ngày hôm đó, và
làm các bài tập của môn học hôm đó.
Tránh học theo cách: Ngày mai học môn nào, tối nay
đem các môn ấy ra học bài

Phân cơng
Nguyễn Thị
Vân Ánh
Nguyễn
Phương Trinh

Phương
tiện
-Chuẩn
bị một số
tiế mục
văn nghệ
-Chuẩ bị
chương
trình
hoạt
động

Trần Khánh Vy

-Câu hỏi
thảo luận



4. HĐ 3: Đăng kí thi đua:
- Đại diện từng tổ lên đọc bảng đăng kí thi của tổ.
- Lớp trưởng ghi các chỉ tiêu thi đua của các tổ lên bảng
để lớp theo dõi. (Bảng kẻ sẵn ở trên bảng đen)
T Học bài cũ,
i mới
Điểm tốt
ổ chuẩn bị ba Trật tự, kỉ
luật
1
2
3
4
- Lớp trao đổi thêm về chỉ tiêu thi đua  Lớp trưởng điều
khiển lấy ý kiến chốt về chỉ tiêu thi đua thống nhất cho cả
lớp, và thống nhất luôn biện pháp thực hiện.
Văn nghệ : Lớp trưởng mời Lớp phó văn thể lên điều khiển
chương trình văn nghệ.

-Bản
đăng ký
thi đua
5. HĐ 4: Kết thúc hoạt động:
Lớp trưởng nhận xét chung về kết quả chuẩn bị, các việc được phân công của cá nhân,
nhóm, tổ. GVCN nhận xét về tinh thần và chất lượng tham gia các hoạt động trong buổi
đăng kí thi đua . Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ đã được giao.
Phê bình các tổ nhóm, cá nhân chưa hoàn thành nhiệm vụ.
* Mời giáo viên chủ nhiệm nhận xét buổi sinh hoạt và trao thưỏng cho tổ đạt giải trong
buổi sinh hoạt

* Hát tập thể bài : Lớp chúng mình .
VI. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG :
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………


Tiết 4

Chủ điểm tháng 10: CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
HỘI VUI HỌC TẬP
GIÁO DỤC QUYỀN TRẺ EM

I. YÊU CẦU GIÁO DỤC:
1. Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức các môn học yếu
2. Xây dựng thái độ phấn đấu vươn lên học giỏi, say mê học tập.
3. Rèn tư duy và kó năng phát hiện, trả lời câu hỏi.
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1.Nội dung:
- Kiến thức của các bộ môn đã học ở lớp trước và kiến thức học trong tháng 9, tháng
10 ở lớp 6.
- Các kiến thức chung về tự nhiên, xã hội phù hợp trình độ và lứa tuổi.
2. Hình thức:
- Thi trả lời câu hỏi giữa các nhóm (mỗi nhóm hai tổ).
- Nội dung thi gồm bốn phần:
+ Phần 1: Ai thông minh. Phần thi này gồm những câu hỏi dạng trắc nghiệm, chọn
nhanh, đúng 1 câu được 1 điểm. Mỗi nhóm có 10 câu hỏi trả lời nhanh. Thời gian 5 phút.


+ Phần 2: Ai nhanh hơn. Phần thi này người dẫn chương trình nêu câu hỏi, nhóm nào
phất cờ nhanh hơn sẽ giành quyền trả lời. Ưu tiên bổ sung một lần. Nếu sai, nhường

quyền trả lời cho nhóm khác.
Phần thi này gồm 20 câu hỏi. Mỗi câu hỏi trả lời trong 1 phút.
+ Phần 3: Tiếp sức. Mỗi nhóm sẽ điền vào chổ trống một bài thơ. Sau đó đọc phần
phiên âm, và phần dịch nghóa. Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của bài. Chuẩn
bị 3 phút trình bày 5 phút.
+ Phần 1: Về đích. Mỗi nhóm tự chọn cho mình một lónh vực về Toán, Văn, Anh, Lý,
Địa ; Sau đó thực hiện yêu cầu của câu hỏi thuộc lónh vực mình chọn. Nếu trả lời hoàn
toàn chính xác thì đạt 10 điểm. Chuẩn bị 3 phút, trình bày 5 phút.
III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1. Đối với giáo viên:
- Phối kết hợp cùng giáo viên bộ môn chuẩn bị câu hỏi và đáp án.
- Mỗi nhóm thi chuẩn bị cờ hiệu và phần giới thiệu về đội của mình.
- Mỗi tổ chuẩn bị một tiết mục văn nghệ.
2. Đối với học sinh:
Tham gia hội vui học tập hôm nay, Đội chúng tôi mang tinh thần của thông: Đoàn kết
và vươn cao. Rất mong nhận được sự cổ vũ nhiệt tình của tất cả các bạn.
b. Những câu hỏi và đáp án trong mỗi phần thi: GVCN kết hợp với GVBM
Dẫn chương trình : Nguyễn Phương Trinh và Vũ Nguyễn Linh Tâm
- GVCN chịu trách nhiệm về nội dung câu hỏi, đáp án và xây dựng chương trình hoạt
động.
- Thư kí : Trần Khánh Vy
-Trang trí : Tổ trực
IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
Nội dung hoạt động
1. Hát tập thể: Cho cả lớp hát tập thể bài “Bốn
phương trời”.
2. HĐ 1: Tuyên bố lí do và giới thiệu chương trình
hoạt động:
* Chương trình hoạt động hôm nay gồm các nội
dung:

+ Tuyên bố lí do và giới thiệu đại biểu.
+ Giới thiệu chương trình hoạt động.
+ BGK thông báo thể lệ thi.
+ Các nhóm vào cuộc thi.
+ BGK nhận xét về buổi hoạt động.
*: Cuộc thi sẽ trải qua bốn phần:
* Phần 1: AI THÔNG MINH.
* Phần 2: AI NHANH HƠN.
* Phần 3: TIẾP SỨC.
* Phần 4: VỀ ĐÍCH.
BGK thông báo thể lệ cuộc thi.

Phương tiện
-Chuẩn bị bài
hát
- Chuẩn bị
chương trình
Nguyễn
Phương Trinh -Mời đại biểu
và ban giám
khảo
Phân cơng
Nguyễn Thị
Vân Ánh

Vũ Nguyễn


Linh Tâm
3. HĐ 2: Thể lệ cuộc thi:

-Thông báo thể
* Phần 1: + Phần 1sẽ có 10 câu hỏi dạng trắc
lệ thi và thang
nghiệm, trả lời nhanh. Đúng 1 câu tương ứng 1 điểm.
điểm
Thời gian cho+ trong phần thi này là 5 phút. Hết 5
phút mà chưa hết câu hỏi thì vẫn dừng ngay tại đó.
* Phần 2:. Phần thi này hình thức là phất cờ
nhanh. Sau khi nghe người dẫn chương trình nói chữ
HẾT, nhóm nào phất cờ trước sẽ dành phần trả lời.
Trong nhóm có quyền bổ sung một lần. Sau đó sẽ
nhường quyền trả lời cho nhóm khác. Mỗi câu trả lời
đúng được 5 điểm. Thời gian cho mỗi câu trả lời là 1
phút. Quá 1 phút không trả lời thì nhóm khác có
quyền trả lời. (Phần thi này 20 phút)
* Phần 3: Phần thi này có thang điểm 10, nếu trả
lời đầy đủ và trọn vẹn ý. Thời gian chuẩn bị 3 phút,
trình bày 5 phút. Quá 1 phút, trừ 1 điểm.
* Phần 4: Mỗi nhóm se õrút thăm . Phần thi này Nguyễn
Phương Trinh
có thang điểm 10, nếu trả lời đầy đủ và trọn vẹn ý.
Thời gian chuẩn bị 3 phút, trình bày 5 phút. Quá 1
phút, trừ 1 điểm.
4. HĐ 3: Hội vui học tập:
+ Tiến hành thi qua bốn phần :
* Phần 1 AI THÔNG MINH HƠN
* Phần 2: AI NHANH HƠN
* Phần 3: TIẾP SỨC.
* Phần 4: VỀ ĐÍCH.
+ Thư kí ghi điểm qua các phần thi và tổng kết

điểm.
+ Công bố kết quả thi của các nhóm sau mỗi
phần thi .
Nguyễn
+ Trong khi thư kí tổng kết điểm HS lên tham gia Phương Trinh
văn nghệ.
5. HĐ 4: Kết thúc hoạt động :
- Thư kí công bố kết quả thi đua.
-GVCN phát biểu ý kiến nhận xét, đánh giá buổi
hoạt động.
- Trước khi kết thúc hoạt động, tất cả hát bài: Lớp
chúng ta kết đoàn (Nhạc và lời: Mộng Lân).
IV: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Đánh giá kết quả hoạt động của chủ điểm tháng 10
1. Học sinh tự đánh giá xếp lọai:
Câu 1 : Qua các họat động trên đã giúp các em thu họach được những gì ?


Câu 2 : Về tinh thần, thái độ và kết quả tham gia các họat động của chủ điểm, em tự
xếp loại ở mức độ nào?
Tốt
Khá
Trung bình
Yếu
2. Tổ đánh giá, xếp lọai:
Tốt
Khá

Trung bình


Yếu

3. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá, xếp lọai:
Tốt
Khá
Trung bình

Yếu

* RÚT KINH NGHIỆM :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 5
Ngày soạn: 17 /11/2015
Ngày dạy: 19 /11/2015
CHỦ ĐIỂM THÁNG 11 :TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
Hoạt động 1: LỄ ĐĂNG KÍ “TUẦN HỌC TỐT” VỚI CHỦ ĐỀ:HOA ĐIỂM
TỐT DÂNG THẦY CÔ:HƯỞNG ỨNG PHONG TRÀO XÂY DỰNG “TRƯỜNG
HỌC THÂN THIỆN HỌC SINH TÍCH CỰC HỌC TẬP”
I. Yêu cầu giáo dục:
1. Giúp học sinh hiểu được công lao và tình cảm của thầy cô giáo đối với học sinh.
2. Có ý chí quyết tâm thi đua tu dưỡng học tập tốt; tiếp thu sự dạy dỗ của thầy cô.
3. Rèn luyện kó năng trao đổi ý kiến và các kó năng khác trong học tập.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung hoạt động:
- Trao đổi và tìm hiểu về công lao, tình cảm của thầy cô giáo đối với học sinh.
- Phát động và đăng kí thi đua.
- Vui chơi.
2. Hình thức hoạt động:

- Trao đổi, tìm hiểu.
- Lễ đăng kí thi đua.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện hoạt động:
- Câu hỏi và đáp án cho phần tìm hiểu về công lao của các thầy cô.


- Tư liệu, tranh ảnh, truyện kể, …về công lao của thầy cô đối với học sinh.
- nh Bác, lọ hoa, khăn bàn.
2. Tổ chức hoạt động:
a. Đối với giáo viên:
GV cùng cán bộ lớp chuẩn bị câu hỏi để sử dụng trong buổi trao đổi tìm hiểu về
công ơn của thầy cô giáo
b. Đối với học sinh:
Các tổ viết đăng kí thi đua tuần học tốt theo tiêu đề: “Hoa điểm tốt dâng thầy cô”. Nội
dung đăng kí gồm
+ Kỉ luật trật tự trong giờ học.
+ Số điểm tốt đạt được của cả tổ.
* Ban thi đua đề ra tiêu chuẩn đánh giá thi đua giữa các tổ:
+ Mỗi điểm 9,10 được tính là hai bông hoa.
+ Mỗi điểm 7,8 được tính là một bông hoa.
+ Điểm 5,6 không tính.
+ Mỗi điểm dưới trung bình bị trừ 1 bông hoa.
+ Bạn nào bị thầy cô nhắc trong giờ học sẽ bị trừ 1 bông hoa.
* Kết thúc tuần thi đua sẽ căn cứ vào số bông hoa đạt được của các tổ để xếp loại thi
đua.
* Điều khiển buổi lễ phát động: Nguyễn Phương Trinh (Chi đội trưởng).
* Điều khiển phần thảo luận: Vũ Nguyễn Linh Tâm (Chi đội phó).
* Điều khiển phần vui chơi: Trần Khánh Vy (Lớp phó văn thể )
* Thư kí : Phạm Huyền Trâm

IV. Tiến hành hoạt động:
Phân cơng
Nội dung hoạt động
Phương tiện
Trần Khánh Vy
-Chuẩn bị bài
*. Hát tập thể: Hát bài : Những bông hoa, những
hát
bài ca. Nhạc và lời của Hoàng Long.
-Mời đại biểu
Nguyễn Phương
HĐ 1: Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu:
-Chuẩn bị câu
Trinh
HĐ 2: Trao đổi, tìm hiểu về công ơn của các thầy
hỏi
cô giáo:
Câu 1: Bạn có biết, để có một tiết giảng dạy tốt, thầy
cô giáo đã phải chuẩn bị như thế nào không?
Câu 2: Thầy cô giáo hi vọng, mong đợi gì ở học sinh
chúng ta?
Câu 3: Bạn có thể làm những việc gì để giúp thầy cô
giáo dạy tốt?
Câu 4: Đối với những bạn học sinh phạm lỗi, thầy cô
giáo phải xử phạt. Bạn có đồng tình với việc làm của
thầy cô giáo không? Vì sao?
Câu 5: Để đền đáp công ơn dạy dỗ của thầy cô giáo,
học sinh cần thực hiện những điều gì?
Sau khi trao đổi xong mỗi câu hỏi, người điều khiển
bổ sung và tổng kết lại những ý chính về tình cảm, về

sự tận tâm hết lòng của các thầy cô giáo đối với học


sinh.
Nguyễn Vũ Linh
Tâm
HĐ 3: Đăng kí thi đua tuần học tốt:
- Cán bộ lớp nêu yêu cầu, mục đích, nội dung thi
đua và cách đánh giá thi đua của tuần “Hái hoa điểm
tốt dâng thầy cô giáo”.
- Đại diện các tổ lần lượt lên đọc đăng kí thi đua
của tổ mình. Cán bộ lớp ghi các chỉ tiêu đăng kí thi
đua của các tổ lên bảng.
-Văn nghệ của các tổ xen kẽ trong phần thảo luận
và đăng kí thi đua.
Nguyễn Phương
HĐ 5. Kết thúc hoạt động:
- Cán bộ lớp nhận xét và rút kinh nghiệm về tinh thầnTrinh
,
thái độ tham gia hoạt động của cá nhân và các
tổ
- Mời cô chủ nhiệm nhận xét về buổi hoạt động.
Trần Khánh Vy
- Kết thúc hoạt động bằng bài hát: Lớp chúng ta
kết đoàn.(Nhạc và lời: Mộng Lân)

-Bản đăng ký

VI . ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG:
……………………………………………………………………………………………………………..

Tiết 6:
Ngày soạn: 17 /11/20115
Ngày dạy: 19/11/2015
Hoạt động 2:
BÌNH BÁO TƯỜNG
I. YÊU CẦU GIÁO DỤC:
1. Giúp học sinh có hiểu biết về tình nghóa thầy trò, trách nhiệm của người học sinh.
2. Có thái độ trân trọng, yêu thích những sáng tác về thầy cô giáo.
3. Rèn kó năng cảm thụ văn học và kó năng sáng tác.
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Nội dung hoạt động:
- Bài báo tường của lớp đã được trình bày, trang trí xong từ tuần trước.
- Bình chọn các bài viết : văn, thơ, vè … được đăng tải trên báo tường của lớp.
- Chủ đề tờ báo tường: Thầy cô và mái trường.
2. Hình thức hoạt động:
- Treo tờ báo tường của lớp lên bảng, tổ chức đọc, trao đổi, nhận xét, đánh giá về nội
dung các bài báo.
- Trao đổi, nhận xét, đánh giá về hình thức của tờ báo tường: cách trình bày, trang trí…
- Trao đổi, nhận xét, đánh giá về tên của tờ báo tường.
- Bình chọn các bài báo được ưa thích nhất.


III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1. Phương tiện hoạt động:
- Tờ báo tường của lớp đã làm nhân dịp nhà trường phát động thi đua chào mừng
ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.
- Mỗi cá nhân cũng tự làm thêm một bài báo chủ đề về ngày 20/11.
- GVCN làm cố vấn phần bình chọn, đánh giá bài báo hay.
2. Tổ chức hoạt động:
- Điều khiển chương trình: Chi đội trưởng(Nguyễn Phương Trinh )

- Học sinh trong lớp đã xem qua tờ báo tường mẫu.
- Trang trí: tổ chức lớp theo hình chữ U, tờ báo tường treo trên bảng.
- Mỗi tổ chuẩn bị một tiết mục văn nghệ chủ đề về ngày 20/11.
- Thư kí : Nguyễn Thị Vân Ánh
IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
Phân cơng
Nội dung hoạt động
Phương tiện
Trần Khánh Vy
HĐ 1. Khởi động:
- Chuẩn bị một
- Hát tập thể bài: Bụi phấn. Hoặc bài: Những
số bài hát
bông hoa, những bài ca.
-Chuẩn bị một
- Điều khiển chương trình nêu mục đích buổi
số bài báo
bình luận và chọn lựa bài báo hay.
HĐ 2: Bình luận và chọn lựa báo tường:
- Điều khiển chương trình xin ý kiến nhận xét
Nguyễn Phương
Trinh
của lớp để chọn ra khoảng 5 bài báo hay nhất.
- Khi bình chọn các bài báo, đầu tiên đọc bài
báo cho cả lớp nghe. Tiếp theo, mời tác giả bài báo
nói về tâm tư, suy nghó, ý tứ của mình khi sáng tác.
Sau đó là phần phân tích, đánh giá của các bạn và
của GVCN.
- Bỏ phiếu bình chọn 5 bài báo hay nhất.
- Văn nghệ của các tổ theo thứ tự bốc thăm xen

kẻ vào cuộc bình chọn bài báo hay.
- Điều khiển chương trình mời GVCN công bố
kết quả bình chọn.
Nguyễn Phương
HĐ 3: Kết thúc hoạt động:
Trinh
- Hát tập thể.
- Điều khiển chương trình nhận xét giờ hoạt
động bình báo tường của lớp.
- Nói lời cảm ơn GVCN và tuyên bố kết thúc
hoạt động.
V. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG:
…………………………………………………………………………………………………
____________________________


ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM THÁNG 11

1. Học sinh tự đánh giá xếp lọai:
Câu 1 : Qua các họat động trên đã giúp các em thu họach được những gì ?
Câu 2 : Về tinh thần, thái độ và kết quả tham gia các họat động của chủ điểm, em tự
xếp loại ở mức độ nào?
Tốt
Khá
Trung bình
Yếu
2. Tổ đánh giá, xếp lọai:
Tốt
Khá


Trung bình

Yếu

3. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá, xếp lọai:
Tốt
Khá
Trung bình

Yếu

* RÚT KINH NGHIỆM :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết :7+8
Ngày soạn: 15/12/2015
Ngày dạy: 17/12/2015

CHỦ ĐIỂM THÁNG 12

UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
HỘI VUI HỌC TẬP
THI VĂN NGHỆ :GIÁO DỤC PHỊNG CHỐNG HIV/AIDS, MA TÚYVÀ CÁC TỆ NẠN
XÃ HỘI
Hoạt động :1+2
( Thời gian: 90 phút )
I. YÊU CẦU GIÁO DỤC:
1. Giúp học sinh củng cố, mở rộng kiến thức đã học ở các môn học.
2. Biết vận dụng kiến thức cơ bản vào cuộc sống và biết giải thích các hiện tượng trong
cuộc sống.

3. Hứng thú học tập, chăm chỉ và vượt khó để đạt kết quả cao.
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Nội dung hoạt động:
- Những kiến thức của các môn học được giáo viên yêu cầu ôn tập để chuẩn bị thi học
kì.
- Những kiến thức được vận dụng trong thực tế cuộc sống.
- Những hiện tượng trong tự nhiên, trong cuộc sống cần giải thích.


2. Hình thức hoạt động:
- Thi trả lời câu hỏi, giải thích hiện tượng tự nhiên, xã hội.
- Thi tìm ẩn số : Tìm ẩn số của từ.
III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1. Phương tiện hoạt động:
Câu hỏi và đáp án trong những phần thi.
* PHẦN 1: AI THÔNG MINH
1. Vua Lí Thái Tổ dời đô về Thăng Long năm nào?
a. Năm 1009.
b. Năm 1010.
c. Năm 1011. (Đáp án: b)
2. Văn bản “Mẹ tôi” thuộc phương thức biểu đạt nào?
a. Miêu tả.
b. Kể chuyện.
c. Biểu cảm. (Đáp án: c)
3. Trong hệ mặt trời có mấy hành tinh?
a. 7.
b. 9.
c. 11.
(Đáp án: )
4. Nước Đại Việt đã ba lần thắng quân xâm lược Mông – Nguyên vào những năm

nào?
Lần thứ 1: - Năm 1256
; - Năm 1257
; - Năm 1258. (Đáp án : Năm
1258)
Lần thứ 2: - Năm 1285
; - Năm 1286
; - Năm 1287. (Đáp án : Năm
1285)
Lần thứ 3: - Năm 1286-1287 ; - Năm 1287-1288 ; - Năm 1288-1289.
(Đáp án: Năm 1287-1288)
5. Cuộc khởi nghóa Lam Sơn bùng nổ và kết thúc năm nào?
a. Năm 1417-1428.
b. Năm 1418-1427.
c. Năm 1419-1429. (Đáp
án : b)
6. Thủ lónh cuộc khởi nghóa Lam Sơn là ai?
a. Lê Hoàn.
B. Nguyễn Trãi.
c. Lê Lợi. (Đáp án : c)
7. Thế nào là HIV/AIDS ? Căn bệnh này gây tác hại như thế nào?
(HIV Là một loại vi rút gây suy giảm hệ thống miễn dich ở cơ thể người)
(AIDS Là giai đoạn cuối cùng của HIV gây nguy hiểm đến tính mạng , suy giảm về
nòi giống, thiệt hại về kinh tế , xã hội không văn minh.)
8. Hiện nay căn bệnh này đã có thuốc chữa chưa?
( Chưa, mới chỉ có thuốc tạm ngưng sự phát triển cua vi rút nhưng phải theo sự chỉ
dẫn nghiêm ngặt của bác só.)
PHẦN 2: TIẾP SỨC
1. Tại sao mùa hè nhiệt độ lại cao hơn mùa đông?
(Đáp án : Vì mùa đông ngày ngắn và mặt trời chiếu chếch, còn mùa hè ngày dài

và mặy trời chiếu thẳng góc hơn xuống trái đất)
2. Vì sao không nên hút thuốc lá?
(Đáp án : Vì hút thuốc thuốc lá có hại cho sức khoẻ, dễ bị các loại bệnh liên quan
đến phổi, đường hô hấp. Ngoài ra còn làm giảm tuổi thọ của con người)
3. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ra đời ngày tháng năm nào? Ở đâu?
(Đáp án : Ngày 22/12/1944 ở cây đa Tân Trào)
4. Tên nước ta từ buổi đầu dựng nước. Có 7 chữ cái. (Đáp án : Văn Lang)


6. Đây là thành luỹ kiên cố thể hiện sự tiến bộ về mặt kó thuật quân sự của nhân dân
u Lạc. Có 10
chữ cái.
(Đáp án : Thành Cổ Loa)
7. Đây là tên một vị tướng đã có công dẹp loạn 12 sứ quân để thống nhất đất nước.
Có 10 chữ cái.
(Đáp án : Đinh Bộ Lónh)
8. Tên một con sông đã diễn ra trận chiến thắng lớn của quân dân ta chống quân
xâm lược Tống. Có
9 chữ cái.
(Đáp án : Như Nguyệt)
PHẦN 3: CHIẾN THẮNG.
Điền vào chổ trống bài thơ:
“ Nam quốc ………….. Nam đế cư
Tiệt nhiên ………….
Như hà …………….. xâm phạm
Nhữ …………… khan…………
(Đáp án : Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”.)

2. Tổ chức thực hiện:
a. Đối với giáo viên : GVCN hướng dẫn học sinh chuẩn bị:
- Mỗi tổ cử ba học sinh dự thi. Những học sinh còn lại là cổ động viên của mỗi tổ.
Những học sinh tham gia thi do tổ cử ra.
- Điều khiển chương trình :Nguyễn Phương Trinh (Lớp trưởng).
- BGK: GVCN + mỗi tổ một đại diện.
- Thư kí: Phạm Huyền Trâm (lớp phó học tập).
- Trang trí : khăn bàn, bình hoa, kẻ bảng, kê bàn ghế … : Tổ trực lớp.
b. Đối với học sinh:
Các tổ trưởng phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên.
IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
Phân cơng
Nội dung hoạt động
Phương tiện
HĐ 1. Khởi động:
-Chuẩn bị
- Hát tập thể: Như có Bác Hồ trong ngày vui Trần Khánh Vy
một số bài hát
đại thắng (Phạm Tuyên)
Nguyễn
Phương
Trinh
tập thể.
HĐ 2: - Người điều khiển chương trình tuyên
bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương rình hoạt
động, BGK, thư kí…
- Giới thiệu thành phần dự thi của mỗi tổ.
- BGK nói rõ cách thức thi.
- Trong từng phần thi:
+ Phần 1: Đội nào phất cờ nhanh được

quyền trả lời.
+ Phần 2: Mỗi đội trả lời theo thứ tự lần
lượt. Nếu trả lời không đúng, đội khác có quyền

-Chuẩn bị câu
hỏi
GVCN- Tổ trưởng



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×