Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Ho so DA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.31 KB, 4 trang )

PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH TRƯỚC KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN
Hiểu biết về di tích lịch sử văn hóa chùa Cổ Lễ
(Thơng tin trong phiếu điều tra được giữ kín, chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu)
I.THƠNG TIN CHUNG
Họ và tên:...................................... Gới tính: (Nam/nữ)...................
Lớp:..............Trường:……………………………………………...
Địa chỉ:....................................................................................
II. NỘI DUNG ĐIỀU TRA
Câu 1: Nghề nghiệp của bố mẹ bạn hiện nay:
A.Làm việc trong cơ quan nhà nước;
B. Nông dân;
B. Sản xuất nhỏ;
D. Buôn bán.
Nghề khác:.......................................................................................
Câu 2: Bạn đã đến tham quan chùa Cổ Lễ và tham gia lễ hội chùa Cổ Lễ chưa?
Số lần:

Cùng ai:

Câu 3. Bạn cho biết những hiểu biết của mình về chùa Cổ Lễ:
- Quá trình phát triển:
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
- Nét độc đáo về kiến trúc:
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
- Nét đặ c sắc về văn hóa, lễ hội:
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
Câu 4: Khi đến chùa em có được ban quản lí hay hướng dẫn viên giới thiệu về chùa khơng?
A.Có


B.Khơng
C.Khác:....................
Câu 5: Hãy liệt kê những việc làm, hành vi mà bạn biết của người dân kinh doanh trong chùa
Cổ Lễ theo bảng sau:
Có ý thức quảng bá du lịch, giữ gìn hình Khơng có ý thức quảng bá du lịch, giữ gìn
ảnh đẹp, thân thiện trong mắt du khách
hình ảnh đẹp, thân thiện trong mắt du
khách

Câu 6. Nếu có cơ hội tham gia dự án để nâng cao hiểu biết và quảng bá về di tích lịch sử chùa
Cổ Lễ, bạn sẽ làm gì?
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….


Phụ lục 2:
NỘI DUNG TUYÊN TRUYỀN VỀ GIÁ TRỊ ĐẶC SẮC, ĐỘC ĐÁO CỦA DI TÍCH
LỊCH SỬ VĂN HĨA CHÙA CỔ LỄ
( Có băng hình thuyết minh đi kèm)
Phụ lục 3: CÂU HỎI KHẢO SÁT SAU KHI HỌC SINH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

A. Cuộc thi viết
I. Trắc nghiệm:
Câu 1: Ngày hội chùa Cổ Lễ là ngày?

A. Ngày 15 tháng 9




B. Ngày 13 tháng 9 âm lịch



C. Từ ngày 13 đến ngày 16 tháng 9




D. Từ ngày 13 đến ngày 16 tháng 9 âm lịch
Câu 2: Khi xây dựng vào năm 1902, diện tích khn viên chùa Cổ Lễ là:

A. 10 ha
B. 10 mẫu Bắc bộ



C. Gần 10 mẫu Bắc bộ



D. Khoảng 10 ha Bắc bộ



II. Tự luận.
Câu 1: Hãy giới thiệu một nét đặc sắc, độc đáo nhất về kiến trúc chùa Cổ Lễ ?
Câu 2 : Học sinh cần làm gì để bảo vệ di tích lịch sử ?
Đáp án

I. Trắc nghiệm:
Câu 1: Ngày “Môi trường thế giới” là ngày?

D. Từ ngày 13 đến ngày 16 tháng 9 âm lịch



Câu 2: Khi xây dựng vào năm 1902, diện tích khuôn viên chùa Cổ Lễ là:

C. Gần 10 mẫu Bắc bộ
II. Tự luận.
Câu 1 : Giá trị đặc sắc nhất của chùa Cổ Lễ là sự khác biệt rất lớn và rõ rệt về kiến trúc
so với các ngôi chùa cổ Việt Nam khác với kiến trúc “ Nhất thốc lâu đài”. Đó là sự kết hợp
khéo léo giữa yếu tố kiến trúc cổ truyền với yếu tố kiến trúc Gơ-tích của Gia-tơ giáo. Nếu như
chùa cổ Việt Nam thường thấp và trải rộng bề ngang với bộ khung gỗ lim vững chắc thì chùa
Cổ Lễ khơng những rộng mà còn rất cao với kiến trúc mái vòm kiên cố. Bởi vậy nếu nhìn từ
xa, nét kiến trúc này cho ta cảm giác như đứng trước một nhà thờ nhưng đến gần và ngắm
nghía kĩ thì ta sẽ nhận thấy là một ngơi chùa nhờ chi tiết trang trí quen thuộc: đơi rồng chầu rất
lớn ở phía trước và các họa tiết trang trí khác như kiểu uốn khung, cuốn vòm dấp hoa sen. Đặc
biệt chùa Cổ Lễ được xây dựng bằng vật liệu truyền thống là gạch, vôi, cát, mật mía, giấy bản
mà tồn tại chắc chắn trước sự phong hóa của thời gian và sự phá hoại của giặc qua hai cuộc
kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ.


Câu 2: Học sinh cần có những việc làm để bảo vệ di tích lịch sử là:
-

Giữ gìn vệ sinh mơi trường các di sản văn hóa địa phương

-


Đi tham quan tìm hiểu giá trị các di tích, di sản văn hóa

-

Tham gia các lễ hội truyền thống

-

Tố cáo các hành vi cố tình hoặc vơ ý xâm hại kiến trúc, cảnh quan hay di vật của di
tích

-

Biết tuyên truyền, quảng bá giá trị đặc sắc của di tích, di sản văn hóa ở địa phương

Phụ lục 4: CÂU HỎI KHẢO SÁT SAU KHI ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP
Đánh dấu “ x’’ vào ô vuông trong mỗi đáp án đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1: Tháp Cửu Phẩm Liên Hoa được xây dựng vào năm nào?
A. Thế kỉ thứ XII
B. Năm 1902
C. Năm 1936
D. Năm 1927
Câu 2: Chính điện chùa Cổ Lễ được xây dựng bằng vật liệu gì?
A. Vơi, cát, gạch, mật mía
B. Vơi, cát, mật mía
C. Xi măng, cát
D. Xi măng, gạch, cát
Câu 3: Chính điện chùa Cổ Lễ có chiều cao, chiều dài, chiều rộng bao nhiêu?
A. Cao 29m- Dài 31m- Rộng 14,5m

C. Cao 29m- Dài 31,6m- Rộng 14,7m
B. Cao 29m- Dài 33m- Rộng 14,7m
D. Cao 29m- Dài 31,6m- Rộng 14,5m
Câu 4: Viết 5-7 câu giới thiệu chùa Cổ Lễ bằng tiếng Anh ?
……………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………
…………
……………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………
…………
……………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………
………
……………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………
…………
Câu 5. Trong lịch sử chống Pháp và chống Mĩ, chùa Cổ Lễ là nơi làm lễ phát nguyện cho các
nhà sư “cởi áo cà sa ra mặt trận”, em hãy nêu rõ năm và số nhà sư tham gia sự kiện lịch sử
này?
……………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………
…………


……………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………
…………
……………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………
…………

Câu 6. Sau khi được tham gia các hoạt động trải nghiệm về nâng cao ý thức bảo tồn di tích
lịch sử văn hóa ở trường, em có chia sẻ những hiểu biết của mình với người thân và những
người xung quanh em khơng?
A. Có
B. Khơng



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×