Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tuan 7 Tiet 7 Vat Li 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.19 KB, 2 trang )

Tuần: 07
Tiết : 07

Ngày soạn: 02-10-2018
Ngày dạy : 04-10-2018

Bài 7:
GƯƠNG CẦU LỒI
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức:

- Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
- Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng.
2. Kĩ năng:
- Làm thí nghiệm xác định được tính chất ảnh tạo bởi gương cầu lồi.
3. Thái độ:
- Biết vận dụng các phương án làm thí nghiệm -> Tìm ra phương án kiểm tra tính
chất ảnh tạo ra bởi gương cầu lồi.
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Một gương cầu lồi, 1 GP có cùng kích thước, 1 miếng kính trong lồi, 1 cây nến, diêm đốt
nến.
2. HS: - Nội dung SGK.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: (1’)
7A1:……………………………………………………………
7A2:……………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Phát biểu tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng?
- Vì sao ảnh tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo?
3. Tiến trình:
GV tổ chức các hoạt động


Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: (2’)
- Cho hs quan sát ảnh của - HS làm theo yêu cầu của GV và
mình tạo bởi gương cầu lồi. dưa ra ý kiến của mình.
Hỏi ảnh này có giống ảnh tạo
bởi gương phẳng không? Để
hiểu vấn đề ta cùng vào bài
hôm nay để tìm hiểu.
Hoạt động 2: Quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: (10’)
- Cho hs quan sát hình 7.1 -> C1: - Quan sát hình 7. 1 và trả lời I. Ảnh tạo bởi gương cầu lồi
và trả lời C1?
câu hỏi C1:
C1: (1) là ảnh ảo
(1) là ảnh ảo; (2) ảnh nhỏ hơn vật
(2) ảnh nhỏ hơn vật
- Cho hs làm thí nghiệm hình - Tiến hành hoạt đơng nhóm làm Kết luận:
7.2 theo hướng dẫn SGK sau TN, thảo luận nhóm hồn thành 1. Là ảnh ảo khơng hứng
đó thảo luận nhóm. Điền vào kết luận: Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.
kết luận phần ô trống?
được trên màn chắn, ảnh nhỏ 2. Ảnh nhỏ hơn vật.
hơn vật.
Hoạt động 3: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi: (15’)
- GV: Nêu vấn đề xác định - Làm việc theo nhóm rồi thảo II. Vùng nhìn thấy của
vùng nhìn thấy của gương cầu luận chung cả lớp=> Trả lời câu gương cầu lồi:
lồi, so sánh vùng nhìn thấy hỏi và rút ra kết luận.
C2:Vùng quan sát được trong
được của gương phẳng và
gương cầu lồi rộng hơn vùng
hướng dẫn hs bố trí thí nghiệm

quan sát đực trong gương


như trong SGK (hình 6.2 và
hình 7.3)
- Cho HS hịan thành câu C2? - C2: Vùng quan sát được trong
gương cầu lồi rộng hơn vùng
quan sát đựơc trong gương
phẳng.
- Kết luận: Nhìn vào gương cầu
lồi ta quan sát được một vùng
lớn hơn so với khi nhìn vào
gương phẳng có cùng kích
thước.
Hoạt động 4: Vận dụng: (10’)
- Cho hs làm việc cá nhân trả C3: Vùng nhìn thấy của gương
lời C3, C4. Rồi trả lời trước cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy
lớp, nhận xét?
của GP vì vậy giúp cho người lái
xe nhìn được khoảng rộng hơn ở
đằng sau.
C4: Người lái xe nhìn thấy trong
gương cầu lồi xe cộ và người ở
bên đường bị các vật cản che
khuất tránh được tai nạn.

phẳng.
Kết luận: Nhìn vào gương
cầu lồi ta quan sát được một
vùng lớn hơn so với khi nhìn

vào gương phẳng có cùng
kích thước.

III. Vận dụng:
C3:Vùng nhìn thấy của gương
cầu lồi rộng hơn vùng nhìn
thấy của gương phẳng vì vậy
giúp cho người lái xe nhìn
được khoảng rộng hơn ở đằng
sau
C4: Người lái xe nhìn thấy
trong gương cầu lồi xe cộ và
người ở bên đường bị các vật
cản che khuất tránh được tai
nạn.

IV. Củng cố: (1’) - Gọi một đến 2 hs đọc phần ghi nhớ SGK?
- Cho hs đọc phần có thể em chưa biết.
V. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Học ghi nhớ SGK, về nhà làm bài tập 7.1 đến bài 7.4 SBT.
- Vẽ vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. Chuẩn bị bài mới bài 8 SGK.
VI.Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×