Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

lop 7t14tuan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.24 KB, 3 trang )

Tuần 7
Tiết 14

Ngày soạn:28/10/2018
Ngày dạy:02 /10/2018

Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
(1075 – 1077) (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Biết được âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống.
- Hiểu được nhà Lý đứng trước âm mưa xâm lược của nhà Tống đã chủ động chuẩn bị kháng
chiến ra sao.
2. Thái độ: Giáo dục HS:
- Lòng tự hào dân tộc, dũng cảm, nhân ái và tình đồn kết dân tộc.
- Biết ơn người anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt có cơng lớn với đất nước.
3. Kỹ năng: HS biết sử dụng lược đồ, nhận xét, đánh giá sự kiện và nhân vật lịch sử.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bản đồ Đại Việt thời Lý - Trần, tranh ảnh, tài liệu liên quan.
2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số lớp học
a

Lớp 7 2…………………

a

Lớp 7 5………………


Lớp 7 1…………………
Lớp 7 4………………

a

Lớp 7 3……………..

a

a

Lớp 7 6………………

a

1. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày sự thành lập nhà Lý?
- Vẽ sơ đồ tổ chức chính quyền nhà Lý?
- Nhà Lý đã làm gì để củng cố và bảo vệ đất nước?
2. Giới thiệu bài mới:
Năm 981, mối quan hệ giữa hai nước Việt - Trung được củng cố, nhưng từ giữa thế kỉ XI
quan hệ ngoại giao giữa hai nước bị cắt đứt bởi nhà Tống có những hành động khiêu khích xâm
lược Đại Việt. Vậy nhà Tống xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì? Nhà Lý đã có chủ trương
đánh giặc như thế nào? (vào bài).
3. Bài mới.
Hoạt động của GV – HS

Nội dung cần đạt
I. GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075)
Hoạt động 1: Tìm hiểu âm mưu xâm lược Đại Việt 1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của

của nhà Tống.
nhà Tống.
*GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 1/38 đàm
thoại:
H: Tình hình nhà Tống trước khi xâm lược Đại Việt?
HS: Nhà Tống gặp phải nhiều khó khăn (theo
SGK/38).
- Từ giữa TK XI nhà Tống gặp nhiều
H: Vậy nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt nhằm khó khăn:
mục đích gì? ( hs yếu)
+ Trong nước: nội bộ mâu thuẫn, nông


HS: Giải quyết tình trạng khủng hoảng trong nước.
=>GV chuẩn kiến thức và nhấn mạnh: Với âm mưu
đó, nhà Tống đã tiến hành xâm lược nước ta.
*GV gọi HS đọc đoạn in nghiêng /39 và cho biết:
H: Để chiếm được Đại Việt, nhà Tống đã làm gì?
HS trả lời.
H: Tại sao nhà Tống xúi giục vua Căm-pa đánh lên
phía nam nước ta?
HS: Làm suy yếu lực lượng nhà Lý->buộc phải đối
phó với nhiều nơi…
H: Vì sao nhà Tống lại dụ dỗ các tù trưởng dân tộc ít
người của ta?
HS: nhằm phá vỡ khối đoàn kết các dân tộc của nhà
Lý để nhà Tống dễ tấn cơng vào biên giới phía Bắc
nước ta.
=>GV chuẩn kiến thức và chuyển ý: Trước âm mưu
đó, nhà Lý đã phịng vệ bằng cách nào? (mục 2)

Hoạt động 2: Tìm hiểu cuộc tiến cơng phịng vệ
của nhà Lý
*GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 2/39 cho
biết:
H: Đứng trước âm mưu xâm lược đó, nhà Lý đã đối
phó bằng cách nào?
HS: Chủ động tiến hành các biện pháp đối phó.
H: Em biết gì về Lý Thường Kiệt? ( hs yếu)
HS: Đọc và trả lời theo thông tin đoạn in nghiêng /39.
GV mở rộng về Lý Thường Kiệt.
H: Lý Thường Kiệt chuẩn bị đối phó với nhà Tống
như thế nào?
HS trả lời.
=>GV chuẩn kiến thức và giảng: Với việc làm đó đã
làm thất bại âm mưu xâm lược của nhà Tống.
H: Chủ trương đánh giặc của LTK là gì?
HS trả lời.
H: Câu nói “ngồi n … của giặc” thể hiện điều gì?
HS trao đổi bàn 2 phút: chủ trương độc đáo, sáng
tạo, táo bạo nhằm giành thế chủ động, tiêu hao sinh
lực địch ngay từ lúc chúng chưa xâm lược.
GV khẳng định: Đây là cuộc tiến công để tự vệ chứ
không phải xâm lược.
H: Để ổn định phía Nam, nhà Lý làm gì?
HS: Vua Lý Thánh Tông và Lý Thường Kiệt chỉ huy
khoảng 5 vạn quân đánh Champa.
=> GV giảng: Vua Champa bị bắt làm tù binh ->phải
cắt 3 châu (thuộc vùng đất Quảng Bình, Quảng Trị
ngày nay) để chuộc vua về.
*GV treo bản đồ Đại Việt thời Lý - Trần cho HS


dân khởi nghĩa.
+ Ngoài nước: bị 2 nước Liêu, Hạ quấy
nhiễu.
=> Âm mưu xâm lược nước ta.
- Những việc làm của nhà Tống:
+ Phía Nam: xúi giục Chăm-pa đánh
lên.

+ Phía Bắc: ngăn cản bn bán, dụ dỗ
các tù trưởng dân tộc ít người.

2. Tổ chức kháng chiến của nhà Lý
a. Chuẩn bị:
- Cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy,
tổ chức kháng chiến.

- Tuyển mộ qn sĩ, luyện tập, canh
phịng…

b. Chủ trương:
- Tiến cơng trước để tự vệ.


quan sát và cùng tìm hiểu:
H: LTK chủ trương tấn công những vùng nào của đất
Tống?
c. Diễn biến:
HS dựa vào phần in nghiêng trả lời.
- 10/1075, Lý Thường Kiệt chỉ huy 10

H: Lý Thường Kiệt đã chỉ huy cuộc chiến như thế vạn quân chia làm 2 đạo (thuỷ - bộ) tiến
nào? ( hs yếu)
vào đất Tống.
HS: Chỉ huy 10 vạn quân chia 2 đạo đánh Trung
Quốc.
H:Sau khi tiêu diệt căn cứ tập kết, Lý Thường Kiệt
làm gì? ( hs yếu)
HS: Phá kho tàng của giặc, bao vây thành Ung
Châu.
=>GV chuẩn kiến thức và nhấn mạnh: Lý Thường
Kiệt cho yết bảng nói rõ mục đích cuộc tiến cơng để
tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân Trung Quốc…
d. Kết quả:
H: Cuộc tiến công kết thúc với kết quả như thế nào?
- Sau 42 ngày đêm, ta hạ thành Ung
HS: rút ra và trả lời theo thông tin cuối mục 2/40.
Châu và nhanh chóng rút quân về nước.
=>GV chuẩn kiến thức và chia nhóm (2 bàn/nhóm)
yêu cầu HS thảo luận nhóm (2’):
N1,3: Tại sao nói đây là cuộc tiến cơng tự vệ mà
không phải là một cuộc tấn công xâm lược?
( Vì ta chỉ tấn cơng các căn cứ qn sự, kho lương
thảo – nơi quân Tống tập trung lực lượng, lương
thực, vũ khí để xâm lược Đại Việt và sau khi hồn e. Ý nghĩa:
thành mục đích ta rút qn về…)
N2,4: Việc chủ động tiến cơng của nhà Lý có ý nghĩa - Đẩy quân Tống vào thế bị động
gì?
- Tranh thủ thời gian để chuẩn bị mọi
=>Đại diện nhóm HS trả lời và các nhóm bổ sung, mặt.
GV nhận xét và chốt lại.

4. Củng cố: *HS trả lời câu hỏi:
- Trình bày âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống?
- Vua tơi nhà Lý đã làm gì trước âm mưu xâm lược của nhà Tống?
*GV kết luận: Với cách đánh giặc độc đáo, chủ động sáng tạo và tiến công trước để tự vệ, vua
tôi nhà Lý đã làm cho quân Tống hoang mang bị động và chậm lại cuộc tấn công xâm lược Đại
Việt của nhà Tống. Vậy, nhà Tống có từ bỏ âm mưu xâm lược nước ta khơng và nhà Lý đã làm
gì để đối phó? (tiết sau).
5. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Học bài theo các nội dung.
- Tìm hiểu về trận chiến trên sông Như Nguyệt.
- Chuẩn bị giờ sau học tiếp bài 11 (mục II)
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.........................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×