Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 26 Khuc xa anh sang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.1 KB, 3 trang )

BÀI 26. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức:
+ Nêu được hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
+ Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng.
+ Nêu được khái niệm chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối, hệ thức liên hệ giữa chiết suất tỉ
đối và chiết suất tuyệt đối.
+ Nêu được tính thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng.
+ Biết được cách vẽ đường đi của tia sáng từ môi trường này sang môi trường khác.
- Phân biệt được chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối.
- Kỹ năng: Vận dụng định luật khúc xạ ánh sáng để giải bài tập và giải thích một số hiện
tượng đơn giản trong cuộc sống.
- Thái độ: hứng thú với bài học, tạo tính cẩn thận khi đo đạc và phân tích số liệu thí nghiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương pháp: Vấn đáp, diễn giảng, đàm thoại gợi mở, thực nghiệm, giải quyết vấn đề.
2. Phương tiện: + Dụng cụ thí nghiệm hình 26.2 (tia laze, cốc nước).
+ Dụng cụ thí nghiệm hình 26.3 (nếu có).
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra bài cũ.
2. Giới thiệu chương VI: ánh sáng là đối tượng nghiên cứu của Quang hình học và 3 định
luật cơ bản của Quanh hình học là: định luật truyền thẳng ánh sáng, khúc xạ ánh sáng, phản xạ
ánh sáng. Nhờ những nghiên cứu về Quang hình học người ta đã chế tạo ra nhiều dụng cụ quang
cần thiết cho khoa học và đời sống.VD: internet (cáp quang), …
+ Giới thiệu bài mới: chúng ta cùng tìm hiểu một trong ba định luật cơ bản của Quang hình
học đó là định luật khúc xạ ánh sáng.
3. Dạy bài mới


Nội dung lưu bảng

Hoạt động của GV



Hoạt động của HS

I. Hiện tượng khúc xạ
ánh sáng
Khúc xạ ánh sáng là hiện
tượng lệch phương (gãy)
của các tia sáng khi
truyền xiên góc qua mặt
phân cách giữa hai môi
trường trong suốt khác
nhau.
Giả sử mt 2 có chiết suất
lớn hơn mt 1. Thì i>r.

Quan sát hình 26.1 và
Chiếc muỗng như bị gãy
cho biết hiện tượng gì xảy ra tại mặt nước.
khi nhúng chiếc muỗng vào
trong ly nước?
Thực chất chiếc muỗng
Học sinh ghi nhận.
không bị gãy, nhưng ta lại
nhìn thấy chiếc muỗng như
bị gãy tại mặt nước. Để giải
thích hiện tượng này ta cùng
tìm hiểu mục I.
Vẽ hình 26.2 . Giới thiệu
HS ghi nhận.
tên gọi các tia trong hình vẽ.

HS quan sát.

SI: tia tới; I: điểm tới
I’S: tia phản xạ
IR: tia khúc xạ
NN’: pháp tuyến của mặt
phân cách
i: góc tới, i’: góc tới
(i=i’)
r: góc khúc xạ
II. Chiết suất của môi
trường
1. Chiết suất tuyệt đối
của một môi trường
Để so sánh vận tốc ánh
sáng truyền trong chân
không so với vận tốc ánh
sáng truyền trong một
mơi trường nào đó, ta
dùng chiết suất tuyệt đối
của một môi trường.
c
n=
v
8
c=3 . 10 m/s : là vận
tốc ánh sáng truyền trong
chân không.
v : là vận tốc ánh sáng
truyền môi trường đang

xét (m/s).
Nhận xét:
+ Chiết suất tuyệt đối của
chân không bằng 1.

HS ghi nhận.

Giới thiệu k.n chiết suất
tuyệt đối của một môi
trường.

Từ biễu thức của chiết
suất tuyệt đối, dẫn dắt hs đến
+ Nếu n21 > 1 thì r < i :
hai nhận xét.
Tia khúc xạ lệch lại gần
pháp tuyến hơn.
+ Nếu n21 < 1 thì r > i :
Tia khúc xạ lệch xa pháp
tuyến hơn.

4.?
Cũng
cố
kiến
thức:
?


sin i

+ Định luật khúc xạ: sin r

n2

= n21 = n1 = hằng số hay n1sini = n2sinr.
n2
v1
+ Chiết suất tỉ đối: n21 = n1 = v 2 .
c
+ Chiết suất tuyệt đối: n = v .
+ Tính chất thuận nghịch của sự truyền ánh sáng: Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì
cũng truyền ngược lại theo đường đó.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×