Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

De khao sat chat luong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.68 KB, 24 trang )

BƯỚC 1:
BƯỚC 2:

CHỦ ĐÊ CÁC PƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI ( 3 tiết)
( Từ tiết 9- Tiết 11)
XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC - KỸ NĂNG

1. Kiến thức

- Nhận biết, hiểu, phân tích được nội dung phương châm về lượng, phương châm về
chất, phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự, mối quan hệ
giữa các phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp; hệ thống từ ngữ xưng hô và đặc
điểm của việc sử dụng từ ngữ xưng hơ trong tiếng Việt.
- Hiểu và giải thích đúng nguyên nhân của việc không tuân thủ các phương châm hội
thoại. Đánh giá được hiệu quả diễn đạt ở những trường hợp tuân thủ (hoặc không tuân thủ)
các phương châm hội thoại trong những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.
2. Kĩ năng
- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng, phương châm
về chất, phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong một
tình huống giao tiếp cụ thể. Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hơ trong giao tiếp, nhận ra
được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
- Vận dụng các phương châm về lượng, phương châm về chất, phương châm quan
hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự trong hoạt động giao tiếp, lựa chọn
đúng các phương châm hội thoại trong quá trình giao tiếp.
3. Thái đô
- Yêu quý và bảo vệ sự trong sáng của Tiếng Việt.
- Sử dụng phù hợp các phương châm hội thoại trong giao tiếp.
BƯỚC 3: BẢNG MƠ TẢ
Nơi dung

- Các


phương
châm hội
thoại.

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

- Nhớ được các
khái niệm về
PCVL, VC, CT,
QH, LS

- Hiểu được thế
nào là PCVC,
VL, CT, QH,
LS.

- Phát hiện lỗi
liên quan đến
phương
châm
hội thoại và lí
giải
nguyên
nhân của việc vi

phạm p/c hội
thoại trong một
đoạn văn cụ thể.

- Vận dụng các
phương châm
HT vào thực
tiễn giao tiếp.

BƯỚC 4: XÂY DỰNG CÂU HỎI, BÀI TẬP THEO CHỦ ĐỀ
* Gói câu hỏi nhận biết:
Câu 1: Kể tên các phương châm hội thoại đã học.
Đáp án:
Mức tối đa: Kể được 5 phương châm hội thoại đã học


Mức chưa tối đa: kể thiếu một trong 5 PCHT hoặc kể được dưới 5 PCHT.
Mức chưa đạt: không kể được PCHT nào hoặc kể sai các phương châm hội thoại.
Câu 2: Khoanh vào đúng (Đ) hoặc sai (S) cho mỗi nội dung sau:
Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói
A
phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp không thiếu, không
Đ-S
thừa (phương châm về lượng)
Khi giao tiếp, cần chú ý nói rành mạch, rõ ràng tránh nói mơ
B
Đ-S
hồ. (phương châm cách thức)
Phương châm quan hệ là: trong hội thoại là nói đúng đề tài
C

Đ-S
giao tiếp, không sai lạc sang đề tài khác.
Khi giao tiếp. đừng nói những điều mà mình khơng tin là
D
đúng hay khơng có bằng chứng xác thực (phương châm
Đ-S
vềchất)
Đáp án:
Mức tối đa: trả lời đúng các đáp án: A,B,C,D – Đ ;
Mức khơng đạt: khơng có câu trả lời. Hoặc sai
Câu 3: Thế nào là phương châm lịch sự?
A. Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác.
B. Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu của
cuộc giao tiếp không thiếu, không thừa.
C. Khi giao tiếp, cần nói đúng đề tài giao tiếp khơng lạc sang đề tài khác.
D. Khi giao tiếp, cần chú ý nói rành mạch, rõ ràng tránh nói mơ hồ.
Đáp án:
Mức tối đa: trả lời đúng các đáp án: A
Mức không đạt: không có câu trả lời. Hoặc sai
Câu 4: Thành ngữ “ Ăn ốc nói mị” vi phạm phương châm hơi thoại nào?
A. Phương châm về lượng
C. Phương châm về chất
B. Phương châm quan hệ
D. Phương châm cách thức
Đáp án:
Mức tối đa: trả lời đúng các đáp án: C
Mức không đạt: không có câu trả lời. Hoặc sai
thành ngữ này có liên quan đến phương châm hội thoại nào?
Đáp án: Nói rườm rà, dài dòng, hết chuyện này sang chuyện khác. Liên quan đến
phương châm cách thức.

Câu 5: Cho một ví dụ về sự vi phạm các phương châm hội thoại trong giao tiếp?
Đáp án: Lấy ví dụ đúng về sự vi phạm phương châm hôi thoại trong giao tiếp.
- Lấy được ví dụ đầy đủ: Điểm tối đa
- Chưa lấy ví dụ đầy đủ: Điểm chưa tối đa
- Không lấy được: Khơng đạt
Câu 3: Tìm một thành ngữ có liên quan đến phương châm quan hệ?
- Tìm được thành ngữ đúng, đầy đủ: Điểm tối đa
*Gói câu hỏi thơng hiểu:
Câu 1: Đọc các câu sau:


a. Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học.
b. Chú ấy chụp ảnh cho mình bằng máy ảnh.
c. Ngựa là một loài thú bốn chân.
Hỏi: Các câu trên vi phạm phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về lượng
B. Phương châm về chất
Đáp án: A
Câu 2: Trong giao tiếp nói lạc đề là vi phạm phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về lượng.
B. Phương châm về chất
C. Phương châm quan hệ
D. Phương châm cách thức
Đáp án: C
Câu 3: Nhận định nào nói đúng nhất những việc chúng ta cần lưu ý khi giao tiếp
A. Xem xét tính chất của tình huống khi giao tiếp
B. Xem xét mối quan hệ giữa người nói vớii người nghe
C. Cả A,B đúng
D. Cả A,B sai
Đáp án: C

Câu 4: Nói giảm, nói tránh là phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về lượng.
B. Phương châm về chất
C. Phương châm quan hệ
D. Phương châm lịch sự
Đáp án: D
* Vận dụng thấp
Câu 1: Đọc truyện cười sau và phân tích để làm rõ phương châm hội thoại nào đã
không được tuân thủ?Vì sao?
NHÂN ĐỨC
Có một người hay nói nịnh. Một hôm, đến thăm quan huyện, vừa vào dinh, đã khen
rối rít:
- Quan lớn nhân đức thật.Thú dữ cũng phải lánh đi nơi khác. Hôm qua, vừa bước
chân vào địa hạt ta, tận mắt tôi thấy cọp kéo nhau từng bầy đi sang huyện bên cạnh.
Quan nghe cũng chối tai, nhưng vẫn cười ngượng. Một lúc, dân tơdi bảo đêm qua con
cọp bắt mất ba mạng người, xin quan đưa lính về bắn trừ, kẻo nó ăn hết thiên hạ.
Quan huyện quay sang hỏi người khách:
- Sao người bảo trông thấy cọp bỏ đi cả rồi?
Người kia bí q nói liều:
- Chắc quan huyện bên cạnh cũng nhân đức chẳng kém quan lớn, nên chúng nó
khơng có chỗ trú chân, đành phải quay trở lại.
Đáp án: Phương châm hôi thoại không được tuân thủ là: Phương châm về chất vì lời
nói của người khách khơng đúng sự thật, khó tin.


Câu 2: Đọc câu chuyện sau và cho biết các nhân vật trong truyện không tuân thủ
phương châm hội thoại nào?
TINH MẮT, TAI TINH
Có hai anh bạn gặp nhau, một anh nói:
- Mắt tớ tinh khơng ai bằng ! Kìa ! Một con kiến đang bò ở cành cây trên đỉnh núi

phía trước mặt, tớ trơng rõ mồn một cả sợi râu cho đến bước chân của nó.
Anh kia nói:
- Thế cũng chưa tinh bằng tớ, tứ còn nghe thấy sợi râu nó ngốy trong khơng khí kêu
vù vù và chân nó bước kêu sột soạt.
Đáp án: Nhân vật trong truyện không tuân thủ phương châm hôi thoại về chất
Câu 3: Đọc đoạn hội thoại sau và cho biết đoạn hội thoại không tuân thủ phương châm
hội thoại nào?
Nam hỏi Khánh:
- Cậu có biết Ga Lào Cai ở đâu khơng?
- Thì …….ở Lào Cai chứ còn ở đâu
Đáp án: Đoạn hôi thoại không thuân thủ phương châm hôi thoại về lượng
Câu 4: Trong các văn bản khoa học, nhiếu khi tác giả của văn bảnchỉ là một người
nhưng vẫn xưng chúng tôi chứ không phải xưng tôi? Vì sao vậy?
Đáp án: Vì xưng chúng tôi mang tính khách quan
Câu 5: Em hãy cho biết dấu hiệu nhận ra lời nói của nhân vật được dẫn ra trong tác
phẩm văn xuôi?
Đáp án: Dấu hiệu nhận ra lời nói của nhân vật được dẫn ra trong tác phẩm văn xuôi
là: Thường được viết tách ra như mơt đoạn văn và có thêm dấu gạch ngang ở đầu lời
chao và lời đáp
* Vận dụng cao
Câu 1: Giải thích nghĩa của thành ngữ “ Nói dây cà ra dây muống” và cho biết
- Chưa tìm được thành ngữ đầy đủ: Điểm chưa tối đa
- Khơng tìm được thành ngữ: Khơng đạt
Câu 2: Viết đoạn văn với chủ đề về học tập có sử dụng cách xưng hô giao tiếp phù hợp
với bạn.
Đáp án: HS viết đúng chủ đề, có sử dụng cách xưng hơ phù hợp trong giao tiếp.
- Viết đầy đủ: Điểm tối đa
- Viết chưa đầy đủ: Điểm chưa tối đa
- Không viết được: Không đạt
Câu 5: Phân tích ý nghĩa sự thay đổi cách xưng hô của chị Dậu với cai lệ từ “ cháu” với

“ ông” trong : “ Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh” chuyển qua: “ Tôi” với “ ông”
trong: Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ” và sau cùng là: “ mày” và “ bà”
trong: “ Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem” ?
Đáp án:


- Chị Dậu xưng hô: Cháu - ông là tôn trọng cai lệ, tự cho mình là bậc con cháu của cai lệ
để mong y thương tình và giúp đỡ.
- Chi xưng: tôi với ông vẫn tôn trọng cai lệ, vị trí của chị đã nâng lên, khơng phái hành con
cháu, mà có tính ngang hàng , bình đẳng với cai lệ.
- Chị xưng: Mày và bà là khi không kìm nén cơn giận, coi cai lệ là loại người tầm thường,
vai vế dưới, chỉ đáng là con cháu so với bà.
Cần:
- Trả lời đầy đủ 3 ý: Điểm tối đa
- Trả lời chưa đầy đủ 3 ý : Điểm chưa tối đa
- Không trả lời được: Không đạt
đề:
BƯỚC 5: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Ngày soạn: 23 / 08/2015
Tên chủ đề: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
Số lượng tiết: 3 tiết (Từ tiết 9 đến tiết 11)
Tiết 9: TÌM HIỂU VỀ CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I. Mục tiêu cần đạt:
- Năm được mức độ sơ giản khái niệm về phương châm hội thoại và nội dung của các
phương châm về lượng và phương châm về chất
- Biết vận dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp
khi lĩnh hội và khi sản sinh lời nói.
- Hình thành và phát triển năng lực: Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp tiếng việt,
năng lực tự quản bản thân.....
II. Trọng tâm kiến thức

1, Kiến thức;
- Nội dung của các phương châm về lượng
- Nội dung của phương châm về chất
2, Kĩ năng
- Nhận thức và phân tích được sự thể hiện của hai phương châm trên trong hoạt động
giao tiếp bằng tiếng việt: trường hợp tâm thủ và không tuân thủ đối với từng phương châm.
- Biết nói và viết theo hai phương châm hội thoại trên.
III. Ch̉n bị
1. GV: Một số ví dụ và tình huống liên quan đến các phương châm hội thoại, soạn bài
2. HS: Đọc bài ở nhà,tìm các tình huống có liên quan đến các phương châm hội thoại
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới
Hoạt đông của thầy

Hoạt đơng
của trị

Nơi dung kiến thức cần
đạt

Phát
triển
năng


lực
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Văn minh ứng xử là một nét đẹp của Lắng

nhân cách văn hố “học ăn, học nói, học nghe
gói, học mở” là những cách học mà ai
cũng cần học, cần biết. Con người cũng
có thể hiểu nhau bằng cử chỉ, ánh mắt,
nụ cười …nhưng chủ yếu vẫn là giao
tiếp bằng ngơn ngữ đó chính là hội thoại.
Để giao tiếp đạt hiệu quả tốt, ta cần tuân
thủ các phương châm hội thoại.

HS nhận thức được tầm
quan trọng của giao tiếp
trong hội thoại.

Giao
tiếp
tiếng
việt

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
- GV yêu cầu học sinh đọc các
ngữ liệu SGK.
- GV phân cơng nhiệm vụ cho các
nhóm.
+ Nhóm 1 phân tích ngữ liệu 1
+ Nhóm 2: phân tích ngữ liệu 2
+ Nhóm 3: phân tích ngữ liệu 3
+ Nhóm 4: phân tích ngữ liệu 4.
+ Nhóm 5: phân tích ngữ liệu 5.

Hs đọc

ngữ liệu

1.Xét ví du 1 SGK trang 8
- Ghi
chép
HS hoạt
động
nhóm

GV yêu cầu Học sinh theo dõi
ngữ liệu trên bảng phụ
- Cả lớp theo dõi cuộc trò chuyện
của An và Ba.
? Chú ý câu hỏi của An “học bơi
ở đâu?” câu trả lời của Ba “ở dưới nước”. Theo em câu trả lời
của Ba đã đáp ứng được điều An
muốn biết khơng? Vì sao
- Khơng đáp ứng được điều An
muốn biết (“Bơi” đã thể hiện hàm
ý ở dưới nước. Ba ó tra li cha
ỳng ý hoi ca An.
- Câu trả lời thiếu nội dung đ Bởi
vì Cõu tra li ca Ba cha rõ Ba
học bơi ở địa điểm nào cụ thể
?Nếu là Ba em sẽ trả lời An nh thế
nào?

I. Phương châm về lượng

-Câu trả lời của Ba chưa đáp

ứng được yêu cầu cùa
An .
-Vì câu trả lời của Ba không
Mang đầy đủ nội dung màAn
muốn biết.
Nội dung mà An muốn biết là
một địa điểm cụ thể.

Phân
tích, xử
lý thơng
tin.
Năng
lực hợp
tác

- Đại
diện
nhóm
lên trình
bày.
- Các
nhóm
khác
nhận xét
bổ sung

Khơng nên nói ít hơn những
gì mà giao tiếp địi hỏi.


Đánh
giá.
Thuyết
trình.

2 Xét ví dụ 2 : (trang 9 SGK )
- Vì các nhân vật nói nhiều hơn
những gì cần nói
Giao
tiếp.


- Học sinh thảo luận, cho ý kiến
khác nhau.
+ Tớ học bơi ở bể bơi Thắng Lợi.
+ ở câu lạc bộ Tuổi Trẻ
? Vậy trong giao tiếp, cần phải
chú ý ®iỊu g×?
? Qua câu chuyện trên, em rút ra
bài học gì trong giao tiếp.
- Gọi 3 học sinh đóng vai và đọc
truyện theo vai.
? Vì sao truyện này lại gây cười
(gợi ý HS tìm 2 yếu tố gây cười
trong cách nói của hai anh).
? Theo em, anh có lợn cưới và
anh có áo mới phải nói như thế
nào để người nghe hiểu đúng.
? Vậy khi giao tiếp cần tuân thủ
yêu cầu gì.

? Qua 2 ví dụ, em rút ra điều gì
cần tn thủ khi giao tiếp. Lấy ví
dụ.
- GV khái quát và gọi HS đọc ghi
nhớ.
Tìm hiểu ngữ liệu

- Hs theo K
 hơng nên nói nhiều hơn
dõi nhận những gì cần nói .
xét, ghi
chép.
3. Ghi nhớ: SGK/ 9
HS hoạt
động
nhóm
- Đại
diện
nhóm
lên trình
bày.
- Các
nhóm
khác
nhận xét
bổ sung

- Hs theo
? Đọc truyện cười “Quả bí dõi nhận
xét, ghi

khổng lồ”
chép.

Năng
lực giao
1 .Xét truyện cười: “Quả bí tiếp
tiếng
khổng lồ’’
- Truyện cười này phê phán tính việt
nói khốt
Đừng nói những điều mà mình
Khơng tin là đúng sự thật
II. Phương châm về chất:

Đừng nói những gì mà mình
khơng có bằng chứng xác thực

? Truyện cười này phê phán thói
xấu nào?
- Phê phán tính nói khốc.
? Trong câu truyện anh nói khốc
đã khẳng định “Tơi tận mắt trơng
thấy một quả bí to bằng cả cái
nhà đằng kia kìa”. Vậy điều đó có
làm cho người nghe tin khơng?
Bằng chứng anh đưa ra theo em
có xác thực khơng?

HS hoạt
động

nhóm

- Đại
diện
nhóm
lên trình
- Người nghe sẽ khơng tin. Vì bày.
điều đó khơng đúng với thực tế,
bằng chứng anh đưa ra không xác - Các
thực.
nhóm

Năng
lực giao
tiếp
tiếng


? Vậy trong giao tiếp có điều gì khác
cần tránh.
nhận xét
GV cho HS tình huống để HS bổ sung
thảo luận
Tình huống: Trong lớp em, bạn - Hs theo
Lan nghỉ học khơng có lí do. Cả dõi nhận
lớp đều chưa biết vì sao bạn nghỉ xét, ghi
học. Nếu em là lớp trưởng, em sẽ chép.

việt,
cảm thụ

thẩm mĩ

trả lời cô giáo chủ nhiệm như thế
nào khi cô hỏi về Lan?
- HS thảo luận đưa ra các ý kiến
khác nhau.
Ý kiến 1: Thưa cơ, em khơng biết
lí do bạn nghỉ học
Ý kiến 2: Thưa cơ, có lẽ bạn bị
ốm ạ.
Ý kiến 3: Hình như, nhà bạn có
việc đột xuất ạ.
GV: Như vậy, trong giao tiếp cần
chú ý khơng nên nói những điều
mà mình khơng tin là đúng sự
thật, hoặc khơng có bằng chứng
xác thực. Trong câu trả lời của
các em người nghe chấp nhận được vì có thêm các tổ hợp từ “Có
lẽ, hình như” ® tỏ ý cha chắc
chắn, mức độ tin cậy thấp. (Thơng
báo với người nghe thơng tin
mình đa ra cha được kiểm
chứng)? Qua 2 ví dụ trên, em
hiểu gì phương châm về chất?
Trong giao tiếp ngồi việc nói đủ
nội dung, chúng ta cần chú ý điều
gì nữa

2. Ghi nhớ: SGK/ 10


- Nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu HS nhắc lại: thế nào là
phương châm về lượng, thế nào
là phương châm về chất ?
- Khái quát và gọi HS đọc ghi
nhớ.

Năng
lực cảm
thụ tẩm


- GV đưa ra ví dụ: Khi cơ giáo
hỏi: “Em học ở đâu?” mà người
trả lời là “học ở trường” thì HS nghe
người trả lời đã khơng tn thủ và cảm
phương châm hội thoại nào?
nhận
- Kết phạm luận: vi phương châm
về lượng.
H? Giáo viên đưa câu thành
ngữ “ơng nói gà.. ”
H? Đọc thành ngữ em hiểu như
thế nào về thành ngữ
trên?
- Chỉ hai người giao tiếp với nhau
nhưng ơng nói về vấn đề này bà
lại nói về vấn đề khác.
H? Thành ngữ này dùng để chỉ
tình huống hội thoại

như thế nào?
- Dùng đề chỉ tình huống hội
thoại mà trong đó mỗi
người nói một đằng, khơng khớp
với nhau, khơng hiểu nhau.
H? Em hãy tưởng tượng xem
điều gì sẽ xảy ra nếu xuất
hiện những tình huống hội thoại
như vậy trong xã hội?
- Nếu xuất hiện những tình huống
hội thoại như vậy
mọi người sẽ không giao tiếp
được với nhau, hoạt động
xã hội trở nên rối loạn vì mọi
người khơng hiểu nhau.
H? Từ thành ngữ này, em thấy
khi giao tiếp cần phải
chú ý điều gì?
- Khi giao tiếp, mỗi người cần
phải nói đúng vào đề tài giao tiếp
tránh nói lạc đề.
GV: Kết luận: Khi ta nói đúng đề
tài giao tiếp, khơng
nói lạc đề là chúng ta đang thực
hiện đúng phương
châm quan hệ trong giao tip.

m

III- Phơng châm quan hệ.

1. Ví dụ:
Thành ngữ Ông nói gà ,bà nói
vịt
2 . Nhận xét
Chỉ tình huống hội thoại : mỗi
ngời nói một đằng , không khớp
nhau , không hiểu nhau.
->giao tiếp khó đạt kết quả .

Cỏ nhõn
trỡnh by

Phõn
tớch, xử
lý thơng
tin.
Đánh
giá.
Thuyết
trình.
Giao
tiếp.

Năng
lực hợp
tác
HS hoạt
động
nhóm
- Đại

diện
nhóm
lên trình
bày.
- Các
nhóm
khác
nhận xét
bổ sung
- Hs theo
dõi nhận
xét, ghi

Năng
lực hợp
tác
3KÕt luËn : Ghi nhí
( SGK)

Năng
lực hợp
tác
Cảm thụ
thẩm mĩ
Năng
lực tự
quản


H? Vậy muốn thực hiện phương chép.

châm quan hệ trong hội thoại ta
làm như thế nào?
HS đọc ghi nhớ – Gv phân tích .
H? Muốn biết một câu nói có
tn thủ phương châm quan hệ
hay không ta làm như thế nào?
Cần biết thật sự người nói muốn
nói điều gì qua câu nóiđó.
*GV đưa tình huống:
A - Anh ơi! Quả khế chín rồi kìa
B- Cành cây cao lắm!
H? Em hiểu gì về đoạn hội thoại
trên?
- Bạn gái gọi anh thông báo trên
cây có quả khế chín A
trả lời là cành cây cao.
H? Xét về phương châm quan hệ
câu trả lời đó có tn
thủ phương châm này khơng?
- Dường như khơng tn thủ
phương châm quan hệ.
H? Nếu tuân thủ phương châm
qua hệ phải trả lời như
thế nào?
- ừ nhỉ, quả khế chín thật rồi.
GV: Tuy nhiên, trong tình huống HS trình
giao tiếp này vẫn ln diễn ra
bày cá
bình thường, tự nhiên. Sở dĩ như nhân
vậy ngườinghe hiểu và đáp lại

câu nói theo hàm ý (sau này các
em sẽ được học) tức là nghĩa phải
thông qua suy luận
mới biết được. Chẳng hạn A gọi “
Anh ơi” thì B hiểu
đó khơng chỉ là một thông báo
mà là một yêu cầu
“ hãy hái quả khế cho bạn gái”.
Chính vì hiểu như vậy
nên B mới đáp: cành
H? Như vậy, trong trường hợp
này câu trả lời có tuõn
th phng chõm quan h hay

ban thõn

IV Phơng châm cách thøc


khơng? – có
H? Qua tình huống này, em cần
lưu ý điều gì khi thực
hiện phương châm quan hệ?
GV: Bổ sung thêm lưu ý:
Những câu bắt đầu cuộc hội
thoại, khi đề tài giao tiếp
chưa được xác định rõ thì phương
châm quan hệ có thểkhơng được
đặt ra.
VD:

Khi muốn thay đổi đề tài trong
q trình hội thoại, có
những cách thức báo hiệu sự thay
đổi:
- Nhân tiện đây xin hỏi.
- à này, còn chuyện hơm qua thì
sao?
- Thơi, nói chuyện khác cho vui
đi.
H? Tại sao phải báo hiệu như vậy
Tuân thủ phương châm quan hệ:
khơng để người
khác chê trách mình nói chen
trong giao tiếp.
H? Đọc thành ngữ ghi trên
bảng phụ:
- H? Nêu ý nghĩa của hai
thành ngữ?
HS hoạt
? Những cách nói như vậy, có
động
ảnh hưởng như thế nào trong giao nhóm
tiếp?
Làm cho người nghe khó tiếp
- Đại
nhận hoặc tiếp nhận khơng đúng diện
dẫn tới hiệu quả giao tiếp khơng nhóm
đạt u cầu mong muốn.
lên trình
H? Qua tìm hiểu 2 thành ngữ

bày.
trờn, em rút ra bài học gì khi giao
tiếp?
- Các
Khi giao tiếp cần núi ngắn gọn,
nhóm
rành mạch.
khác
HS đọc câu văn ở SGK
nhận xét
H? Câu trên được hiểu theo mấy bổ sung

1. VÝ dô: (SGK)
a) Ví dụ 1 : các thành ngữ :
-Dây cà ra dây muống :
-> chỉ cách nói dài dòng, rờm rà
-Lúng búng nh ngậm hạt thị
-> chỉ cách nói ấp úng, không
thành lời , không rành mạch.
=> Khó tiếp nhận hoặc tiếp
nhận không đúng ND .
b) Ví dụ 2 : Câu: Tôi đồng ý
với những nhận định về truyện
ngắn của ông ấy
- Có 2 cách hiểu .

- Có thể hiểu đúng trong hoàn
cảnh giao tiếp .Song đôi khi ngời nghe không biết nên hiểu
theo cách nào
-> cách nói mơ hồ .



cách? Đó là
những cách nào?
HS thảo luận nhóm, đại diện trả
lời
Cách 1: Nếu cụm từ “của anh ấy”
bổ nghĩa cho “nhận định” thì câu
trên có thể hiểu là: Tơi đồng ý
với những nhận định của ông ấy
về truyện ngắn.
- Cỏch 2: Nếu cụm từ “của ông
ấy” bổ nghĩa cho “truyện ngắn”
cú thể hiểu: Tôi đồng ý với nhận
định của người nào đó về truyện
ngắn của ơng ấy sáng tác.
H? Vậy để hiểu chính xác nghĩa
của câu này phải dựa vào yếu tố
nào?
- Hồn cảnh giao tiếp.
GV: Tuy nhiên cũng có trường
hợp người nghe khơng biết nên
hiểu câu nói như thế nào, ví dụ
như câu văn trên (khi khơng có
tình huống giao tiếp).
H? Qua đây ta cần chú ý điều gì
khi giao tiếp?
- Khi giao tiếp cần tránh những
cách nói mơ hồ làm người nghe
có thể hiểu theo nhiều cách.

GV: Đúng vậy, trong giao tiếp ta
cần chú ý nói ngắn gọn, rành
mạch, tránh cách nói mơ hồ.
Cách nói như vậy trong giao tiếp
Tiếng việt gọi là phương châm
cách thức.
H? Vậy muốn thực hiện phương
châm cách thức em
phải làm gi?
HS đọc ghi nhớ – GV phân tích .
H? Đọc truyện và nêu nôi dung
của truyện?
- Truyện kể về người ăn xin già
và nhân vật tơi. Người ăn xin già

: Ghi nhí
- Hs theo Kết luận
( SGK )
dừi nhõn
xột, ghi
chộp

V- Phơng châm lịch sự
1. Ví dụ :Truyện Ngời ăn xin
2 . Nhận xét
-Thái độ và lời nói của cậu bé
chân thành , thể hiện sự tôn
trọng và quan tâm đến ông lÃo .
-Cả 2 đều nhận đợc tình cảm mà
ngời kia giành cho mình , đều

vui .

3 . Kết luận : Ghi nhớ (SGK).


xin tiền nhân vật tôi song nhân
vật tôi lại không có tiền, người ăn
xin đã cảm ơn nhân vật tơi. Cả
hai người đều cảm thấy mình
nhận được từ người kia cái gì đó?
H? Tại sao người ăn xin và nhân
vật tơi trong truyện
đều cảm thấy mình nhận được từ
người kia một cái gì đó?
Cả hai đều khơng có tiền bạc
song họ đã nhận được
tình cảm ở người kia cho mình.
GV: Đặc biệt là tình cảm của
nhân vật tơi đối với ông lão ăn
xin (SGK)
H? Qua câu chuyện người ăn xin
em rút ra được bài
học gì?
- Trong giao tiếp (SGK)
GV: Sự tôn trọng và tế nhị của
nhân vật tôi đối với ônglão ăn xin
là biểu hiện của phương châm
lịch sự trong
Tiếng Việt.
H? Vậy theo em, muốn thực hiện

phương châm lịch
sự ta phải đảm bảo yêu cầu nào
trong giao tiếp ?
HS đọc Ghi nhớ (SGK) – GV
phân tích …

HS hoạt
động
nhóm
- Đại
diện
nhóm
lên trình
bày.
- Các
nhóm
khác
nhận xét
bổ sung
- Hs theo
dõi nhận
xét, ghi
chép

HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Bài tập 1: Giải nghĩa thành ngữ
- HS trả lời
sau, cho biết thành ngữ này liên
quan đến phương châm hội thoại
nào?


Tự quản
bản thân


- Nửa úp, nửa mở ( => cách nói mơ
hồ, ỡm ờ, khơng nói ra hết ý ->
phương châm cách thức.)
? Nếu trong giao tiếp, nói nửa úp
nửa mở… là ta đã tuân thủ phương
châm cách thức chưa? vì sao?
- Chưa tuân thủ phương châm
cách thức vì khi tuân
thủ theo phương châm cách thức,
người nói phải nói ngắn gọn, rành
mạch, khơng nói mơ hồ.
Bài tập 2
H? Phép tu từ từ vựng nào đã học
có liên quan trực tiếp đến phương
châm lịch sự?
- Phép tu từ nói giảm, nói tránh
H? Em hãy lấy ví dụ:
Khi bạn viết chữ xấu: - Bạn viết
chữ chưa thật đẹp Bác Hồ viết di
chúc: Để giảm nhẹ nỗi đau, sự bi
thương phòng khi Bác qua đời:
“Tỗi để sẵn mấy lời phòng khi tôi
đi gặp cụ Các Mác, Lê Nin (SBT)
H? Qua bài học, em học thêm
những phương châm hội

thoại nào? Hãy nhắc lại?
H? Tuân thủ các phương châm hội
thoại có tác dụng gì? HS trả lời
…GV khỏi quỏt
4 . Củng cố: GV khải quát lại các phơng châm hội thoại trong tiết học.
5 . Hớng dẫn vỊ nhµ:
- Học bài, xem lại các bài tập đã làm.Làm các bài tập còn lại 2, 4, 5/23, 24.
- Tìm một số ví dụ về việc khơng tn thủ phương châm về lượng, phương châm về chất
trong một hội thoại.
- Chuẩn bị bài “Sử dụng yếu tố miêu tả…… thuyết minh”:Đọc các ví dụ và trả lời câu hỏi
trong SGK. Yếu tố miêu tả đóng vai trò gì trong văn bản thuyết minh?
- Làm các bài tập phần “Luyện tõp.

Tit 10- Ting vit
Ngy son :23/8/2015

Chu ờ: Các phơng châm héi
tho¹i ( Những trường hợp khơng tn thủ phương


chõm hi thoi)

I . Mục tiêu cần đạt :
- Mi quan hệ giữa các phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp; nhận thức được
những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.
- Lĩnh hội và đán giá được hiệu quả hay tác hại của những trường hợp tuân thủ hay không
tuân thủ các phương châm hội thoại trong giao tiếp ngôn ngữ.
- Hình thành và phát triển năng lực: Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp tiếng việt,
năng lực tự quản bản thân.....
II. Trọng tâm kiến thức.

1. Kiến thức:
- Việc tuân thủ các phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống
giao tiếp( nói với ai?, khi nào?, ở đâu?, về vấn đề gì?, để làm gì?, )
- Nhận thức được những trường hợp vi phạm phương châm hội thoại : do vụng về, non
yếu về trình độ nhận thức hay trình độ ngôn ngữ: do cần ưu tiên cho một phương châm hội
thoại khác hay một yêu cầu kacs quan trọng hơn: hay vì nhằm trể hiện kín đáo một hàm ý
nào đó.
2, kĩ năng:
- Biết lĩnh hội và phân tích những hiện tượng tuân thủ và không tuân thủ phương châm
hội thoại cùng những hiệu quă hay tác hại của chúng.
- Biết sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp theo đúng các phương châm ội thoại, và khi cần thiết
cũng biết chủ động vi phamk các phương châm đó để phục vụ cho mục đích giao tiếp nhất
định.
III, Chuẩn bị:
Gv: Nghiên cứu soạn giáo án.
Hs: Chuẩn bị bài
IV. Tiến trình lên lớp
1 .ổn định tổ chức
2.Kiểm tra: S chuõn b của học sinh
3 .Bµi míi
Hoạt đơng của thầy

Hoạt đơng của Nơi dung kiến thức Phát triển
trị
cần đạt
năng lực
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

-Lắng
Câu 1 : Kể tên các PCHT đã học . Nêu nghe

nội dung của 1 phương châm
Câu 2 : Tình huống : Em ra ngõ gặp HS
bác hàng xóm vừa cật lực đánh cây mồ trình

Tìm thơng
tin.
Phân tích,
xử lý thơng
tin.


hôi vã ra, bác đang ngồi nghỉ giải lao cho bày
đỡ mệt, em hỏi thăm: Bác làm việc vất
vả lắm khơng ? Câu hỏi của em có tn
thủ pc lịch sự khơng ? Vì sao ?

Đánh giá.
Thuyết
trình.
Giao tiếp.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
- Ghi chép
I Quan hệ giữa
Hướng dẫn HS tìm hiểu quan - Cá nhân lên phương châm hơi thoại
hệ giữa phương châm hơi thoại trình bày
với tình huống giao
với tình huống giao tiếp.
- Hs theo dõi tiếp
H/S đọc truyện cười: Chào hỏi

nhận xét, ghi 1 . Ví dụ : Truyện
?Nhân vật chàng rể có tuân thủ chép.
“Chào hỏi”
đúng phương châm lịch sự khơng
2 . Nhận xét
?Vì sao?
-Khơng tuân thủ phương châm
_ Chàng rể không tuân
lịch sự .
thủ pc lịch sự -> gây
Vì: Trong tình huống giao tiếp
phiền hà cho người khác
khác:(hỏi thăm trong khi nói
.
chuyện) thì câu hỏi:Bác làm việc - Hs trả lời.
vất vả lắm phải khơng?có thể coi
là lịch sự thể hiện sự quan tâm
đến người khác còn trườnghợp
này nhân vật được hỏi bị chàng
ngốc gọi xuống từ trên cây cao
mà lúc đó nhân vật được hỏi đang
tập trung làm việc nên câu nói ấy
khơng tuân thủ đúng phương
châm lịch sự.Chàng ngốc đã làm
một việc quấy rối gây phiền hà
cho người khác
?Câu hỏi này sẽ được coi là lịch
sự trong tình huống nào?
-Chàng rể vận dụng pc
-Bác đốn củi giải lao, nghỉ mát

lịch sự không phù hợp
cho đỡ mệt ,lúc đó mới thể hiên
với hồn cảnh giao tiếp .
sự quan tâm
HS trả lời
? Chàng rể vận dụng pc lịch sự có
phù hợp với hồn cảnh giao tiếp
không ?
?Vậy những lời hỏi thăm, chào
hỏi cần phụ thuộc yếu tố ngữ
cảnh nào?( Cần đặt câu hỏi gì
trước khi giao tiếp)

3 ) Kết luận : Ghi nhớ

Hợp tác.
Phân tích,
xử lý thơng
tin.
Đánh giá.
Thuyết
trình.
Giao tiếp.


-Cần xác định: Mình nói với
ai(người trên hay người dưới)Nói
khi nào? Nói ở đâu?(Khơng tn
thủ phương châm hội thoại Nói
nhằm mục đích gì?

?Có thể rút ra bài học gì khi giao
tiếp
H/S đọc ghi nhớ Sgk/36 – GV
phân tích …
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
những trường hợp HS không
tuân thủ phương châm hơi
thoại;
G/V u cầu H/S điểm lại những
ví dụ đã được phân tích khi học
về các phương châm hội thoại và
xác định trong những tình huống
nào phương châm hội thoại
khơng được tn thủ
1.An: Cậu có biết bơi khơng?
Ba: Biết chứ thậm chí lại còn bơi
giỏi nữa
An: Cậu học bơi ở đâu vậy?
Ba: Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ
còn ở đâu
2. Truyện cười: Quả bí khổng lồ
(Khơng tn thủ phương châm
hội thoại)
3. Ơng nói gà ,bà nói vịt
4. Dây cà ra dây muống
5. Truyện:Người ăn xin

(SGK )

II. Những trường hợp

không
tuân
thủ
phương châm hơi thoại
Nhóm 1 trình 1.Ví dụ
bày.
a.Ví dụ trong các tình
huống về các pcht đã
học .
Năng lực
giao tiếp
tiếng việt,
cảm thụ
thẩm mĩ

- Các nhóm
khác bổ sung

? Câu trả lời của Ba có đáp ứng
nhu cầu thơng tin đúng như An
mong muốn không?
-Không
?Phương châm hội thoại nào HS nghe và
không được tuân thủ nữa?
cảm nhận
-Phương châm về lượng(không
cung cấp lượng thông tin đúng
như An mong muốn)
? Vì sao người nói khơng tn


Chỉ có VD về PC lịch sự
được tuân thủ , còn các
ví dụ khác thì khơng .
b .Ví dụ mục II .2
(SGK)
Câu trả lời của Ba
- Không đáp ứng nhu
cầu thông tin của An
-> PC về lượng không
được tuân thủ .


thủ phương châm ấy?
-Vì người nói khơng biết chính
xác chiếc máy bay đầu tiên trên
thế giới được chế tạo vào năm Cá nhân trình
nào.Để tuân thủ phương châm về bày
chất( khơng nói điều mà mình
khơng có bằng chứng xác thực)
người nói phải trả lời một cách
chung chung :Đâu khoảng thế kỷ
20
G/v có thể u cầu h/s tìm những
tình huống tương tự
Ví dụ:
-Bạn có biết nhà cơ giáo chủ
nhiệm lớp mình ở đâu khơng ?
- ở hướng hồ Hồn kiếm
H/s theo dõi tình huống 3
-Bác sỹ có thể khơng nói sự thật

về tình trạng sức khoẻ của bệnh
nhân và có thể động viên họ nếu
có gắng sẽ vượt qua bệnh hiểm
nghèo
-Đây là một việc làm nhân đạo và
cần thiết
không phải sự nói dối nào cũng
đáng chê trách hay lên án
Ví dụ: chiến sỹ bị giặc bắt mà
khơng khai
GV:Trong bất kỳ tình huống giao
tiếp nào mà có một yêu cầu nào
đó quan trọng hơn ,cao hơn yêu
cầu tuân thủ phương châm hội
thoại thì phương châm hội thoại
đó có thể khơng được tn thủ
H/s theo dõi tiếp sgk
?Khi nói tiền bạc chỉ là tiền bạc
thì có phải người nói khơng tn
thủ phương châm về lượng hay
khơng?
-Nếu xét về nghĩa tường minh thì
câu này khơng tn thủ phương
châm hội thoại bởi vì dương như

- Đảm bảo pcvề chất .

c . Ví dụ mục II . 3
(SGK)
Khi bác sĩ nói với người

bệnh mắc bệnh nan y …
- PC về chất có thể
khơng được tn thủ
- Nhưng đảm bảo một
yêu cầu quan trọng hơn Năng lực
( tinh thần của người cảm thụ
bệnh )
tẩm mĩ

- Cá nhân
Pbcn

- Lắng nghe
- Hs trình
bày

d . Ví dụ mục II. 4
( SGK)
Phân tích,
xử lý thơng
Câu “Tiền bạc chỉ là tin.
tiền bạc”
Đánh giá.
Thuyết
- Trả lời
trình.
Giao tiếp.
- Xét về nghĩa tường
minh :
khơng tn thủ pc về

- HS thảo
lượng (nói khơng có Năng lực
ḷn theo cặp ND) .
hợp tác
- Xét về hàm ý : Vẫn
đảm bảo pc về lượng .


nó khơng cho người nghe thêm - HS thảo
một thơng tin nào.Nhưng xét về luận theo bàn
hàm ý thì câu này có nội dung
của nó là vẫn đảm bảo tuân thủ
phương châm về lượng
- HS thảo
?Phải hiểu ý nghĩa của câu này luận nhóm
như thế nào?
Hs trả lời-Tiền bạc chỉ là phương tiện dể
sống chứ khơng phải là mục đích
cuối cùng của con người. Vì thế - Thảo luận
con người không nên chạy theo bàn – trả lời
tiền bạc mà quên đi mọi thứ quan
trọng hơn thiêng liêng hơn trong Nhóm 3
cuộc sống
Trình bày
?Việc khơng tn thủ các phương bảng phụ
châm hội thoại có thể bắt nguồn - Hs nêu.- Hs
từ những nguyên nhân nào ?
đọc
HS đọc ghi nhớ – SGK
GV phân tích ND ghi nhớ .


-> Gây chú ý để người Năng lực
nghe hiểu câu nói theo hợp tác
một hàm ý .

Năng lực
hợp tác
2 .Kết luận : Ghi nhớ Cảm thụ
( SGK)
thẩm mĩ
Năng lực tự
quản bản
thân

3 . Kết luận : Ghi nh
(SGK).

HOT NG NG DNG
Yêu cầu bài tập
- HS trả lời
Tự quản
1 . Bµi tËp 1
Xác định câu trả lời của ông bố
bản thân
xem không tuân thủ phương châm
hội thoaị nào?Phân tích làm rõ sự
vi phạm ấy
H/s đọc mẩu chuyện và chỉ rõ
-Câutrảlời:Quả bóng nằm ở ………
kia kìa là cõu tra li khụng tuõn th

*Câu trả lời không
phng chõm cỏch thc trong hi
tuân thủ phơng
châm cách thức
thoi
trong hội thoại
Vỡ:
-Nu đối với người lớn đó là một
thơng tin rõ ràng
2 .Bµi tËp 2
-Đối với cậu bé 5 tuổi( chưa biết
đọc) thì làm sao biết được tuyển
tập truyện ngắn Nam Cao.Vì th
cõu bộ s khụng tỡm c qua búng
*Thái độ của các vị


H/S đọc đoạn trích
?Xác định sự vi phạm phương
châm hội thoại trong giao tiếp.
Việc khơng tn thủ phương châm
ấy có lý do chính đáng khơng?Vì
sao?
-Thái độ của các vị khách bất hào
với chủ nhà là không tuân thủ
phương châm lịch sự
-Việc khơng tn thủ đó là khơng
thích hợp với tình huống giao tiếp
bởi sự giận dữ và cách nói năng
nặng nề như vậy là khơng có lý do

chính đáng

kh¸ch bÊt hoà với
chủ nhà là không
tuân thủ phơng
châm lịch sự

4. Củng cố: Các nguyên nhân không tuân thủ phơng châm hội thoại
5 . Dặn dò : Về nhà học bài và làm bài tập còn lại .Tìm trong truyện dân gian một số ví dụ
về việc vận dụng hoặc vi phạm pcht trong các tình huống cụ thể và rút ra nhận xét của bản
thân .
Tit 11- Ting vit
Ngy son :23/8/2015

Chu ờ: Các phơng châm hội
thoại (Luyn tp)

I . Mục tiêu cần đạt :
- HS võn dng kin thc bi hc để nhận diện những tình huống vi phậm hoặc tuân thủ
các phương châm hội thoại.
- Hình thành và phát triển năng lực: năng lực giao tiếp tiếng việt, năng lực hợp tác,
năng lực tự quản bản thân…
II. Trọng tâm kiến thức.
2. Kiến thức:
- Nắm chắc kiến thức và vận dụng kiến thức về phương châm hội thoại
2, kĩ năng:
- Biết lĩnh hội và phân tích những hiện tượng tuân thủ và không tuân thủ phương châm
hội thoại cùng những hiệu quă hay tác hại của chúng.
- Biết sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp theo đúng các phương châm hội thoại, và khi cần
thiết cũng biết chủ động vi phamk các phương châm đó để phục vụ cho mục đích giao tip

nht nh.
III, Chuõn b:
Gv: Nghiên cứu soạn giáo án.
Hs: Chuẩn bị bài



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×