Bài 6: Tiêu hóa thức ăn
Khởi động
Trò
Trò chơi
chơi ::
Chế
Chế biến
biến thức
thức ăn
ăn
Bài 6: Tiêu hóa thức ăn
I. Hoạt động 1:
Nhận biết sự tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày
D đoán kiến
thức
I. Hoạt động 1:
Nhận biết sự tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày
a cõu hi
xut
Sự tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày
Thức ăn đợc răng
nghiền nhỏ, lỡi nhào
trộn, nớc bọt tẩm ớt.
Thức ăn tiếp tục đợc
nhào trộn. Một phần
thức ăn đợc biến thµnh
chÊt bỉ dìng.
Kết luận : ở miệng, thức ăn đợc răng nghiền nhỏ,
lỡi nhào trộn, nớc bọt tẩm ớt và đợc nuốt xuống
thực quản rồi vào dạ dày. ở dạ dày, thức ăn tiếp tục đợc nhào trộn
nhờ sự co bóp của dạ dày và một phần thức ăn đợc
biến thành chất bỉ dìng.
Thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi:
- Vào đến ruột non, thức ăn tiếp tục đợc biến đổi
thành gì ?
- Phần chất bổ có trong thức ăn đợc đa đi đâu ?
Để làm gì ?
- Phần chất bà có trong thức ăn đợc đa đi đâu?
- Ruột già có vai trò gì trong qua trình tiêu hóa ?
- Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hằng ngµy ?
Kết luận : Vào đến ruột non, phần lớn thức ăn đợc biến thành
chất bổ dỡng. Chúng thấm qua thành ruột non vào máu đi nuôi
cơ thể. Chất bà đợc đa xuống ruột già, biến thành phân rồi đợc
đa ra ngoài. Chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày để tránh bị táo bón.
Thảo luận trả lời câu hỏi :
- Tại sao chúng ta nên ăn chậm,
nhai kĩ ?
- Tại sao chúng ta không nên
chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no ?
- Ăn chậm, nhai kĩ để thức ăn đợc nghiền nát
tốt hơn, làm cho quá trình tiêu hóa đợc thuận lợi.
Thức ăn chóng đợc tiêu hóa và nhanh chóng
biến thành chất bổ dỡng đi nuôi cơ thể.
- Sau khi ăn no ta cần nghỉ ngơi để dạ dày làm việc,
tiêu hóa thức ăn, nếu chạy nhảy ngay dễ bị cảm
giác đau sóc ở bụng, sẽ làm giảm tác dụng của
sự tiêu hóa ở dạ dày.