ĐỀ KIỂM TRA MÔN SỐ HỌC 6 – TIẾT 39
NĂM HỌC 2018 - 2019
Thời gian: 45 phút
I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Cấp độ
Nhận biết
Chủ đề
Tập hợp, dấu
hiệu chia hết
TN
TL
Viết tập hợp
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Các phép tính
với số tự nhiên.
Tìm x N
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
SNT, ƯCLN,
BCNN.
1
0,3
3
Số tự nhiên,
lũy thừa
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2
0,6
6
7
2,1
21%
4
1,2
12
Tìm ƯCLN,
BCNN
Thơng hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Các cách viết Số phần tử của
tập hợp
tập hợp. Vận
dụng được các
dấu hiệu chia
hết.
1
1
1
0,3
0,3
1,0
3
3
10
Tính lũy thừa. Tính giá trị biểu Chứng minh
Tìm số hạng, thức có chứa chia hết
thừa số.
lũy thừa.
1
1
2
1
0,3
1,0
2,0
1,0
3
10
20
10
Tìm được BC
thơng qua tìm
BCNN.Bài tốn
về tìm BC.
2
2,0
20
2
1
1
5
1
0,6
1,0
0,3
5,0
1,0
6%
10% 3%
50%
10%
II. ĐỀ BÀI:
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau đây
Câu 1: Viết tập hợp P các chữ số của số: 3456
A. P ={2;6;3; 5}
B. P ={3; 5}
C. P ={3;4;5;6}
Câu 2: Viết ba số tự nhiên liên tiếp trong đó số bé nhất là 30.
D. P ={3456}
A. 30; 31; 32
B. 28; 29; 30
Câu 3: Với x ≠ 0. Ta có x4 . x2 bằng :
D. 30; 32; 34
A. x8
B. x12
C. 29; 30; 31
C. x6
D. x9
Câu 4: Kết quả viết thương 512: 54 dưới dạng một lũy thừa là:
A. 16
B. 516
Câu 5: Giá trị của 34 là.
C. 58
A. 12
B. 7
C. 64
6
5
Câu 6: Kết quả viết tích 4 . 16 dưới dạng một lũy thừa là:
D. 53
D. 81
Tổng
4
1,9
19%
9
5,5
55%
4
2,6
26%
17
10
100%
A. 416
B. 218
C. 496
Câu 7: Tập hợp A = {20; 21; 22; ...; 30 } có số phần tử là:
A. 12
B. 11
D. 232
C. 13
D. 10
Câu 8: Cho tập hợp B = { x N / 6 ≤ x ≤ 10 }. Trong các cách viết sau, cách viết nào đúng:
A. B = { 6; 7; 8; 9; 10};
B. B = {7; 8; 9};
C. B = {7; 8; 9; 10};
D. B = {6; 7; 8; 9}
Câu 9: ƯCLN(30, 75) là số:
A. 30
B. 75
C. 5
D. 15
B. 75
C. 150
D. 0
Câu 10: BCNN(30, 75) là số:
A. 30
II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 11: (2đ) Tính giá trị của biểu thức:
a) 22 .67 + 22.26 + 22.7
b) 4.23 - 34 : 33 + 54 : 52
Câu 12: (2đ) Tìm số tự nhiên x biết:
a) (4x + 8).4 = 82
b) 21x 2 và 21x 9
Câu 13: (2đ).Một thúng trứng vịt có khoảng 150 đến 200 trứng. Nếu đếm từng chục (10 trứng)
thì vừa hết, nếu đếm từng tá (12 trứng) thì cũng vừa hết. Hỏi số trứng vịt có trong thúng?
Câu 14: (1đ) Chứng minh rằng:
S = 1 + 3 + 32 + 33 + 34 + … + 32009 chia hết cho 4.
III - BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN:
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,3đ
1C, 2A, 3C, 4C, 5D, 6A, 7B, 8A, 9D, 10C
II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 11: (2đ)
a) 22 .67 + 22.26 + 22.7 = 400
(1đ)
b) 40.23 – 32 . 33 + 54 : 52 = 102
(1đ)
Câu 12: ( 2 điểm)
a) (4x + 8).4 = 82 => x = 2
(1đ)
b) 21x 2 và 21x 9 => x = 6
(1đ)
Câu 13: (2đ).Gọi số trứng là x ( quả ) ( x 0 ) thì x 10 ; x 12 và 150 x 200
Do đó : x BC(10;12) và 150 x 200
(1 đ)
Tìm BCNN(10;12) = 60
x BC(10;12) = { 60; 120; 180; 240; … }
(1 đ)
Do 150 x 200 nên x = 180. Vậy số trứng là 180 quả .
(0,5đ)
Câu 14: ( 1 điểm)
Ta có: S = 1 + 3 + 32 + 33 + … + 32017
= (1 + 3) + (32 + 33) + … + (32016 + 32017)
= 4 + 32.(1 + 3) + … + 32016.(1 + 3)
= 4.(1 + 32 + 34 + …+32016). Vậy S chia hết cho 4.
(Lưu ý: Học sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
(1 đ)