Tải bản đầy đủ (.docx) (98 trang)

Tuan 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.07 KB, 98 trang )

Ngày soạn: 09/11/2018
Tuần: 13
Tiết: 25

Ngày dạy: 13/11/2018
Môn: TẬP ĐỌC
Bài NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I. Mục đích, u cầu:
- Đọc đúng tên riêng nước ngồi (Xi-ơn-cốp-xki ); biết đọc phân biệt lời nhân vật
và lời dẫn trong câu chuyện
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại xi-ơn-cốp-xki nhờ khổ
cơng nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm
đường lên các vì sao.
II. Đồ dùng dạy – học:
* Giáo viên:
- Tranh ảnh về kinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.
* Học sinh:
- SGK, dụng cụ học tập
III.Các hoạt động dạy – học
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài Vẽ trứng và trả lời câu hỏi về nọi dung bài.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
- Cho HS quan sát tranh và giới thiệu
bài
 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài:
* Luyện đọc:


GV chia đoạn
Đoạn 1: Từ nhỏ … Vẫn bay được
Đoạn 2: Để tìm điều … Tiết kiệm
thơi
Đoạn 3: Đúng là … các vì sao
Đoạn 4: Còn lại
- Cho HS đọc nối tiếp
- GV giới thiệu cho về kinh khí cầu,
tên lửa nhiều tầng, tàu vũ trụ.
- GV đọc mẫu toàn bài
Nhấn giọng ở những từ ngữ: nhảy
qua, gãy chân, vì sao, khơng biết bao
nhiêu, hì hục,hàng trăm lần, chinh
phục,…
Tìm hiểu bài:
- GV cho HS đọc đoạn 1

Hoạt động của học sinh
- HS quan sát và lắng nghe

- HS đọc nối tiếp theo bàn

- HS đọc nối tiếp theo dãy
- HS đọc chú giải SGK
- Học sinh lắng nghe.

- Đọc đoạn 1

Ghi chú



+ Xi-ơn –cốp-xki mơ ước điều gì ?
- Được bay lên bầu trời
+ Hình ảnh nào đã gợi ước muốn bay - Hình ảnh quả bóng khơng
lên khơng trung của Xi-ơn –cốp-xki ? có cánh vẫn bay được.
- HS đọc đoạn 2, 3
+ Để tìm hiểu bí mật đó, ơng đã làm - Ơng đã đọc khơng biết bao
gì?
nhiêu là sách, ơng hì hục làm
thí nghiệm, có đến hàng trăm
lần.
+ Ông kiên trì thực hiện ước mơ của - Ông rất kham khổ. Ơng chỉ
mình thế nào ?
ăn bánh mì sng để dành
tiền mua sách vở và dụng cụ
thí nghiệm. Ơng kiên trì
nghiên cứu và thiết kế thành
cơng tên lửa nhiều tầng, trở
thành phương tiện bay tới các
vì sao từ chiếc pháo thăng
thiên.
- Ngun nhân chính giúp Xi-ơn-cốp- - Vì ơng có ước mơ đẹp:
xki thành cơng là gì ?
chinh phục các vì sao và ơng
có quyết tâm thực hiện ước
mơ đó.
- Em hãy đặt tên khác cho truyện.
- Học sinh đặt tên truyện.
GV chốt ý:
+ Ứơc mơ của Xi-ôn –cốp-xki.

+ Người chinh phục các vì sao.
+ Ơng tổ của ngành du hành vũ trụ
+ Quyết tâm chinh phục bầu trời
- Câu chuyện nói lên điều gì ?
- Truyện ca ngợi nhà khoa
học vĩ đại Xi-ôn–cốp-xki nhờ
khổ công nghiên cứu, kiên trì
bền bỉ suốt 40 năm đã thực
hiện thành cơng mơ ước lên
các vì sao.
* Đọc diễn cảm:
GV treo bảng đoạn văn: Từ nhỏ, Xi- - HS luyện đọc
ôn –cốp-xki đã mơ ước bay lên bầu - Tổ chức thi đọc diễn cảm
trời. Có lần, ơng dại dột nhảy qua đoạn văn
cửa sổ / để bay theo những cách - HS đọc diễn cảm cả bài
chim. Kết quả, ông bị ngã gãy theo nhóm 2
chân.Nhưng / rủi ro lại làm nảy ra - Đại diện nhóm nhóm đọc
trong đầu óc non nớt của ông lúc bay diễn cảm.
giờ một câu hỏi: “ ví sao quả bóng
khơng có cánh mà vẫn bay được ?”


4. Củng cố
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? (Truyện ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn–
cốp-xki nhờ khổ cơng nghiên cứu, kiên trì bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành
công mơ ước lên các vì sao.)
5. Dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài & xem trước bài: Văn hay chữ tốt và trả lời các câu hỏi trong
sách giáo khoa.

 Điều chỉnh bổ sung
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................


Ngày soạn: 09/11/2018
Tuần: 13
Tiết: 61

Ngày dạy: 13/11/2018
Mơn: Tốn
Bài NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ
SỐ VỚI 11


I. Mục tiêu:
Giúp HS:
-Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
-Áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài tốn có liên quan
II.Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định:
2. KTBC:
-GV gọi 2 HS làm bài tập 1c, 4 của tiết 60. 2057 x 23
Bài 4:
Số tiền bán 13 kg đường là:
5200 x 13 = 67 600 (đồng)
Số tiền bán 18 kg đường là:
5500 x 18 = 99 000 (đồng)
Số tiền bán được tất cả là:
67 600 + 99 000 = 166 600 (đồng)
Đáp số: 166 600 đồng.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a) Giới thiệu bài
-Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết - Học sinh lắng nghe.
cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ
số với 11.
b) Phép nhân 27 x 11 (Trường hợp
tổng hai chữ số bé hơn 10)
-GV viết lên bảng phép tính 27 x 11.
-1 HS lên bảng làm bài, cả
-Cho HS đặt tính và thực hiện phép tính lớp làm bài vào giấy nháp
trên.

27
x
11
27
27
297
-Em có nhận xét gì về hai tích riêng của - Đều bằng 27.
phép nhân trên.
-Hãy nêu rõ bước cộng hai tích riêng - HS nêu.

Ghi chú


của phép nhân 27 x 11.
-Như vậy, khi cộng hai tích riêng của
phép nhân 27 x 11 với nhau chúng ta chỉ
cần cộng hai chữ số (2 + 7 = 9) rồi viết 9
vào giữa hai chữ số của số 27.
-Em có nhận xét gì về kết quả của phép
nhân 27 x 11 = 297 so với số 27. Các chữ
số giống và khác nhau ở điểm nào ?
-Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11
như sau:
* 2 cộng 7 bằng 9
* Viết 9 vào giữa 2 chữ số của số 27
được 297.
* Vậy 27 x 11 = 297
-Yêu cầu HS nhân nhẩm 41 với 11.
-GV nhận xét và nêu vấn đề: Các số 27,
41 … đều có tổng hai chữ số nhỏ hơn 10,

vậy với trường hợp hai chữ số lớn hơn 10
như các số 48, 57, … thì ta thực hiện thế
nào ? Chúng ta cùng thực hiện phép nhân
48 x 11.
c.Phép nhân 48 x11 (Trường hợp hai
chữ số nhỏ hơn hoặc bằng 10)
-Viết lên bảng phép tính 48 x 11.
-Yêu cầu HS áp dụng cách nhân nhẩm
đã học trong phần b để nhân nhẩm với
11.
-Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép
tính trên.

- Học sinh lắng nghe.

-Số 297 chính là số 27 sau
khi được viết thêm tổng
hai chữ số của nó (2 + 7 =
9) vào giữa.

- HS nhẩm 451

-HS nhân nhẩm và nêu
cách nhân nhẩm của mình
-1 HS lên bảng làm bài, cả
lớp làm bài vào bảng con
48
x
11
48

48
528
-Em có nhận xét gì về hai tích riêng của -Đều bằng 48.
phép nhân trên ?
-Hãy nêu rõ bước thực hiện cộng hai tích -HS nêu.
riêng của phép nhân 48 x 11.
-Vậy em hãy dựa vào bước cộng các -HS nghe giảng.
tích riêng của phép nhân 48 x 11 để nhận
xét về các chữ số trong kết quả phép
nhân 48 x 11 = 528.
+ 8 là hàng đơn vị của 48.
+ 2 là hàng đơn vị của tổng hai chữ số
của 48 (4 + 8 = 12).
+ 5 là 4 + 1 với 1 là hàng chục của 12
nhớ sang.


-Vậy ta có cách nhân nhẩm 48 x 11 như
sau:
+ 4 cộng 8 bằng 12.
+ Viết 2 vào giữa hai chữ số của 48
được 428.
+ Thêm 1 vào 4 của 428 được 528.
+Vậy 48 x 11 = 528.
-Cho HS nêu lại cách nhân nhẩm 48 x
11.
-Yêu cầu HS thực hiện nhân nhẩm 75 x
11.
d) Luyện tập, thực hành
Bài 1

-Yêu cầu HS nhân nhẩm và ghi kết quả
vào vở, khi chữa bài gọi 2 HS lần lượt
nêu cách nhẩm của 3 phần.
Bài 3
-GV yêu cầu HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Bài giải
Số hàng cả hai khối lớp xếp được là
17 + 15 = 32 (hàng)
Số học sinh của cả hai khối lớp
11 x 32 = 352 (học sinh)
Đáp số: 352 học sinh

-2 HS lần lượt nêu.
-HS nhân nhẩm và nêu
cách nhân trước lớp.
-Lớp làm bảng con
a) 34 x 11 = 374 b) 11 x
95 = 1045

-HS đọc đề bài
-1 HS lên bảng làm bài, cả
lớp làm bài vào vở
Bài giải
Số học sinh của khối lớp 4
11 x 17 = 187 (học sinh)
Số học sinh của khối lớp 5
11 x 15 = 165 (học sinh)
Số học sinh của cả hai
Bài 4

khối lớp là:
- Cho HS đọc đề bài sau đó hướng dẫn:
187 + 165 = 352 (học
Để biết được câu nào đúng, câu nào sai
sinh)
trước hết chúng ta phải tính số người có
Đáp số 352 học sinh
trong mỗi phịng họp, sau đó so sánh và
rút ra kết quả.
4. Củng cố:
-Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài Nhân với số có ba chữ số.
- Học thuộc các bảng nhân.
 Điều chỉnh bổ sung
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................


...........................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 09/11/2018
Tuần: 13
Tiết: 13

Ngày dạy: 13/11/2018
Môn: Địa lý
Bài 12: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

Học xong bài này học sinh biết:
- Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. Đây là nơi dân cư
tập trung đông đúc nhất cả nước.
- Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của người
Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Sự thích ứng của con người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở của
người dân đồng bằng Bắc Bộ.
- Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hóa của
dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục,
lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1.Ổn định:
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Kiểm tra bài cũ:
- ĐB Bắc Bộ do những sơng nào bồi đắp nên.
- Trình bày đặc điểm địa hình và sơng ngịi của đồng bằng Bắc Bộ.
GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài:
1/.Chủ nhân của đồng bằng:
*Hoạt động cả lớp:
- GV cho HS dựa vào SGK trả lời các
câu hỏi sau:
- Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân
hay thưa dân ?
- Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ

chủ yếu là dân tộc gì ?
*Hoạt động nhóm:
- GV cho các nhóm dựa vào SGK,

Hoạt động của học sinh

- Dân cư tập trung đông
đúc nhất cả nước.
- Người dân sống ở đồng
bằng Bắc Bộ chủ yếu là
dân tộc Kinh.

Ghi chú


tranh, ảnh thảo luận theo các câu hỏi
sau:
+ Làng của người Kinh ở đồng bằng
Bắc Bộ có đặc điểm gì ?
+ Nêu các đặc điểm về nhà ở của người
Kinh?

- Làng với nhiều ngôi nhà
quây quần bên nhau.
- Nhà được xây dựng chắc
chắn, xung quanh có sân,
vườn, ao,…
- Làng Việt cổ có đặc điểm gì?
- Làng Việt cổ thường có
lũy tre xanh bao bọc.

- Ngày nay, nhà ở và làng xóm của - Ngày nay, làng của
người dân đồng bằng Bắc Bộ có thay người dân ở đồng bằng
đổi như thế nào ?
Bắc Bộ có nhiều thay đổi.
Nhà ở và đồ dùng trong
nhà ngày càng tiện nghi
2/.Trang phục và lễ hội:
hơn.
* Hoạt động nhóm:
- GV cho HS các nhóm dựa vào tranh,
ảnh, kênh chữ trong SGK và vốn hiểu
biết của mình thảo luận theo gợi ý sau:
- Hãy mơ tả về trang phục truyền thống - Áo dài, áo tứ thân là
của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.
trang phục truyền thống
của người Kinh ở đồng
bằng Bắc Bộ.
- Người dân thường tổ chức lễ hội vào - Người dân thường tổ
thời gian nào ?
chức lễ hội vào mùa xuân
và mùa thu.
- Trong lễ hội có những hoạt động gì? - Tổ chứ tế lễ và các hoạt
Kể tên một số hoạt động trong lễ hội mà động vui chơi, giải trí.
em biết.
- Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của - Hội Lim, hội Chùa
người dân đồng bằng Bắc Bộ.
Hương, hội Gióng,…
- GV nhận xét và kết luận.
4. Củng cố:
- Nhà và làng xóm của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì ?

- Mơ tả trang phục truyền thống của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Kể tên một số hoạt động trong lễ hội.
5. Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng
bằng Bắc Bộ”.
- Nhận xét tiết học.
 Điều chỉnh bổ sung
...........................................................................................................................................................................................


...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 09/11/2018
Tuần: 13
Tiết: 25

Ngày dạy: 13/11/2018
Môn: Khoa học
BÀI: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM

I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết được nước sạch và nước bị ô nhiễm bằng mắt thường và bằng thí nghiệm.
- Biết được thế nào là nước sạch, thế nào là nước bị ơ nhiễm.
- Ln có ý thức sử dụng nước sạch, không bị ô nhiễm.
II. Đồ dùng dạy - học:
- HS chuẩn bị theo nhóm:
+ Một chai nước sông hay hồ, ao (hoặc nước đã dùng như rửa tay, giặt khăn lau
bảng), một chai nước giếng hoặc nước máy.

+ Hai vỏ chai.
+ Hai phễu lọc nước; 2 miếng bơng.
- GV chuẩn bị kính lúp theo nhóm.
- Mẫu bảng tiêu chuẩn đánh giá (phơ tơ theo nhóm).
III. Hoạt động dạy - học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
1) Em hãy nêu vai trò của nước đối với đời sống của người, động vật, thực vật ?
2) Nước có vai trị gì trong sản xuất nơng nghiệp ? Nêu ví dụ.
-GV nhận xét câu trả lời của học sinh.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
* Giới thiệu bài:
-Kiểm tra kết quả điều tra của HS.
- Gọi 4 HS nói hiện trạng nước nơi em
ở.
-GV ghi bảng thành 4 cột theo phiếu và
gọi tên từng đặc điểm của nước. Địa
phương nào có hiện trạng nước như vậy
thì giơ tay. GV ghi kết quả.
-GV giới thiệu: (dựa vào hiện trạng
nước mà HS điều tra đã thống kê trên
bảng). Vậy làm thế nào để chúng ta biết
được đâu là nước sạch, đâu là nước ơ
nhiễm các em cùng làm thí nghiệm để
phân biệt.

Hoạt động của học sinh
-HS đọc phiếu điều tra.
- Giơ tay đúng nội dung

hiện trạng nước của địa
phương mình.

-HS lắng nghe.

Ghi chú


* Hoạt động 1: Làm thí nghiệm: Nước
sạch, nước bị ô nhiễm.
 Mục tiêu:
-Phân biệt được nước trong và nước đục
bằng cách quan sát thí nghiệm.
-Giải thích tại sao nước sông, hồ thường
đục và không sạch.
 Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí
nghiệm theo định hướng sau:
- Đề nghị các nhóm trưởng báo cáo việc
chuẩn bị của nhóm mình.
- u cầu 1 học sinh đọc to thí nghiệm
trước lớp.

- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Gọi 2 nhóm lên trình bày, các nhóm
khác bổ sung. GV chia bảng thành 2 cột
và ghi nhanh những ý kiến của nhóm.

-GV nhận xét, tuyên dương ý kiến hay
của các nhóm.

* Qua thí nghiệm chứng tỏ nước sơng
hay hồ, ao hoặc nước đã sử dụng thường
bẩn, có nhiều tạp chất như cát, đất, bụi,
… nhưng ở sông, (hồ, ao) cịn có những
thực vật hoặc sinh vật nào sống ?

-HS hoạt động nhóm.
-HS báo cáo.
-2 HS trong nhóm thực
hiện lọc nước cùng một
lúc, các HS khác theo dõi
để đưa ra ý kiến sau khi
quan sát, thư ký ghi các ý
kiến vào giấy. Sau đó cả
nhóm cùng tranh luận để
đi đến kết quả chính xác.
- Cử đại diện trình bày
trước lớp.
-HS nhận xét, bổ sung.
+Miếng bông lọc chai
nước mưa (máy, giếng)
sạch khơng có màu hay
mùi lạ vì nước này sạch.
+ Miếng bông lọc chai
nước sông (hồ, ao) hay
nước đã sử dụng có màu
vàng, có nhiều đất, bụi,
chất bẩn nhỏ đọng lại vì
nước này bẩn, bị ơ nhiễm.
-HS lắng nghe và phát

biểu: Những thực vật, sinh
vật em nhìn thấy sống ở
ao, (hồ, sông) là: Cá , tôm,
cua, ốc, rong, rêu, bọ gậy,
cung quăng, …
- Học sinh lắng nghe.

-Đó là những thực vật, sinh vật mà bằng
mắt thường chúng ta không thể nhìn
thấy. Với chiếc kính lúp này chúng ta sẽ
biết được những điều lạ ở nước sông, hồ,
ao.
- Yêu cầu 3 HS quan sát nước ao, (hồ, -HS quan sát.


sơng) qua kính hiển vi.
- u cầu từng em đưa ra những gì em
nhìn thấy trong nước đó.
* Kết luận: Nước sông, hồ, ao hoặc
nước đã dùng rồi thường bị lẫn nhiều
đất, cát và các vi khuẩn sinh sống. Nước
sông có nhiều phù sa nên có màu đục,
nước ao, hồ có nhiều sinh vật sống như
rong, rêu, tảo … nên thường có màu
xanh. Nước giếng hay nước mưa, nước
máy khơng bị lẫn nhiều đất, cát, …
* Hoạt động 2: Nước sạch, nước bị ơ
nhiễm.
 Mục tiêu: Nêu đặc điểm chính của
nước sạch, nước bị ô nhiễm.

 Cách tiến hành:
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
-Phát phiếu bảng tiêu chuẩn cho từng
nhóm.
- Yêu cầu HS thảo luận và đưa ra các
đặc điểm của từng loại nước theo các tiêu
chuẩn đặt ra. Kết luận cuối cùng sẽ do
thư ký ghi vào phiếu.
-GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
-Yêu cầu 2 nhóm đọc nhận xét của
nhóm mình và các nhóm khác bổ sung,
GV ghi các ý kiến đã thống nhất của các
nhóm lên bảng.
-Yêu cầu các nhóm bổ sung vào phiếu
của mình nếu cịn thiếu hay sai so với
phiếu trên bảng.
-Phiếu có kết quả đúng là:
-Yêu cầu 2 HS đọc mục Bạn cần biết
trang 53 / SGK.
* Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai.
 Mục tiêu: Nhận biết được việc làm
đúng.
 Cách tiến hành:
-GV đưa ra kịch bản cho cả lớp cùng
suy nghĩ: Một lần Minh cùng mẹ đến nhà
Nam chơi: Mẹ Nam bảo Nam đi gọt hoa
quả mời khách. Vội quá Nam liền rửa
dao vào ngay chậu nước mẹ em vừa rửa
rau. Nếu là Minh em sẽ nói gì với Nam.
-Nêu yêu cầu: Nếu em là Minh em sẽ


-HS lắng nghe.

-HS thảo luận.
-HS nhận phiếu, thảo luận
và hoàn thành phiếu.

-HS trình bày.

-HS sửa chữa phiếu.

-2 HS đọc.

-HS lắng nghe và suy
nghĩ.

-HS trả lời.


nói gì với bạn ?
-GV cho HS tự phát biểu ý kiến của -HS khác phát biểu.
mình.
-GV nhận xét, tuyên dương những HS
có hiểu biết và trình bày lưu lốt.
4. Củng cố:
-Nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh, nhóm học sinh hăng hái tham
gia xây dựng bài, nhắc nhở những học sinh còn chưa chú ý.
5. Dặn dò:
-Dặn HS về nhà học thuộc mục “Bạn cần biết”.
-Dặn HS về nhà tìm hiểu vì sao ở những nơi em sống lại bị ô nhiễm ?

 Điều chỉnh bổ sung
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................


Ngày soạn: 10/11/ 2018
Tuần: 13
Tiết: 13

Ngày dạy: 14/11/2018
Mơn: CHÍNH TẢ ( Nghe – viết )
Bài: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC
VÌ SAO

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nghe - viết đúng bài chính tả,trình bày đúng đoạn trong bài: “Người tìm đường
lên các vì sao.”
- Làm đúng các bài tập 2a; 3b
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
* Giáo viên:

- Bút dạ + phiếu khổ to viết nội dung Bài tập 2a
- Một số tờ giấy trắng khổ A4 để HS làm Bài tập 3b
* Học sinh:
- SGK, dụng cụ học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra 2 HS. GV đọc cho 2 HS viết: châu báu, trâu bò, châu thành, trân
trọng.
- vườn tược, thịnh vượng, vay mượn, mương nước.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a/ Hướng dẫn chính tả
- GV đọc tồn bài chính tả “Người tìm - Học sinh lắng nghe.
đường lên các vì sao” một lượt. Chú ý
phát âm rõ ràng, tạo điều kiện cho HS
chú ý đến tiếng có âm đầu (l/n; im/iêm).
- Đoạn văn viết về ai ?
- Đoạn văn viết về nhà bác
học người Nga , Xi- ôn –
cốp –xki.
- Các em đọc thầm lại toàn bài cần viết, - Học sinh đọc thầm.
chú ý cách viết hoa tên riêng và câu hỏi
nảy sinh trong đầu óc non nớt của Xi-ô- - nhảy, rủi ro, non nớt, Xicốp-xki thuở nhỏ, những từ ngữ dễ viết ôn-cốp-xki

Ghi chú



sai.
- Chúng ta tập viết các từ ngữ dễ viết sai
vào bảng con.
GV đưa bảng mẫu. HS phân tích tiếng
khó
- GV nhắc HS: ghi tên bài vào giữa dòng.
Xuống dòng- đầu dịng viết hoa và lùi
vào 1 ơ vở.
- GV đọc mẫu lần 2.
b/ GV cho hs viết chính tả
- GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho hs
viết. Mỗi câu (bộ phận câu) đọc 2- 3 lượt
cho HS viết theo tốc độ viết quy định.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. HS
sốt lại bài. HS tự sửa lỗi viết sai.
c/ Chấm chữa bài
- Các em đổi vở, soát lỗi cho nhau, các
em đối chiếu SGK sửa những chữ viết sai
bên lề trang vở.
- Em nào không mắc lỗi, sai từ 1- 5 lỗi,
dưới 5 lỗi
- GV chấm từ 5 đến 7 bài.
- GV nhận xét chung về bài viết của học
sinh.
d/ Luyện tập:
Bài tập 2: a/ Tìm các tính từ:
- Cho HS đọc u cầu BT2a + mẫu.
- GV phát phiếu, bút dạ. Các em em thảo
luận tìm các tính từ có âm đầu l hay n. Ví
dụ: lỏng lẻo, nóng nảy đều lặp lại bộ

phận âm đầu l hay n.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét , kết luận nhóm
thắng cuộc (tìm được đúng, nhiều từ,
nhanh).
- Tun dương nhóm thắng cuộc.
- Các em làm bài vào vở mỗi em khoảng
10 từ: Một số tính từ như: lỏng lẻo, long
lanh,lóng lánh ,lung linh, lơ lửng, lấp
lửng + nóng nảy, nặng nề, não nùng,
năng nổ, non nớt, nõn nà, nơng nổi …
Bài tập 3: Tìm các từ
b/ Tiếng có vần im hoặc iêm: Kim khâu
- tiết kiệm - tim
- Các em đọc yêu cầu BT3 + đọc mẫu.

- Viết từ khó vào bảng con
- Lắng nghe

- Học sinh lắng nghe.
- HS viết bài vào vở.
- Dò bài, tự sửa lỗi
- HS sửa lỗi cho bạn
- Học sinh giơi tay.

- Đọc yêu cầu
- Lắng nghe

- Nhóm thi đua


- Đọc yêu cầu


- Các em làm vào vở
-Làm cá nhân, thi đua theo
Sau khi hs làm xong:
nhóm .
- GV chọn 9 Hs chia 3 nhóm, mỗi em 1 - Thi đua
tờ A4, ghi từ
- HS dán từ tìm được vào nghĩa câu
tương ứng.
- Cả lớp và GV nhận xét, Bình chọn
nhóm thắng cuộc (Đúng/ nhiều từ láy)
- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4) Củng cố:
- Tiết chính tả hơm nay em học bài gì ?
- Chúng ta được học tímh từ có âm nào, vần nào?
5) Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà các em xem trước chính tả (nghe – viết ) Chiếc áo búp bê, chú ý âm, vần:
s/x, ât/âc.
 Điều chỉnh bổ sung
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................


Ngày soạn: 10/11/2018
Tuần: 13
Tiết: 62

Ngày dạy: 14/11/2018
Mơn: Tốn
BÀI: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

I. Mục tiêu:
Giúp HS:
-Biết thực hiện nhân với số có 3 chữ số.
- Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba trong phép
nhân với số có 3 chữ số.
- Áp dụng phép nhân với số có 3 chữ số để giải các bài tốn có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đồ dùng dạy học Toán
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định:
2. KTBC:
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện các phép tính: 39 x 11; 16 x 11.
- Học sinh cả lớp làm bảng con.
- Học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên

a) Giới thiệu bài
-Giờ học tốn hơm nay các em sẽ biết
cách thực hiện phép nhân với số có 3
chữ số
b) Phép nhân 164 x 23
* Đi tìm kết quả
-GV ghi lên bảng phép tính 164 x 123,
sau đó u cầu HS áp dụng tính chất một
só nhân với một tổng để tính.

Hoạt động của học sinh
- Học sinh lắng nghe.

-HS tính như sách giáo
khoa.
164 x 123
= 164 x (100 + 20 + 3)
= 164 x 100 + 164 x 20 +
164 x 3
= 16400 + 3280 + 492

Ghi chú


-Vậy 164 x 123 bằng bao nhiêu ?
* Hướng dẫn đặt tính và tính
-GV nêu vấn đề: Để tính 164 x 123,
theo cách tính trên chúng ta phải thực
hiện 3 phép nhân là 164 x100, 164 x20
và 164 x 3, sau đó thực hiện một phép

cộng 3 số 16 400 + 3 280 + 492
- Thơng thường ta đặt tính và tính như
sau: người ta tiến hành đặt tính và thực
hiện tính nhân theo cột dọc. Dựa vào
cách đặt tính nhân với số có hai chữ số,
bạn nào có thể đặt tính 164 x 123 ?
- GV nêu cách đặt tính đúng: Viết 164
rồi viết 123 xuống dưới, viết dấu nhân rồi
kẻ vạch ngang.
-GV hướng dẫn HS thực hiện phép
nhân:
+Lần lượt nhân từng chữ số của 123
x164 theo thứ tự từ phải sang trái
164
x
123
492
328
164
20182
-GV giới thiệu:
* 492 gọi là tích riêng thứ nhất.
* 328 gọi là tích riêng thứ hai. Tích
riêng thứ hai viết lùi sang bên trái 1 cột
vì nó là 328 chục, nếu viết đầy đủ là 3
280.
* 164 gọi là tích riêng thứ ba. Tích riêng
thứ ba viết lùi sang bên trái hai cột vì nó
là 164 trăm, nếu viết đầy đủ là 16 400.
-GV cho HS đặt tính và thực hiện lại

phép nhân 164 x 123.
-Yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân.
c) Luyện tập, thực hành
Bài 1a,b
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Các phép tính trong bài đều là các phép
tính nhân với số có 3 chữ số các em thực
hiện tương tự như với phép nhân 164
x123.

= 20182
-164 x 123 = 20 172

-1 HS lên bảng đặt tính, cả
lớp đặt tính vào bảng con.
-HS theo dõi GV thực
hiện phép nhân.
-HS nghe giảng.
-1 HS lên bảng làm, cả lớp
làm bài vào nháp.
-HS nêu như SGK.

-HS nghe giảng.

-Đặt tính rồi tính.
- 2 HS lên bảng làm bài,
cả lớp làm bài vào bảng
con.
a) 248
b) 1163



-GV chữa bài, yêu cầu 2 HS lần lượt
nêu cách tính của từng phép nhân.
- Giáo viên nhận xét..
Bài 2
-Treo bảng số như đề bài trong SGK,
a
b
axb

262
130
34060

262
131
34322

263
131
34453

x

321
248
496
744
79608


x

125
5815
2326
1163
145375

-HS đọc yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm bài,
cả lớp làm bài vào Phiếu
bài tập.

-GV nhận xét.
Bài 3
-Gọi HS đọc đề bài, yêu cầu các em tự -1 HS lên bảng, cả lớp làm
bài vào vở
làm.
Bài giải
Diện tích của mảnh vườn
là:
125 x 125 = 15 625 (m2)
Đáp số: 15 625 m2
4.Củng cố:
-Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
 Điều chỉnh bổ sung
...........................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................


...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 11/11/2018
Tuần: 13
Tiết: 26

Ngày dạy: 15/11/2018
Môn: TẬP ĐỌC
Bài VĂN HAY CHỮ TỐT

I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành
người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát.
II. Đồ dùng dạy – học

* Giáo viên:
- Tranh minh hoạ bài đọc
- Một số vở sạch chữ đẹp của học sinh.
* Học sinh:
- SGK, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy – học
1) Ổn định: Hát
2) Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên đọc bài Người tìm đường lên các vì sao và trả lời câu hỏi về nội dung
bài.
- Giáo viên nhận xét.
3) Dạy bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài: GV treo tranh minh - HS quan sát và lắng nghe
hoạ và giới thiệu bài.
* Luyện đọc:
GV chia đoạn
Đoạn 1: Thuở đi học … xin sẵn lòng
Đoạn 2: Lá đơn viết … Sao cho đẹp
Đoạn 3: Đoạn còn lại
- Gọi HS đọc bài chú ý sửa sai về lỗi - HS đọc nối tiếp theo bàn
phát âm, ngắt giọng.

Ghi chú


Chú ý câu: Thuở đi học, Cao Bá
Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài
văn dù hay / vẫn bị thầy cho điểm

kém.
- Gọi học sinh đọc chú giải
- GV đọc mẫu toàn bài với giọng từ
tốn, hai câu cuối đọc với giọng cảm
hứng ca ngợi, sảng khoái.
Nhấn giọng ở những từ: rất xấu,
khan khoản, oan uổng, sẵn long,
thét lính, vô cùng ân hận, dốc
sức,mười trang vở, văn hay chữ tốt
Tìm hiểu bài:
- Vì sao Cao Bá Quát thường bị
điểm kém ?
- Thái độ của Cao Bá Quát như thế
nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng
xóm viết đơn ?
- Sự việc gì xảy ra đã làm cho Cao
Bá Quát phải ân hận ?

- HS đọc nối tiếp theo dãy

- HS đọc chú giải SGK
- Học sinh lắng nghe.
HS luyện đọc theo nhóm đơi
Đại diện nhóm đọc
2HS đọc tồn bài

- Vì chữ viết rất xấu dù bài
văn của ơng viết rất hay
- Cao Bá Qt vui vẻ nói:
Tưởng việc gì khó, chứ việc

ấy cháu xin sẵn lịng.
- Lá đơn của ông chữ viết quá
xấu, quan không đọc được nên
đuổi bà cụ về, khiến bà cụ
không giải được nổi oan.
- Cao Bá Quát luyện chữ viết như - Sáng sáng, ông cầm que vạch
thế nào ?
lên cột nhà luyện chữ cho
cứng cáp. Mỗi tối viết xong
mười trang vở mới đi ngủ,
mượn những cuốn sách chữ
viết đẹp làm mẫu, luyện viết
liên tục suốt mấy năm trơi
- Tìm đoạn mở bài, thân bài, kết luận - Mở bài: 2 dòng đầu
của truyện.
Chữ viết xấu đã gây bất lợi
cho Cao Bá Quát thuở đi học.
+ Thân bài: Một hôm … kiểu
chữ khác nhau
Cao Bá Quát quá ân hận vì
chữ xấu của mình đã làm cho
hỏng việc của bà cụ hàng xóm
nên quyết tâm luyện chữ cho
đẹp
+ Kết luận: đoạn còn lại
Cao Bá Quát đã thành công,
nổi danh là người văn hay chữ
Hướng dẫn đọc diễn cảm:
tốt.
Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ - HS đọc nối tiếp.

rất xấu nên nhiều bài văn dù hay /



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×