Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Duong thang song song duong thang cat nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.08 KB, 10 trang )

Điền vào chỗ chấm (.......) cho thích hợp:
a) Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một
đường thẳng (1)
………….…
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng ……
b
(2)
- Song song với đường thẳng …….
y = ax (3),nếu b≠0;
trùng với đường thẳng y = ax, nếu ……
b = 0 (4)

b) Nhận xét vị trí tương đối của đường thẳng
y = 2x + 3 và đường thẳng y = 2x – 2


Đồ thị hàm số y = 2x + 3
là đường thẳng đi qua
hai điểm (0;3) và (-1,5;0)

y=

2x

y=

+3

2x

3



-2

y

.

- 1,5- 1

O 1

x

-2

Đồ thị hàm số y = 2x - 2 là
một đường thẳng đi qua hai
điểm (0;- 2) và (1;0)

2


c) Nhận xét vị trí tương đối của đường thẳng

3x

+3

Đồ thị hàm số y = 3x + 3
y = 3x + 3 và đường thẳng y =y x – 2

là đường thẳng đi qua
3
hai điểm (0;3) và (-1;0)
y=

y=

.

-1

O
-2

Đồ thị hàm số y = x - 2 là
một đường thẳng đi qua hai
điểm (0;- 2) và (2;0)

2

2
x

x


1) Trong các đường thẳng sau, đường thẳng
nào song song với đường thẳng y = - 0,5x +2

A. y = 0, 5 x + 2

B. y = 1- 0,5x
C. y = - 0,5x + 2
D. y = 0,5x


2) Cho (d): y= mx + 3 (m ≠ 0 )
(d’): y = -2x+1.
Chọn m để (d) song song với (d’)

A. m = -2

B. m = 1

C. m = 2

D. m = -1


3) Cho hai hàm số y = 2x+ (3+m)
và y= 3x+(5-m)
Để đồ thị của hai hàm số cắt nhau tại một
điểm trên trục tung thì :
A. m = -1
B. m = 1
C. m = 3
D. m = 2


4) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp
án đúng:

Hai đường thẳng y = -3x + 2 và y = -x + 5
A. song song với nhau
B. cắt nhau
C. trùng nhau


5) Đường thẳng y = mx + 3;(m ≠0)
cắt đường thẳng y = 2x - 1 khi và chỉ
khi:
A. m = -2

C.m ≠ -1

B. m ≠2x

D. m ≠ 2


6. Cho các đường thẳng:
(d1): y = - 3x + 1
(d3): y = 3x + 1
(d2): y = 2 – 3x
(d4): y = 1 + 3x
Điền dấu “X” vào ô thích hợp:

Câu

Nội dung

Đúng


a.

(d1) // (d2)

X

b. (d1) cắt (d3) tại điểm có tung độ
bằng 1
c.

(d2) // (d3)

d.

(d3) trùng (d4)

Sai

X
X
X


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nắm chắc điều kiện về các hệ số để hai đường
thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau, cắt nhau
tại 1 điểm trên trục tung.
 Bài tập: 18; 19; 20; 21 (SGK);
30; 31; 32 (NC&CCĐ)

 Tiết sau luyện tập.



×