Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM AMIN - HÓA 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.41 KB, 3 trang )

BÀI TẬP AMIN NĂM HỌC 2021
Câu 1: Cặp tên nào sau đây là của cùng một chất?
A. p-Metylanilin và 3-metylanilin.
B. N-Metylpropan-2-amin và metylisopropylamin.
C. N-Metyl anilin và benzylmetyl amin.
D. N,N-Đimetylpropan-1-amin và
đimetylisopropylamin.
Câu 2. Để khử mùi tanh của cá, không nên dùng loại nước nào sau đây?
A. Dung dịch nước cốt chanh.
B. Dung dịch nước muối ăn.
C. Dung dịch giấm ăn.
D. Dung dịch nước cốt thơm (dứa).
Câu 3. Hai hợp chất hữu cơ mạch hở X, Y có CTPT lần lượt là C2H8O3N2 và C2H7O2N. Cho X, Y tác
dụng với dung dịch NaOH đun nóng đều thu được một amin đơn chức bậc 1 thốt ra. Có các phát biểu
về X, Y như sau :
(1) Chúng đều tác dụng với dung dịch HCl.
(2) Chúng đều là chất lưỡng tính.
(3) Phân tử của chúng chứa cả liên kết cộng hoá trị và liên kết ion.
(4) Dung dịch của chúng đều có mơi trường bazơ. Số phát biểu đúng là
A. 1.
B.2.
C.3.
D.4.
Câu 4. Trong số các nhận định liên quan đến metylamin, anilin, và alanin dưới đây, nhận định nào là
sai?
A. Có một chất khí, một chất lỏng, và một chất rắn.
B. Có hai chất tan tốt trong nước, một chất ít tan.
C. Hai chất có tính bazơ, một chất có tính lưỡng tính.
D. Hai chất có nhóm amin bậc một, một chất có nhóm amin bậc hai.
Câu 5: Cho anilin tác dụng với HNO2 ở 0-5oC, sau đó đun nhẹ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy
bay ra N2. Tách lấy sản phẩm hữu cơ rồi cho vào bình đựng axit CH3COOH có một lượng nhỏ H2SO4


đậm đặc làm xác tác và đun nóng nhẹ. Sau một thời gian thì trong hh có những chất hữu cơ nào?
A. CH3COOC6H5 và CH3COOH
B. CH3COOH3NC6H5 và CH3COOH
C. CH3COOH và C6H5OH
D. CH3COOH và C6H5NH2
Câu 6: Giá trị pH tăng dần của các dd lỗng có cùng nồng độ mol/l nào sau đây là đúng (xét ở 250C)
A. C6H5NH2, CH3NH2, NaOH, Ba(OH)2
B. NH3, CH3NH2, C6H5NH2, NaOH, Ba(OH)2
C. Ba(OH)2, NaOH, CH3NH2, C6H5OH
D. NaOH, CH3NH2,NH3, Ba(OH)2, C6H5OH
Câu 7: Số đồng phân amin có CTPT C4H11N tác dụng với HNO2/HCl tạo khí là
A. 3
B. 4.
C. 5
D. 6
Câu 8: Cho các phát biểu sau về anilin (C6H5NH2):
(1) Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng, ít tan trong nước.
(2) Anilin có tính bazơ, tính bazơ yếu hơn amoniac.
(3) Dung dịch anilin khơng làm đổi màu q tím.
(4) Anilin tác dụng với nước Br2 tạo kết tủa trắng.
(5) Anilin được dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp phẩm nhuộm azo.
Số phát biểu đúng là.
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 9. Đốt cháy hết 0,1 mol amin X (CnH2n+3N) với lượng khơng khí (vừa đủ), thu được CO 2, H2O và
2,75 mol N2. Biết trong khơng khí, oxi chiếm 20% về thể tích, cịn lại là nitơ. Công thức của amin là.
A. CH5N.
B. C3H9N.

C. C2H7N.
D. C4H11N.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin bằng khơng khí vừa đủ. Trong hỗn hợp sau phản ứng
chỉ có 0,4 mol CO2, 0,7 mol H2O và 3,1 mol N2. Giả sử trong khơng khí gồm N 2 và O2 với tỉ lệ 4 : 1
thì giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 5,0
B. 10,0
C. 9,0
D. 50,0
Câu 11: Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng
axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có cơng thức là
A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2.
B. CH3CH2CH2NH2.
C. H2NCH2CH2NH2.
D. H2NCH2CH2CH2NH2.


Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5 mol hỗn
hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là
A. 0,1.
B. 0,4.
C. 0,3.
D. 0,2.
Câu 13: Cho 20g hỗn hợp 3 amin đơn chức no, đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng với dung dịch HCl
1M vừa đủ, sau đó cơ cạn dung dịch thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Biết tỉ lệ mol của các amin
theo thứ tự từ amin nhỏ đến amin lớn là 1:10:5. CT phân tử các amin là
A. CH3NH2, C2H5NH2, C3H7NH2
B. C2H5NH2, C3H7NH2, C4H9NH2
C. C3H7NH2, C4H9NH2, C5H11NH2
D. C2H3NH2, C3H5NH2, C4H7NH2

Câu 14: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp
(MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu được H2O, N2 và 2,24 lít
CO2 (đktc). Chất Y là
A. etylmetylamin.
B. butylamin.
C. etylamin.
D. propylamin.
Câu 15: Đốt cháy hồn tồn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp
gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác
dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là
A. CH3-CH2-CH2-NH2.
B. CH2=CH-CH2-NH2. C. CH3-CH2-NH-CH3.
D. CH2=CH-NHCH3.
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X gồm 3 amin no, đơn chức, mạch hở cần 0,66 mol O2.
Mặc khác, cho 9,7g X tác dụng vừa đủ với dung dịch hỗn hợp HCl 0,2M; H2SO4 0,15M thu được dung
dịch chứa mg muối trung hòa. Giá trị m là
A. 14,4.
B. 13,22.
C. 16,28.
D. 18,5.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 1,18g amin đơn chức X bằng một lượng khơng khí vừa đủ. Dẫn tồn bộ
hỗn hợp khí vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 6g kết tủa và 9,632 lit khí (đktc) duy nhất
thốt ra khỏi bình. Giả thiết trong khơng khí có 20% O2 và 80% về thể tích. Số đồng phân cấu tạo của
B là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 18: Hỗn hợp X gồm 2 muối có CTPT lần lượt là CH5NO3 và C2H7O2N tác dụng vừa đủ với dung
dịch KOH thu được dung dịch Y và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí đều làm xanh quỳ ẩm có tỉ khối so

với H2 bằng 12,7. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là
A. 9,92 gam. B. 11,4 gam.
C. 10,56 gam. D. 9,08 gam.
Câu 19: Đốt cháy hồn tồn 4,48 lit khí (đktc) hỗn hợp khí X gồm amin no, đơn chức, mạch hở Y và
ankan Z cần vừa đủ 25,48 lit O2 (đktc) thu được 16,83g H2O. Công thức phân tử Y là
A. CH5N.
B. C2H7N.
C. C3H9N.
D. C4H11N.
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X gồm 3 amin no, đơn chức, mạch hở cần 0,66 mol O2.
Mặc khác, cho 9,7g X tác dụng vừa đủ với dung dịch hỗn hợp HCl 0,2M; H2SO4 0,15M thu được dung
dịch chứa mg muối trung hòa. Giá trị m là
A. 14,4.
B. 13,22.
C. 16,28.
D. 18,5.
Câu 21: Hỗn hợp X gồm 2 amin (no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp) và hai hidrocacbon (mạch hở, thể
khí ở điều kiện thường, có cùng số H trong phân tử). Đốt cháy hồn tồn 5,6 lit khí X cần vừa đủ
19,656 lit O2 thu được H2O, 29,92 g CO2 và 0,56 lit N2. Các thể khí được đo ở đktc. % thể tích của
amin có phân tử khối lớn hơn trong X là
A. 24%.
B. 16%.
C. 8%. D. 12%.
Câu 22: Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng CTPT C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48l hỗn hợp Z (đkc) gồm 2 khí (đều làm xanh giấy
quỳ ẩm). Tỷ khối hơi của Z đối với H2 = 13,75. cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là
A. 16,5 gam
B. 14,3 gam
C. 8,9 gam
D. 15,7 gam

Câu 23:Hỗn hợp X gồm 1 ankin, 1 ankan (số mol ankin bằng số mol ankan), 1 anken và 2 amin no,
đơn chức, mạch hở Y và Z là đồng đẳng kế tiếp (MY< MZ ). Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X
trên cần 174,72 lít O2 (đktc), thu được N2, CO2 và 133,2 gam nước. Chất Y là
A. etylamin.
B. butylamin
C. propylamin.
D. metylamin.
Câu 24: Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy ht 100 ml
hh X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hh Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung


dịch axit sunfuric đặc (dư) thì cịn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công
thức phân tử của hai hiđrocacbon là
A. CH4 và C2H6.
B. C2H4 và C3H6.
C. C2H6 và C3H8.
D. C3H6 và C4H8.
Câu 25. Hỗn hợp E chứa trimetylamin và 2 ankin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng.
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol E cần dùng 0,485 mol O 2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2
được dẫn qua dung dịch KOH đặc dư, thấy khối lượng dung dịch tăng 20,18 gam.
Phần trăm khối lượng của ankin có khối lượng phân tử lớn là.
A. 32,79%
B. 43,72%
C. 65,58%
D. 54,65%
Câu 26. Hỗn hợp khí E gồm amin bậc III no, đơn chức, mạch hở và hai ankin.
Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp E cần dùng 11,2 lít O 2 (đktc), thu được hỗn hợp F gồm
CO2, H2O và N2.
Dẫn toàn bộ F qua bình đựng dung dịch KOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 20,8 gam.
Phần trăm khối lượng của amin trong hỗn hợp E là.

A. 46,12%
B. 34,36%
C. 44,03%
D. 26,67%
Câu 27. Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có công thức phân tử là CH6O3N2 và C3H12O3N2.
Cho 6,84 gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch NaOH, thu được V lít hỗn hợp Y gồm
3 khí và dung dịch Z.
Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Z thì có 0,896 lít khí thốt ra (đktc).
Hấp thụ hồn tồn V lít hỗn hợp khí Y vào dung dịch HCl dư thì thu được m gam muối.
Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính m.
Câu 28. Hỗn hợp M chứa chất X (C2H8N2O3) và chất Y (CH4N2O).
Đun nóng a gam M với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa một muối và 8,96 lít
(đktc) hỗn hợp N gồm 2 chất khí đều đơn chức và làm xanh quỳ tím ẩm.
Mặt khác, cho a gam M tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được 2,688 lít khí (đktc) và
dung dịch chứa m gam muối tan.
Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Tính a.
Câu 29. Hỗn hợp M chứa chất X (C2H8N2O3) và chất Y (CH4N2O).
Đun nóng a gam M với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa một muối và 8,96 lít (đktc)
hỗn hợp N gồm 2 chất khí đều làm xanh quỳ tím ẩm.
Mặt khác, cho a gam M tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được 5,824 lít khí (đktc) và dung
dịch chứa m gam muối tan.
Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Tính m.
Câu 30. Hỗn hợp E gồm hai amin X (CnHmN), Y (CnHm+1N2, với n ≥ 2) và hai anken đồng đẳng kế
tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol E, thu được 0,03 mol N2, 0,22 mol CO2 và 0,30 mol H2O. Phần trăm
khối lượng của X trong E là
A. 43,38%.
B. 57,84%.
C. 18,14%.
D. 14,46%.
Câu 31. Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cơng thức phân tử là CH6O3N2 và C3H12O3N2.

Cho 6,84 gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch NaOH, thu được V lít hỗn hợp Y gồm
3 khí và dung dịch Z.
Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Z thì có 0,896 lít khí thốt ra (đktc).
Hấp thụ hồn tồn V lít hỗn hợp khí Y vào dung dịch HCl dư thì thu được m gam muối.
Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính m.



×