ĐỀ THI THỬ SỐ 2
(Đề thi có 4 trang)
KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA 2018
Bài thi KHTN. Mơn: VẬT LÍ
Thời gian làm bài 50 phút; khơng kể thời gian phát đề
Câu 1: Pha ban đầu cho phép xác định
A. trạng thái của dao động ở thời điểm ban đầu.
B. vận tốc của dao động ở thời điểm t bất kỳ.
C. ly độ của dao động ở thời điểm t bất kỳ.
D. gia tốc của dao động ở thời điểm t bất kỳ.
Câu 2: Chọn kết luận đúng khi nói vể dao động điều hịa.
A. Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian.
B. Gia tốc tỉ lệ thuận với thời gian.
C. Quỹ đạo là một đường thẳng.
D. Quỹ đạo là một hình sin.
Câu 3: Đàn Organ có thể thay thế để phát ra các âm thanh của các nhạc cụ khác là do
người ta dựa vào đặc tính sinh lí của âm là
A. độ cao.
B. độ to.
C. âm sắc.
D. độ cao và độ to.
Câu 4: Chọn câu đúng khi nói về máy biến áp lí tưởng có số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây
cuộn thứ cấp.
A. Máy này có tác dụng giảm cường độ dịng điện hiệu dụng qua cuộn thứ cấp.
B. Diện tích của cuộn sơ cấp lớn hơn diện tích của cuộn thứ cấp.
C. Máy này được sử dụng trong hàn điện.
D. Tiết diện dây quấn của cuộn sơ cấp bằng tiết diện dây quấn của cuộn thứ cấp.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây về động cơ không đồng bộ ba pha là sai?
A. Bộ phận tạo ra từ trường quay là stato.
B. Nguyên tắc hoạt động của động cơ là dựa trên hiện tượng điện từ.
C. Hai bộ phận chính của động cơ là rơto và stato.
D. Có thể chế tạo động cơ không đồng bộ ba pha với công suất lớn.
i 4.10 2.cos 2.107 t (mA)
Câu 6: Cường độ dịng điện trong mạch dao động LC lí tưởng có biểu thức
.
Cường độ dịng điện cực đại trong mạch là
A. 4.10-2 A .
B. 4.10-5 A .
C. 8.105 A .
D. 2.10-9 A .
Câu 7: Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy và tia rơghen đều là
A. sóng cơ học.
B. sóng điện từ.
C. sóng âm.
D. sóng vơ tuyến.
Câu 8: Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vơ tuyến, lị sưởi điện, lị vi
sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là
A. màn hình máy vơ tuyến. B. lị vi sóng.
C. lò sưởi điện.
D. hồ quang điện.
5
Câu 9: Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích điểm cách nó 2 cm bằng 10 V / m . Để cường độ điện
5
trường bằng 4.10 V / m thì vị trí đó cách điện tích này một đoạn bằng
A. 2 cm.
B. 1 cm.
C. 4 cm.
D. 5 cm.
Câu 10: Ứng dụng nào sau đây không phải của tia Laze.
A. Đo khoảng cách.
B. Phẫu thuật mắt.
C. Máy tính tiền theo mã vạch.
D. Chụp X - quang.
Câu 11: Đồ thi biễu diễn hai dao động điều hòa cùng phương, cùng
tần số, cùng biên độ A như hình vẽ. Hai dao động này ln
A. có li độ đối nhau.
B. cùng qua vị trí cân bằng theo cùng một hướng.
C. có độ lệch pha là 2 .
D. có biên độ dao động tổng hợp là 2A.
Câu 12: Chọn phát biểu sai khi nói về sóng dừng có biên độ của sóng thành phần là
A.
A. Ứng dụng của sóng dừng là đo tốc độ truyền sóng.
B. Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là nửa chu kì.
C. Khoảng cách giữa một bụng và một nút liên tiếp là một phần tư bước sóng.
D. Biên độ của bụng là 2A, bề rộng của bụng là
4A nếu sóng tới có biên độ là A .
Câu 13: Cường độ dòng điện i và điện áp xoay chiều u của
đoạn mạch RLC mắc nối tiếp biến thiên theo thời gian t được
biễu diễn theo hình bên. Độ lệch pha giữa u và i là
Trang 1
2
3
A. 2 .
B. 3 .
C. 4 .
D. 3 .
Câu 14: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng vân đo được là 1mm. Khoảng cách lớn nhất
giữa hai vân tối bậc 4 là
A. 8 mm.
B. 7 mm.
C. 4 mm.
D. 3,5 mm.
-19
Câu 15: Một ánh sáng đơn sắc có năng lượng của một photon là ε = 3,3125.10 J. Bước sóng của ánh sáng
này trong chân khơng là
A. 0,6 µm.
B. 0,7 µm.
C. 650nm.
D. 0,6m.
Câu 16: Một vòng dây dẫn trịn có diện tích 0,4m2 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ
B = 0,6 T có chiều như hình vẽ. Nếu cảm ứng từ tăng đến 1,4 T trong thời gian 0,25 s thì chiều
dịng điện cảm ứng trong vòng dây là
A. theo chiều kim đồng hồ.
B. ngược chiều kim đồng hồ.
C. khơng có dịng điện cảm ứng.
D. chưa xác định được chiều dịng điện, vì phụ thuộc vào cách chọn chiều véc tơ pháp tuyến của vòng dây.
u 200 2 cos t V
Câu 17: Đặt điện áp
vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R 100 , tụ điện có
dung kháng Z C 100 và cuộn dây thuần cảm có cảm kháng Z L 100 mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ
của mạch bằng
A. 200W .
B. 300W .
C. 400W .
D. 100W .
Câu 18: Một vật có khối lượng m = 100 g tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, với
x 6.cos 10t / 6 cm x2 A2 cos 10t 2 / 3 cm
phương trình là 1
,
. Cơ năng của vật là 0,05 J. Biên độ
dao động A2 là
A. 4 cm.
B. 12 cm.
C. 8 cm.
D. 6 cm.
8
8
q 2.10 C,q 2 18.10 C
Câu 19: Hai điện tích 1
đặt tại hai điểm A,B trong chân không cách nhau một
khoảng AB =20 cm. Điểm (thuộc đường thẳng AB) mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp tại đó do q1 , q 2
gây ra bằng không cách A và B những đoạn lần lượt là
A. 5 cm;15 cm .
B. 30 cm;10 cm .
C. 10 cm; 30 cm .
D. 15 cm; 5 cm .
AC r1
BC r2
Hướng
dẫn:
Gọi C là điểm mà tại đó có cường độ điện trường bằng 0. Đặt
E1C E 2C
Để
vì q1 ,q 2 trái dấu nên C thuộc đường thẳng AB nhưng ngoài đoan AB
r2 r1 AB 20 cm do q 2 q1
r 2 q
2 2 9 r2 3r1 r1 AC 10 cm
q1
r1
r2 BC 30 cm
r2 r1 20 cm
Giải hệ
Câu 20: Một con lắc đơn dao động điều hịa với biên độ góc 0,1 rad ở một nơi có gia tốc trọng trường g = 10
m/s2. Khi vật đi qua vị trí có li độ 4 3 cm thì vật có tốc độ 14 cm/s. Chiều dài của con lắc đơn là
A. 1m.
B. 0,8 m.
C. 0,4m.
D. 0,2m.
Câu 21: Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định, đầu A mắc vào một nhánh âm thoa đang dao
động. Khi âm thoa rung, trên dây có sóng dừng với 3 bụng sóng. Một điểm M gần nhất cách đầu A là 5 cm
sóng có biên đơ 1 cm thì nơi rung mạnh nhất sóng có biên độ bao nhiêu?
A. 2 cm.
B. 2 2 cm.
C. 2 cm.
D. 5 cm.
Câu 22: Một động cơ điện tiêu thụ công suất điện 110 W, sinh ra công suất cơ học bằng 88 W. Tỉ số của
công suất cơ học với cơng suất hao phí ở động cơ bằng
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 23: Một mạch điện có điện trở ngoài R bằng 5 lần điện trở trong r. Khi xảy ra hiện trượng đoản mạch
thì tỉ số giữa cường độ dòng điện đoản mạch và cường độ dòng điện không đoản mạch là
A. 5
B. 6
C. 3.
D. 4.
Hướng dẫn:.
Trang 2
I1
1
R r 6r
+ Khi chưa đoản mạch ta có:
I 2 2 I 2 6I1
r
+ Khi đoản mạch:
Câu 24: Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 vào hai
cực của nguồn điện một chiều có suất điện động khơng đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dịng điện
không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10 -6 F. Khi điện
tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một
mạch dao động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng .10-6 s và cường độ dòng điện
cực đại bằng 8I. Giá trị của r bằng
A. 2 .
B. 0,25 .
C. 0,5 .
D. 1 .
Hướng dẫn:.
I
* Khi mắc L,R vào nguồn điện một chiều:
R r (1).
U
* Khi mắc tụ C vào nguồn điện một chiều thì điện áp cực đại của tụ: 0
(2).
6
* Khi mắc C và L thành mạch dao động:. T = .10-6 s L 0,125.10 H .
I 0 U 0
C
C
8I
8
r 1
L
L
Rr
.
Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều u U 2 cos100t vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần
R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu
dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở hai
đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị của U là
A. 48 V.
B. 136 V.
C. 80 V.
D. 64 V.
Câu 26: Điện áp xoay chiều u đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm
điện trở thuần R và tụ có điện dung C mắc nối tiếp. Đồ thị biễu
diễn sự phụ thuộc của điện áp u vào thời gian t theo hình bên.
Biểu thức cường độ dịng điện qua mạch là
i 2.cos t A
6
. Giá trị R và C là
1
1
50 3 ;
mF
50 3 ;
mF
2
5
A.
.
B.
.
1
1
50 ;
mF
mF
2,5
2
C.
.
D.
.
Câu 27: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn phát ánh sáng trắng có bước sóng trong
khoảng từ 380 nm đến 760 nm. M là một điểm sáng trên màn, cách vân sáng trung tâm 2cm. Trong các bức
xạ cho vân sáng tại M, bức xạ có bước sóng ngắn nhất là
A. 380 nm.
B. 714,3 nm.
C. 384,6 cm.
D. 417,7 nm.
Câu 28: Một thấu kính phân kỳ với tiêu cự có độ lớn là 25 cm cho ảnh cách vật 56,25 cm. Vật được đặt cách
thấu khính một đoạn
A. 45 cm.
B. 50 cm.
C. 75 cm.
D. 45,25 cm.
f
25cm
0
Hướng dẫn: Thấu kính phân kỳ
50 ;
Gọi L là khoảng cách từ vật đến ảnh. Ta ln có: L = d + d ' Þ d ' = L - d (1)
1 1
1
d.d '
f
(2)
d d'
Theo công thức tiêu cự: f d d '
2
Thay (1) vào (2) ta được: d L.d L.f 0
()
d d ' L 56,25cm 0
Do thấu kính phân kỳ tạo ảnh ảo d ' 0 và nhỏ hơn vật
ta có
Trang 3
d 2 56, 25.d 56, 25 25 0 d 75cm
Câu 29: Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức E n
-13,6
2
= n
eV (n = 1, 2, 3,.). Nếu nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản hấp thụ các phơtơn có năng lượng 12,75
eV thì bước sóng lớn nhất của bức xạ mà ngun tử hiđrơ đó có thể phát ra là
A. 1,8789.10–8 m.
B. 1,8789 μm.
C. 1,8789 nm.
D. 4,87.10–8 m.
Câu 30: Bước sóng ngắn nhất của tia rơnghen mà một ống rơnghen có thể phát ra là 1A 0. Hiệu điện thế giữa
anôt và catôt của ống rơn ghen là
A. 1,24 kV.
B. 10,00 kV.
C. 12,42 kV.
D. 124,10 kV.
Câu 31: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, ban đầu khoảng vân là 1mm.
Khi di chuyển màn.
theo phương vng góc với mặt phẳng chứa hai khe để khoảng cách giữa màn và hai
khe tăng thêm 40.
cm thì khoảng vân mới là 1,28 mm. Biết hai khe cách nhau là a = 0,8 mm. Bước sóng
của ánh sáng dùng.
trong thí nghiệm là
A. = 0,72 m.
B. = 0,56 m.
C. = 0,65 m.
D. = 0,45 m.
Câu 32: Cho một sóng cơ ỏn định truyền trên sợi dây rất dài. Tốc độ truyền sóng trên dây khơng đổi là
2,4m/s và tần số dao động của nó là 20Hz và biên độ dao động là 4mm. Hai điểm M,N nằm trên cùng một
phương truyền sóng và theo chiều sóng truyền từ M đến N với MN=37cm. Tại thời điểm t khi M có li độ là
2 mm và đang chuyển động nhanh dần thì tại thời điểm t 1,1125 s điểm N có vận tốc là
A.
C.
16 cm
s.
8 3 cm
B.
s.
D.
8 3 cm
8 cm
s.
s.
v 0,12m 12cm
f
Hướng dẫn:
Độ lêch pha giữa hai điểm M,N
2 d 37
6
6
6 6
M sớm
pha hơn N góc 6
Ta có giãn đồ đường trịn
u 2mm
t 1M
v 0
+ Tại thời điểm 1M
u 2mm
t ' t 1,1125 1M
v1M 0
+ Tại thời điểm
89 88
.t 2 f .t
góc quét
2
2
2 2
vN A 2 uN2 40 4 2 22 80 3 mm 8 3 cm
2
s
s
+ Dễ thấy 2
Câu 33: Một ống Rơnghen phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 0,5 (nm). Biết độ lớn điện tích êlectrơn
(êlectron), tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10-19 C; 3.108 m/s và 6,625.10-34
J.s. Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai cực của ống thêm 8 kV thì tần số cực đại của tia Rơnghen do ống đó phát
ra là
A. 8,15.1017 (Hz).
B. 2.1018 (Hz).
C. 5,24.1018 (Hz).
D. 0,95.1019 (Hz).
Hướng dẫn:
c
U1 1min 5.10 9 m f1max
6.1016 Hz
hf
e U1 1
1min
+Ứng với
. Ta có 1max
h. f 2max e. U 2 e. U1 8.103 e U1 8.103. e
U U1 8.103 V f2 max ?
+Ứng với 2
. Ta có:
Trang 4
h. f 2max hf1max 8.103. e f 2max f1max
8.103. e
8.103.1, 6.10 19
6.1016
2.1018 Hz
h
6, 625.10 34
Câu 34: Có hai loại chất phóng xạ A và B đều thuộc loại chất phóng xạ với chu kì bán rã tương ứng là
TA 20s và TB 50s . Tại thời điểm t = 0, người ta có hai mẫu phóng xạ A và B nguyên chất. Tại thời
0
điểm t = 100s, số hạt nhân phóng xạ trong hai mẫu đó bằng nhau. Để số hạt nhân của các chất phóng xạ
cịn lại trong hai mẫu đó gấp 64 lần nhau thì phải mất khoảng thời gian là
A. 250s
B. 200s
C. 300s
D. 400s
Hướng dẫn:
N0 A N0 A N0 A
N A t 5
32
2
2 TA
N N0B N0B N0 A
t
B
4
22
TB
N N B N 0 A 8N 0 B a
t
100
s
2
+ Tại thời điểm
:
. Theo đề A
N 'B 64 N ' A
N0 B
t'
64.
N0 A
t'
2
t'
20
t'
64.
N0 A
20,05t ' 0,02 t ' 64.8 29 t ' 300 s
N0B
2 50
2 20
2 50
+ Tại thời điểm t’:
Câu 35: Một vật thực hiện hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kỳ
là 2 s. Đồ thi biễu diễn hai dao động điều hòa phụ thuộc vào thời gian như
2
t2 t1 s
3 . Biên độ dao động tổng hợp có giá trị gần nhất với
hình vẽ. Biết
giá trị nào sau đây?
A. 8 cm .
B. 6 cm .
C. 7,5 cm .
D. 9 cm .
Câu 36: Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết R1 3 ,R 2 8 , R3 6 , R4 thay đổi được, UAB= 24 V.
Nếu mắc vôn kế vào 2 điểm C,D vơn kế chỉ số 0. Điện trở Rx có giá trị là
A. Rx=9 .
B. Rx=12 .
C. Rx=8 .
D. Rx=16 .
Hướng dẫn:
R1 R 2
R 4 16
R3 R 4
+ Giải nhanh theo mạch cầu cân bằng
C
R1
R2
V
R3
R4
D
H11
A B
Câu 37: Biết đồng vị urani U235 có thể bị phân hạch theo phản ứng sau: 0 n 92U 53 I 39Y 3 0 n . Khối
lượng của các hạt tham gia phản ứng: m U = 234,99332u; mn = 1,0087u; mI = 138,8970u; mY = 93,89014u; 1
uc2 = 931,5 MeV. Nếu có một lượng hạt nhân U235 đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích cho 10 20 hạt U235
phân hạch theo phương trình trên và sau đó phản ứng dây chuyền xảy ra trong khối hạt nhân đó với hệ số
nhân nơtrơn (số nơtron được giải phóng sau mỗi phân hạch đến kích thích các hạt nhân urani khác tạo nên
phân hạch mới) là k = 2. Coi phản ứng khơng phóng xạ gammA. Cho biết năng suất toả nhiệt của xăng là
1
46.106 J
235
139
94
1
kg và 1 lít xăng =0,7 kg xăng. Năng lượng toả ra sau 6 phân hạch dây chuyền đầu tiên (kể cả phân
hạch kích thích ban đầu) tương đương với số lít xăng gần bằng
A. 5505 lít.
B. 3853 lít.
C. 5250 lít.
Hướng dẫn: Năng lượng tỏa ra sau mỗi phân hạch:
D. 2780 lít.
E mU mn mY mI 3mn c 2 175,85 MeV
Khi 1 phân hạch kích thích ban đầu sau 6 phân hạch dây chuyền số phân hạch xảy ra là: 1 + 2 + 4 + 8 + 16
+32= 63
Do đó, số phân hạch sau 6 phân hạch dây chuyền từ 1020 phân hạch ban đầu: N = 63.1020
Năng lượng tỏa ra: E = N. E = 63.1020.175,85.1,6.10-13J= 1,772568.1011 J.
Khối lượng xăng tương đương với năng lượng trên:
m
E
0 ,7
3853kg :
5504, 9
6
46.10
lít
Trang 5
Câu 38: Cho mạch điện xoay chiều AB theo thứ tự gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C
mắc nối tiếp. N là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có
biểu thức u = U0cos ωt (V), trong đó U0 có giá trị khơng đổi, ω thay đổi đượC. Điều chỉnh ω để điện áp hiệu
dụng trên tụ có giá trị cực đại, khi đó uAN lệch pha 1,249 rad so với uAB, cơng suất tiêu thụ của mạch khi đó là
200 W và hệ số công suất của đoạn mạch AN lớn hơn hệ số công suất của đoạn mạch AB. Khi điều chỉnh ω
để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại thì giá trị cực đại đó bằng
A. 200 2 W.
B. 200 W.
C. 400 W.
D. 400 3 W.
Hướng dẫn: + §iỊu chØnh ®Ĩ UC max X ZL với hệ quả
1
tan AN . tan AB
1
2
tan AN tan AB
Ta cã: tan AN AB
tan 1,249rad 3
1 tan AN . tan AB
tan AN tan AB 1,5
2
+ V× cos1 > cos2 1 2 tan1 tan 2
3
1
tan1 = 2
+ Tõ 1 , 2 vµ 3
1
1
tan 2 =1 cos 2 cos
=
2
1 tan 2 2
P
200
+ Theo ®Ị ta cã: P 200 W Pmax cos2 Pmax =
=
400 W
2
1
cos
2
R
60
Câu 39: Cho các phần tử điện
, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C. Đặt điện áp xoay
u U0 .cos 100 t u V
chiều có biểu thức
lần lượt vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử
i1 2cos 100 t
A
12
Rnối tiếp L và R nối tiếp C thì cường độ trong mạch lần lượt là
và
7
i2 2cos 100 t
A
12
. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch gồm RLC mắc nối tiếp thì
cường độ dịng điện là
i 2 2cos 100 t A
4
A.
.
i 2cos 100 t A
4
C.
.
i 2 2cos 100 t A
4
B.
.
i 2cos 100 t A
4
D.
.
Hướng dẫn: khi mạch gồm RLC thì biểu thức cường độ dịng điện có dạng
i I 0 .cos 100 t i V
với u i
+ Ta thấy khi mạch gồm RL và RC thì cường độ dịng điện cực đại đều như nhau
hay
I RL I RC Z RL Z RC
R 2 Z L2 R 2 ZC2 Z L ZC
đổi.
u
i
u
i
+ Độ lệch pha của RL so với 1 và RC so với 2 lần lượt là:
RL u i1 u 12
7
u
i2
u
RC
12
Theo đề ta có độ lệch pha của i1 so với i2 là
Trang 6
do điện áp không
7 8 2
rad 1
12 12 12
3
RC 2
Từ giãn đồ dễ thấy: RL
ZL
tan RL 3 Z L R 3 60 3
R
RL RC
RL
u
u
12 3
4
3 và
Từ (1) và (2) suy ra:
RL RC
Suy ra:
U0 I 0 .Z RL 2 . 602 60 3
2
120 2 V
Vậy khi mạch RLC nối tiếp mà Z L ZC nên mạch xảy ra cộng hưởng
0 i u
4
U0 120 2
i 2 2cos 100 t A
2
2
A
0 cộng hưởng
4
ĐÁP SỐ:
R
60
Và
.
Câu 40: Hai nguồn kết hợp A, B cùng pha, cùng biên độ, cách nhau 40 cm. Khoảng cách giữa hai điểm dao
động với biên độ cực đại gần nhau nhất trên đoạn AB là 0,8 cm. Điểm M thuộc miền giao thoa cách nguồn A
một đoạn 25 cm và cách nguồn B một đoạn 22 cm. Dịch chuyển nguồn B từ từ dọc theo phương AB ra xa
nguồn B đoạn 10 cm thì điểm M chuyển thành điểm dao động với biên độ cực đại.
A. 6 lần.
B. 8 lần.
C. 7 lần.
D. 5 lần.
Hướng dẫn giải
0,8 1, 6
Ta có: 2
(cm)
+ Xét tam giác ABM theo định lid hàm số cos ta có
AM2 AB2 MB2
cos
0,8705
2AM.AB
+ Khi dịch chuyển nguồn B đến B’ (với BB’= 10 cm)
Định lí hàm cos cho tam giác AMB’, ta có:
I
2
MB' AM 2 AB' 2.AM.AB'.cos 30,8cm
+ Gọi P là vị trí của nguồn B (khi dịch chuyển) mà tại đó M là cực đại
d d 2M k AM d 2M 1,6k d 2M 25 1,6k 1
+ Theo đề điểm M thuộc cực đại khi: 1M
d M 1 25 22 3 cm
5,8 1, 6k 3 3, 6 k 1,8
d
25
30,8
5,8
cm
+ Mặt khác có: M 2
+ Có 5 giá trị của k nên M chuyển thành cực đại 5 lần
Trang 7