Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM MÌ ĂN LIỀN HẢO HẢO THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN ACECOOK VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 51 trang )

lOMoARcPSD|11029029

-

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA MARKETING

PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM
MÌ ĂN LIỀN HẢO HẢO THUỘC
CƠNG TY CỔ PHẦN ACECOOK VIỆT NAM

Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thị Xuân Hiền_1821003593
Lê Huỳnh Khả Trân_1821005256
Phạm Nguyễn Thu Ngân_1821001945
Huỳnh Ngọc Đan Thanh_1821001969

Thành phố Hồ Chí Minh, 2021

1


lOMoARcPSD|11029029

-

1. Tổng quan về thị trường Việt Nam
1.1. Nhu cầu tiêu thụ mì gói tại Việt Nam
Theo số liệu mới nhất từ Hiệp hội Mì ăn liền Thế giới (WINA), ước tính trong năm 2018
người Việt Nam tiêu thụ 5,2 tỉ gói mì ăn liền. Với con số này, Việt Nam là quốc gia xếp th
ứ 5 thế giới về lượng tiêu thụ mì gói trong năm, chỉ sau Trung Quốc (40,25 tỉ gói), Indone


sia ( 12,540 tỉ gói), Ấn Độ (6,06 tỉ gói) Nhật Bản (5,780 tỉ gói).
Những số liệu thống kê trong bốn năm trở lại đây cho thấy mức tiêu thụ mì gói của Việt N
am gia tăng mạnh mẽ. Chỉ tính từ năm 2017 đến 2018, số lượng mì gói được tiêu thụ tăng
2,76% (từ 5 tỉ gói vào 2017 lên 5,2 tỉ gói vào 2018) và tăng 8,3% so với 2015.
Tuy nhiên, nếu tính dân số 95 triệu dân vào năm 2018 thì trung bình một người Việt ăn gầ
n 55 gói mì một năm, cao hơn cả quốc gia dẫn đầu về lượng tiêu thụ mì gói là Trung Quốc
(31 gói), Indonesia (46,4), Nhật Bản (45,8).
Cũng theo một báo cáo thị trường mới nhất của Kantar Worldpanel (KWP) cho thấy năm
2018 đã tiếp tục đánh dấu sự khởi sắc trở lại của thị trường mì gói tại Việt Nam khi tiếp tụ
c tăng trưởng 2%, riêng khu vực nông thôn miền Nam tăng đến 7%.
1.2. Khả năng cung ứng của thị trường
Việt Nam có hơn 60 doanh nghiệp (DN) sản xuất mì ăn liền, sản lượng đạt khoảng
5 tỷ gói/năm, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt từ 15% -20%. Trong con mắt của nhà đầu t
ư nước ngoài, VN trở thành một thị trường rất hấp dẫn và tiềm năng. Vì thế, đã và đang di
ễn ra một “cuộc chiến” khốc liệt quanh gói mì ăn liền để giành thị phần.
Cách đây 5 năm, thị trường ngự trị một thời gian rất dài chỉ bởi 3 nhãn hàng ở phân
khúc bình dân là Hảo Hảo, Hảo 100 và Gấu Đỏ. Nhưng 2 năm gần đây, chưa nơi nào có t
hể thống kê chính xác số lượng nhãn hiệu mì ăn liền được bày bán trên thị trường. Việc q
uảng cáo mì ăn liền cũng bắt đầu “làm mưa, làm gió” trên các phương tiện thông tin đại c
húng không kém sữa bột, dầu gội đầu.

2


lOMoARcPSD|11029029

-

Tại các siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng, chợ, sản phẩm mì gói của các DN
như Vina Acecook, Asia Food, Vifon, Uni-President, Massan, Miliket… đang chiếm lĩnh

hơn 90% thị phần với hàng trăm nhãn hiệu khác nhau.
Ở phân khúc bình dân, giá của mỗi gói mì khoảng 1.500 – 2.000 đồng; phân khúc c
ấp trung đang được bán với mức giá 2.500-3.500 đồng/gói; loại cao cấp có giá
5.000 – hơn 10.000 đồng/gói.
Trong cuộc đua về chủng loại và giá cả, các sản phẩm của Vina Acecook (100% vố
n Nhật Bản) đang dẫn đầu với khoảng 65% thị phần. Ngay sau đó là Asia Food (100% vố
n trong nước) chiếm hơn 20% thị phần với các thương hiệu Gấu Đỏ, Hello, Vifood, Hảo
Hạng, Osami, mới đây nhất là Trứng Vàng.
2. Tổng quan về Công ty Vina Acecook Việt Nam
2.1. Giới thiệu tổng quan về Công ty
Là một DN còn khá trẻ, Acecook Việt Nam đã tạo cho sản phẩm của mình một tên tuổi và
vị trí vững chắc trên thị trường, các sản phẩm mỳ ăn liền đã trở nên quen thuộc đối với ng
ười tiêu dùng Việt Nam. Thành lập 15/12/1993, Vifon Acecook là liên doanh giữa Công ty
Sản xuất mỳ ăn liền nổi tiếng Việt Nam, Vifon và Cơng ty Acecook Nhật Bản.
Cơng ty có trụ sở đặt tại lơ II-3, đường 11, KCN Tân Bình ,phường Tây Thạnh quậ
n Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh. Acecook Việt Nam hiện nay đã sỏ hữu được 7 nhà máy sản
xuất, 300 đại lý trải rộng khắp cả nước với nhiều chủng loại.
2.2. Lịch sử hình thành và phát triển
Năm 1993:
-

Thành lập công ty liên doanh Vifon-Acecook vào ngày 15/12/1993

-

4 triệu UDS là vốn đầu tư

-

Thành phần liên doanh:

+ công ty kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam VIFON 40%
3


lOMoARcPSD|11029029

-

+ Nhật Bản: ACECOOK, MAURUBENI, hiệp hội hợp tác hỗ trợ kinh tế Nhật Bản JAID
O 60%
Năm 1994:
-

Họp hội đồng quản trị lần 1

-

Tổng giám đốc: SAKAI KIMIO

-

Phó tổng giám đốc: HỒNG CAO TRÍ
Năm 1995:

-

Ngày 7/7/1995 bắt đầu đưa vào sản xuất

-


Số dây chuyền sản xuất: 1

-

Sản phẩm đầu tiên: mì và phở cao cấp được sản xuất để phục vụ thị trường phía Nam

-

Số lượng nhân viên: 100 người ( 8 người Nhật: tổng giám đốc, trưởng kinh doanh, trưởng
xuất khẩu, kỹ thuật: 3, chuyên gia: 2-3 người )

-

Sản lượng sản xuất: 3,8 triệu gói/năm

-

Nộp ngân sách: 2.665.934.000 đồng.
Năm 1996:

-

Ơng MORIMOTO MAKOTO làm tổng giám đốc cơng ty

-

Ngày 28/2/1996: thành lập chi nhánh bán hàng tại Cần Thơ : 162/3 Trần Quang Diệu, phư
ờng An Thới, TP. Cần Thơ. Chịu trách nhiệm bán hàng cho toàn bộ các tỉnh đồng bằng sô
ng Cửu Long.


-

Bắt đầu thâm nhập vào thị trường xuất khẩu: thị trường Mĩ. Doanh số xuất khẩu 0,15 triệu
USD

-

Nộp ngân sách 4.870.789.000 đồng.
Năm 1997:

-

6/9/1997: thành lập chi nhánh bán hàng tại Hà Nội phục vụ toàn bộ thị trường phía Bắc.
Năm 1998:

-

Ơng SAKAI YASUO làm tổng giám đốc công ty (1/4/1998)
4


lOMoARcPSD|11029029

-

-

Việc ra đời sản phẩm Hoành Thánh đã gây được sự chú ý của thị trường, là một sản phẩm
cao cấp đầu tiên và là bước đột phá mới trong ngành mì ăn liền Việt Nam.


-

Tăng thêm 2 dây chuyền sản xuất mới

-

Nộp ngân sách: 8.483.700.000 đồng.
Năm 1999:

-

Ra đời sản phẩm mì Kim Chi với hương vị của Hàn Quốc

-

Nộp ngân sách 7.463.330.000 đồng

-

Đạt danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao lần đầu tiên

-

Đạt huy chương vàng, bạc, đồng trong hội chợ hàng công nghiệp Việt Nam.
Năm 2000:

-

Ra đời sản phẩm Hảo Hảo, một bước đột phá mới, một thương hiệu ấn tượng tạo một bướ
c nhảy vọt của công ty trên thị trường


-

Nộp ngân sách 8.812.510.000 đồng

-

Đạt danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao lần 2

-

Đạt huy chương vàng, bạc, đồng trong hội chợ hàng công nghiệp Việt Nam.
Năm 2001:

-

Ơng NAMIE SHOICHI làm tổng giám đốc cơng ty

-

25/5/2001 thành lập chi nhánh Hưng Yên có chức năng sản xuất và kinh doanh

-

Đầu tư thêm 4 dây chuyền mới, nâng tổng số lên 7 dây chuyền

-

Ngày 6/6/2001 thành lập chi nhánh bán hàng ở Đà Nẵng tại số 43 Ngô Quyền, F. Thọ Qua
ng, Q. Sơn Trà, TP. Đà Nẵng. cung cấp hàng cho cả khu vực miền Trung từ Bình Định ra

Quảng Bình.

-

Nộp ngân sách 12.763.818.000 đồng

-

Đạt danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao lần 3

-

Đạt huy chương vàng, bạc, đồng trong hội chợ hàng công nghiệp Việt Nam
Năm 2002:
5


lOMoARcPSD|11029029

-

-

Đến ngày 11/12/2002 công ty đã thành lập them một văn phòng đại diện tại Campuchia: 7
a St, 19 Sangkat Chaychumnes Khandounphenh , Phnompenh, Campuchia

-

Doanh nghiệp trẻ xuất sắc năm 2002


-

Sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố 2002-2005

-

Nộp ngân sách 22.066.142.000 đồng

-

Đạt danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao lần 4

-

Đạt huy chương vàng, bạc, đồng trong hội chợ hàng công nghiệp Việt Nam
Năm 2003:

-

Năm thành công của công ty trên cả 2 lĩnh vực kinh doanh trong nước, xuất khẩu và quản
g bá thương hiệu. thể hiện qua việc tăng trưởng mạnh về doanh số năm 2003: gần 800 tỷ
đồng tương ứng 675 triệu gói (trong đó xuất khẩu gần 3 triệu USD) và công ty đã nhận đư
ợc rất nhiều giải thưởng trong năm:
+ giải thưởng Sao vàng Đất Việt năm 2003 do hội doanh nghiệp trẻ Việt Nam tổ chức
+ giải thưởng Rồng Vàng năm 2003 do thời báo kinh tế Việt Nam tổ chức

-

Năm 2003 là năm của xuất khẩu, dưới sự hỗ trợ của UBNDTPHCM ACECOOK Việt Na
m đã đồng loạt mở rộng thị trường xuất khẩu: Úc, Mỹ, Nga, Đông Âu, Trung Quốc, Đông

Nam Á, Châu Phi và đã nâng kim ngạch xuất khẩu lên 3 triệu USD.

-

Ngày 4/3/2003 thành lập thêm 1 nhà máy mới tại ấp 1B An Phú, Huyện Thuận An, Tỉnh B
ình Dương. Nâng tổng dây chuyền cơng ty lên 12 dây chuyền

-

Kể từ khi thành lập đến nay doanh số của công ty liên tục tăng 85% mỗi năm. Đến cuối nă
m 2003 doanh thu đạt trên 800 tỷ đồng chiếm 60% thị trường mì ăn liền cả nước với hệ th
ống trên 700 đại lý bao phủ khắp cả nước.

-

Nộp ngân sách nhà nước 32 tỷ đồng tăng 12 lần so với năm 1995

-

Sản phẩm mới: đệ nhất mì gia.
Năm 2004:

-

Ngày 15/1/2004 khởi cơng xây dựng nhà máy tại Đà Nẵng, đi vào hoạt động chính thức t
ừ tháng 10/2004
6


lOMoARcPSD|11029029


-

-

Kể từ ngày 3/2/2004 công ty lien doanh Vifon-Acecook đã chính thức đổi tên thành cơng t
y TNHH Acecook Việt Nam (100% vốn Nhật Bản)

-

Tháng 6/2004: tăng cường thêm 1 nhà máy tại Bắc Ninh với 2 dây chuyền sản xuất

-

Nhân sự: 2150 người và khoảng 300 nhân viên hoạt động bán thời gian

-

6 năm liền đạt danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao

-

Ngày 12/4/2004 công ty Acecook Việt Nam vinh dự đón nhận huân chương Lao động hạn
g 3 do chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trao tặng.
Năm 2005:

-

Đạt danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao 7 năm liền


-

Xây dựng nhà máy mới tại khu cơng nghiệp Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh
Năm 2006:

-

Khởi công xây dựng nhà máy tại Vĩnh Long 6/2/2006: nhà máy thứ 6 của công ty

-

Đạt danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao năm 2006

-

Thương hiệu nổi tiếng Việt Nam do người tiêu dùng bình chọn

-

Giải thưởng Rồng Vàng dành cho những doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoạt độn
g hiệu quả tại thị trường Việt Nam.
Năm 2007:

-

2007 là năm cơng ty gặp nhiều khó khăn nhất do giá tiêu dùng tăng. Công ty đã vượt qua
khó khăn về tăng giá sản phẩm

-


2007 là năm có mức tăng doanh số cao nhất: hơn 80 triệu thùng

-

Năm có mức lương cao nhất cho tồn thể cán bộ cnv : 25%

-

Lần đầu tiên tổ chức thi tay nghề sắp xếp bậc lương cho công nhân

-

Xây dựng khu nhà ở cho cơng nhân ở Bình Dương

-

Xây dựng nhà máy phở với dây chuyền cơng nghệ hiện đại

-

Tồn thể nhân viên cơng ty đóng góp 1 ngày cơng, ban giám đốc ủng hộ 3000 thùng mì

-

Phong trào sáng kiến tiết kiệm phát huy hiệu quả mang về cho công ty số tiền tiết kiệm: tr
ên 10 tỷ đồng
7


lOMoARcPSD|11029029


-

-

Đạt được các danh hiệu như danh nhân Sài Gòn tiêu biểu, hàng Việt Nam chất lượng cao

-

Được vinh dự là thành viên hiệp hội mì ăn liền thế giới từ tháng 10/2007

 Cơng ty Acecook Việt Nam có tên trong danh sách 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam
Năm 2008:
-

Cơng ty TNHH Acecook Việt Nam chính thức đổi tên thành Công ty cổ phần Acecook Vi
ệt Nam vào ngày 18/1/2008
Công ty đạt danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao năm 2008.
2.2.3 Các thành tựu đạt được

- 15/12/1993 thành lập công ty Liên Doanh Vifon Acecook.
- 07/07/1995 bán hàng sản phẩm đầu tiên tại thành phố Hồ Chí Minh.
- 28/02/1996 tham gia vào thị trường xuất khẩu Mỹ và thành lập chi nhánh ở Cần Thơ.
- 1999 lần đầu tiên đạt doanh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao.
- 2000 ra đời sản phẩm mì ăn liền hảo hảo bước đột phá của cơng ty trên thị trường mì ăn li
ền.
- 2003 hoàn thiện nhà máy từ Bắc đến Nam
- 2004 chính thức đổi tên thành cơng ty TNHH Acecook Việt Nam và di dời nhà máy về K
CN Tân Bình.
- 2006 chính thức tham gia thị trường gạo ăn liền bằng việc xây dựng nhà máy tại Vĩnh Lo

ng và cho ra đời sản phẩm Phở Xưa & Nay.
- 2008 đổi tên thành Công ty cổ phần Acecook Việt Nam và là thành viên chính thức của Hi
ệp hội MAL thế giới.
- 07/07/2010 đón nhận Huân chương lao động hạng Nhất.
- 2012 khánh thành nhà máy Hồ Chính Minh 2 hiện đại hàng đầu Đông Nam Á.

8


lOMoARcPSD|11029029

-

2015 công ty Cổ phần Acecook Việt Nam đã thay đổi nhận diện thương hiệu mới “ Cook
happiness Acecook”.
2.3. Sơ đồ tổ chức

Hội đồồng quả n trị

Ban tổng giám đốốc cty

P.HÀNH CHÁNH

P. KẾẾ TOÁN

P. CƠ ĐIỆ N

P. KỸỸ THU
Ậ T


P. MARKETING

P. NGHIẾN CỨU PTSP

P. KẾẾ HO
Ạ CH

P. XNK

P. SẢN XUẤẾT

P. KINH DOANH

NHÀ MÁỸ HỒỒ CHÍ MINH

CHI NHÁNH HỒỒ CHÍ MINH

NHÀ MÁỸ BÌNH DƯƠNG

CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG

NHÀ MÁỸ VĨNH LONG

CHI NHÁNH VĨNH LONG

NHÀ MÁỸ ĐÀ NẴỸNG

CHI NHÁNH ĐÀ NẴỸNG

NHÀ MÁỸ HƯNG ỸẾN


CHI NHÁNH HƯNG ỸẾN

NHÀ MÁỸ BẴẾC NINH

CHI NHÁNH BẴẾC NINH

Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức của công ty Vina Acecook
2.4. Tầm nhìn và sứ mệnh
9


lOMoARcPSD|11029029

-

- Tầm nhìn: “ Trở thành doanh nghiệp sản xuất thực phẩm hàng đầu Việt Nam có đủ năng l
ực thích ứng với xã hội tồn cầu hố”.
- Sứ mệnh: Đóng góp vào việc năng cao đời sống ẩm thực của khơng chỉ riêng xã hội Việt
Nam mà cịn cả thế giới thông qua việc sản xuất kinh doanh thực phẩm chất lượng cao. T
hông qua việc sản xuất và kinh doanh các sản phẩm và dịch vụ có giá trị cao, đáp ứng nhu
cầu thời đại nhằm:
Mang lại sự hài lòng cho người tiêu dùng.
Mang lại cuộc sống ổn định và sự phát triển của cán bộ công nhân viên.
Trở thành một doanh nghiệp có vị trí và sự ủng hộ trên toàn thế giới.
2.5. Các chi nhánh
Miền Bắc:
Chi nhánh kinh doanh Hà Nội
Tầng 18, toà tháp VCCI, số 9 Đào Duy Anh, phường Phương Mai, quận Đống Đa, Hà Nội.


ĐT: (04) 3225 2770 – FAX: (04) 3225 2770
Chi nhánh Bắc Ninh
KCN Tiên Sơn, xã Hoàn Sơn, huyên Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh
ĐT:(0241) 388 9717– FAX: (0241) 388 9717
Chi nhánh Hưng Yên
Thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên
ĐT: 0321.398 6279 – FAX: 0321.398 6280
Miền Trung:
Chi nhánh Đà Nẵng Lơ D3, đường số 10, KCN Hồ Khánh, Q.Liên Chiểu, Tp Đà Nẵng
ĐT: 0511. 373 4750 – FAX 0511. 373 4748
10


lOMoARcPSD|11029029

-

Miền Nam:
Chi nhánh Bình Dương
Khu phố 1B , phường An Phú, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương
ĐT: 0650. 371 1104 – FAX:

0650. 371 1103

Chi nhánh Vĩnh Long
Lô A3, KCN Hào Phú, Quốc lộ 1A, xã Hoà Phú, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long
ĐT: 070. 396 2730 – FAX: 070. 396 2740
Tổng cơng ty( Hồ Chí Minh)
Lơ II-3, đường 11, KCN Tân Bình, phường Tây Thạnh quận Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh
ĐT: 08. 3815 4064 – FAX: 08. 3815 4067

2.2.6 Vị thế của mì ăn liền Hảo Hảo trên thị trường mì ăn liền
Văn hố ảnh hưởng sâu sắc đến việc lựa chọn sản phẩm như tính tiện lợi của sản phẩm,
giá trị dinh dưỡng của sản phẩm họ cần, mẫu mã,… để đáp ứng được điều đó, sản phẩm
mì Hảo Hảo đã cho ra nhiều dịng sản phẩm nhằm đáp ứng được khẩu vị ăn của từng
khách hàng.
Người miền Bắc có xu hướng dùng các loại mì đơn giản về khẩu vị, Hảo Hảo đậu xanh bổ
sung tinh chất đậu xanh, ngon, bổ duỡng và đặc biệt là khơng sợ nóng,…Người miền
Nam thích có nhiều gia vị, chua cay, mì Hảo Hảo chua cay dành có các khách hàng thích
vị cay và chua với đủ các hương vị tơm, bị, gà và sa tế hành…
Sinh viên là thị trường mục tiêu lơn nhất mà Hảo Hảo chú trọng nhất, ngoài ra trẻ em, các
bà nội trợ
3. Những yếu tố môi trường tác động đến hoạt động Marketing Mix của Công ty cổ ph
ần Acecook Việt Nam
3.1. Môi trường vĩ mô
11


lOMoARcPSD|11029029

-

3.1.1. Kinh tế
Nền kinh tế Việt Nam đã có những bước ổn định và phát triển vững chắc trong thời gian
gần đây. Sự ổn định của nền kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các ngàn
h kinh tế trong nước, trong đó có ngành thực phẩm ăn nhanh để phục vụ nhu cầu của ngư
ời dân và nhu cầu của xã hội ngày càng tăng cao.
Các số liệu thống kê chính thức tới thời điểm này cho thấy nền kinh tế đã có những dầu h
iệu khả quan, biểu hiện qua chỉ số quan trọng, đó là tăng trưởng GDP của năm 2017 đạt 6,
81%, chỉ số giá cả hàng hoá CPI tháng 12/2017 là 3,53% khơi dậy mới về khả năng kiể
m soát lạm phát trong năm kế tiếp.

Sự tăng trường cao của nền kinh tế kéo theo mức tăng thu nhập bình quân đầu người, dẫn
tới đời sống của các bộ phận dân cư ngày càng được cải thiện và nâng cao. Chính vì lẽ đó
nhu cầu về cuộc sống cũng nhu ăn uống của người dân cũng được yêu cầu cao hơn.
3.1.2. Môi trường chính trị pháp luật
Sự ổn định về chính trị và nhất quán về quan điểm chính sách lớn khiến các nhà đầu tư có
cái nhìn lạc quan về thị trường, bởi vậy đây là yếu tố thu hút một số lượng lớn đầu tư nướ
c ngoài vào Việt Nam. Mặt khác, nền chính trị ổn định cũng góp phần thúc đẩy sản xuất c
ủa doanh nghiệp. Doanh nghiệp khơng phải chịu sức ép về bất ổn định chính trị, có các đi
ều kiện cơ sở để phục vụ sản xuất. Chính trị ổn định mang lại nguồn đầu tư vốn nước ngo
ài đổ vào doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể dựa vào vốn đó để phát triển sản xuất kinh d
oanh, mở rộng thị phần. Tóm lại sự ổn định chính trị tạo ra nhiều thuận lợi cho doanh ngh
iệp.
Hệ thống luật pháp được xây dựng ngày càng hoàn thiện tạo hành lang pháp lý cho các h
oạt động kinh tế, buộc các donah nghiệp phải chấp nhận sự điều tiết của Nhà nước trong
nền kinh tế thị trường hiện nay. Đồng thời hệ thống luật pháp duy truỳ sự ổn định về chín
h trị, tạo niềm tin cho các nhà đầu tư cũng như hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
3.1.3. Kĩ thuật – Công nghệ
12


lOMoARcPSD|11029029

-

Hiện nay, CN-KT đều phát triển nhanh, những thay đổi trong công nghệ nhất là dây chuyề
n sản xuất thực phẩm ăn liền là điều đáng quan tâm. Những tiến bộ kỹ thuật tạo ra những
ưu thế cạnh tranh mới, mạnh mẽ hơn các ưu thế hiện có. Vì thế các cơng ty có nguồn vốn
mạnh có thể nhập về những thiết bị, dây chuyền sản xuất tiên tiến sẽ nâng cao chất lượng
và giảm giá thành sản phẩm, mẫu mã sản phẩm đẹp, mang lại ưu thế cạnh tranh.
Tận dụng yếu tố đó Vina acecook đã tổ chức thực hiện các hoạt động nhập công nghệ tiên

tiến, công nghệ cao nhằm phục vụ nhu cầu nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.
Công nghệ môi trường ngày càng hiện đại và dễ tiếp cận đã giúp doanh nghiệp giải quyết
vấn đề một cách tốt nhất. Nhược điểm duy nhất là công nghệ này thường khá tốn kém.
Hiện nay công nghệ truyền thông của Việt Nam đã và đang phát triển một cách rất mạnh
mẽ, giúp doanh nghiệp quảng bá về hình ảnh sản phẩm cơng ty một cách dễ dàng hơn với
người tiêu dùng bằng nhiều cách khác nhau: quảng cáo trên interrnet, trên truyền hình, sh
ow quảng cáo… Vina acecook đã làm chiến dịch truyền thông khá tốt, đầu tư khơng ít vào
truyền thơng để quảng bá cho mọi người biết về hình ảnh và lợi ích của thương hiệu sản p
hẩm.
3.1.4. Văn hoá – Xã hội
- Thị hiếu – trào lưu:
Việt Nam hiện nay vẫn là một nước đang phát triển, vì vậy các nhu cầu tiêu dùng thiết yếu
cho cuộc sống vẫn còn chiếm tỉ lệ rất cao trong cơ cấu tiêu dùng khoảng 50% và sẽ còn c
hiếm tỉ trọng cao trong nhiều năm nữa khi đời sống người dân được cải thiện. Theo một s
ố đánh giá của các nhà đầu tư trong ngành thực phẩm, hiện nay Việt Nam tiêu thụ một kh
ối lượng lớn sản phẩm thức ăn nhanh. Chủ tịch cơng ty mì Thái nổi tiếng với nhãn hiệu
Mama đã nhận định: “Việt Nam có tiềm năng rất lớn vì là thị trường tiêu thụ tới 30 tỷ baht
mỳ ăn liền, nhiều hơn gấp 3 lần thị trường Thái Lan.”, lượng mì tiêu thụ bình quân đầu ng
ười ở Việt Nam vào khoảng 90 gói/năm, so với khoảng 39 gói/năm tại Thái Lan. Tuy vậy,
mức độ cạnh tranh tại thị trường Việt Nam là khá quyết liệt do có tới 40 nhãn hiệu đang c
ó mặt ở đó, trong đó chủ yếu là của Nhật Bản và vùng lãnh thổ Đài Loan.
13


lOMoARcPSD|11029029

-

- Phong cách sống:
Nhịp sống hổi hả của người Việt Nam hiện nay, phong cách sống hiện đại hơn, ngoài giờ l

àm việc người ta còn rất quan tâm đến việc chăm sóc sức khoẻ gia đình và bản thân, tham
gia nhiều các hoạt động thể dục thể thao, các hoạt động xã hội,… Vì vậy người tiêu dùng
rất thích tiêu thụ những sản phẩm có khả năng sử dụng nhanh. Đáp ứng được nhu cầu của
mọi đối tượng doanh nghiệp sẽ có hướng phát triển đúng đắn và mang lại lợi nhuận.
3.1.5. Điều kiện tự nhiên
Việt Nam ( toạ độ địa lý: kinh tuyến: 10208’ - 109027′ Đông ; vĩ tuyến: 8027′ - 23023′ Bắc)
nằm ở cực đông nam bán đảo Đông Dương. Biên giới giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam,
vịnh Bắc Bộ và biển Đơng ở phía Đơng, giáp Trung Quốc ở phía Bắc, Lào và Campuchia
ở phía Tây. Lãnh thổ đất liền Việt Nam hình chữ S và khoảng cách từ cực Bắc đến cực Na
m khoảng 1650km, vị trí hẹp nhất từ Đơng sang Tây khoảng 50km, với đường bờ biển dài
3260km với nhiều đảo gần bờ.
Nhờ vị trí địa lý thuận lợi của Việt Nam, Vina Acecook dễ dàng thông thương với các đồi
tác trên toàn quốc cũng như trong khu vực và trên toàn thế giới cả bằng đường bộ, đường
thuỷ và đường hàng khơng.
Về khí hậu, Việt Nam thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa, khơng thích hợp cho việc trồ
ng lúa mì nên lúa mì được nhập khẩu trược tiếp từ nước ngồi rồi nghiền thành bột ( bột
mì – nguyên liệu chính của sản phẩm). Khí hậu cũng ảnh hưởng đến việc lựa chọn bao bì
sản phẩm để bảo quản sản phẩm một cách tốt nhất, tránh bị mối mọt, ẩm mốc.
3.2. Môi tường vi mô
3.2.1. Khách hàng
Là đối tượng, là nhân tố tạo nên thị trường.
Người tiêu dùng có ảnh hưởng qun trọng đến sự tồn tại của sản phẩm mì Hảo hảo, do đó
Acecook Việt Nam ln chú trọng “lấy lịng” họ thơng qua một hoạt động quảng cáo như

14


lOMoARcPSD|11029029

-


“dội bom” vào người tiêu dùng hay các cuộc phỏng vấn người tiêu dùng… hay các hoạt đ
ộng cộng đồng làm cho mọi người chú ý đến Hảo hảo.
3.2.2. Đối thủ cạnh tranh
- Thị trường trong nước:
STT

Nội dung

Sản

phẩm Mì Omachi

Mì Vifon

Mì 3 Miền

- Sản phẩm thuộc

của cơng ty
1

So sánh sản  Điểm

- Sản phẩm

 Điểm mạnh:

phẩm


thuộc công ty

- Việc sản xuất có cơng ty UNIBEN.
hiệu quả, đảm bả
 Điểm mạnh:
o sản phẩm chất l
ượng và đáp ứng - Công ty có chiến

với

mạnh:

đối thủ cạnh

- Vina Acec Massan.

tranh

ook có tập h  Điểm mạn
ợp sản phẩm h:

các quy định về a

lược sản phẩm với

đa dạng và p - Nhóm mức giá
n toàn thực phẩm
hong phú, đ cao(5000-600vn
của thị trường là
áp ứng nhu đ) các loại sản p

mục tiêu hàng đầ
cầu tiêu thụ hẩm mì ăn liền
u.
hiện tại của ở mức giá cao đ
- Các sán phẩm m
người tiêu d ang dần chiếm
ì ăn liền của Vifo
ùng.
vị trí quan trọng n ngon ngon rất đ

3 mục tiêu đa dạng

- Nhãn hiệu trong tồn bộ th

ập của người tiêu

a dạng về hương

hóa sản phẩm, cun
g cấp sản phẩm ch
ất lượng cao để ph
ục vụ ngưởi tiêu d
ùng cùng với giá c
ả hợp lí với thu nh

ngắn gọn, dễ ị trường mì ăn li vị giúp cho khách dùng Việt Nam.
nhớ. “ Hảo”, ền.
hàng dễ dàng lựa - Mỗi loại sản phẩ
gây
ấn - Thương hiệu

chọn theo mong
m đều có bao bì và
tượng
người
dùng.

cho Omachi là 1 thư muốn.
tiêu ơng hiệu mạnh t - Giá cả của các s

nhãn hiệu bắt mắt
và dễ nhận diện,

rên thị trường m ản phẩm mì ăn liề sản phẩm đa dạng.

- Sản phẩm ì gói Việt Nam
15

n của Vifon đa dạ

- Thiết kế bao bì v


lOMoARcPSD|11029029

-

ng phù hợp với th à nhãn hiệu đậm đ
uẩn Nhật Bả mới của Nhật (c u nhập của người à nét truyền thống
n, quy trình k hế biến sợi mì t Việt Nam.
cùng với hương vị

iểm sốt chu ừ khoai tây), đặ Ngồi mì ăn liền, quen thuộc.
mì ăn liền ch Với công nghệ

ẩn quốc tế.M c biệt là đã để lạ Vifon cịn có các
ỗi sản phẩm i dấu ấn trong lò sản phẩm ăn liền
đều

được ng người tiêu d

kiểm

định

theo

quy

trình an tồn
vệ sinh thực
phẩm chuẩn
quốc tế trước
khi

được

đóng gói đến
tay

người


tiêu dùng.
- Hương vị
mì Hảo hảo t
ơm chua cay
phù hợp khẩ
u vị nguời Vi
ệt Nam, đượ
c yêu thích n
ên lượng tiêu
thụ mì rất lớ
n.
 Điểm

khác như bún, ph

- “Mì 3 Miền” đượ
c nhiều người dùn

g nhận định là đã
ở,…
Trong
đó,
ph
ùng Việt với thô
mang hương vị ẩm

Vifon
luôn
đượ
ng điệp “ngon

thực Việt vào tron
c
rất
nhiều
người
mà khơng sợ nó
g mình để tạo nên
tiêu
dùng
u
thíc
ng”.Mặt khác O
những giá trị được
h
(Đây

những
s
machi đầu tư nh
nhiều người dùng
ản
phẩm
thế
mạn
iều cho quảng c
ưa chuộng và muố
h
của
Vifon).
áo , bao bì đẹp,

n gắn bó lâu dài.
Bao


chất
li
sản phẩm đa dạ
- Các kênh phân p
ng, các kênh ph ệu của bao bì l
hối dày đặc ở các
ân phối dày đặc n được bảo đảm.
cửa hàng, siêu thị
ở các cửa hàng, Doanh nghiệp đa
dạng các loại bao …
siêu thị…
bì như dạng gói, l  Điểm yếu
- Nên mặc dù gi
y, tô,… nhằm đáp
- Các sản phẩm
á Omachi cao h
ứng được những
mới của cơng ty
ơn giá mì Hảo
nhu cầu khác nha
có mức giá ngang
Hảo nhưng khi
u của người tiêu
với Omachi của M
mới tung sản ph
dùng.

assan được người t
ẩm ra thị trườn
- Doanh nghiệp l
iêu dùng đánh giá
g, Omachi đã có
n chú trọng đế
là sản phẩm cao cấ
được số đơng lư
n việc bảo quản c
p so với các loại m
ợng khách hàn
16


lOMoARcPSD|11029029

-

yếu:

g.

ác gói gia vị tron

ì khác cịn mì của

g sản phẩm.

UNIBEN thì mọi


 Điểm yếu:

người chỉ xem là s

Một số sản phẩm

ản phẩm ở mức bì

- Tổng quát

- Hệ thống phân

sản phẩm

phối và đại lý rộ

chưa có sự

ng lớn: Hiện tại

đổi mới rõ

sản phẩm Omac

ràng so với

hi được phân ph

các dòng sản


ối cùng với hệ t

phẩm cùng

hống của sản ph

loại hiện có

ẩm Chinsu.

mặt trên thị

 Điểm yếu

đề bao bì sản phẩ

- Gây 1 số hồi

m, bảo quản các

trường mì ăn
liền hiện nay.

khơng được ưa ch nh thường mà có g
uộng nên phân ph iá mắc.
ối khơng được rộ
ng rãi.
Vì doanh nghiệp
chú trọng đến vấn


nghi với người t gia vị bên trong s

- So với mì

iêu dùng khi cơ

ản phẩm nên giá t

ăn liền phân

ng bố rằng mì o

hành cao hơn so

khúc giá cao, machi làm từ sợ với các sản phẩm
Hảo Hảo
i khoai tây nhưn ăn liền khác.
nhìn chung
g chính bản thâ Vifon chỉ có thế
có thiết kế

n cơng ty lại kh

mạnh đối với các

chưa thật sự

ơng cơng bố có

sản phẩm ăn liền


bắt mắt, và ít

bao nhiêu phần

như Phở, Bún, H

có sự thay

trăm khoai tây t

ủ tiếu,… Cịn mì

đổi bao bì

rong 1 vắt mì. C ăn liền thì khơng

qua nhiều

ó thể gọi đây là

được nhiều người

năm trên thị

hành động đánh

tiêu dùng lựa chọ

trường, ngồi đố khách hàng

ra quảng cáo
- Mì Omachi c
của Hảo Hảo
ó giá đắt hơn so
chưa được
17

n

- Mức độ phổ biến
của sản phẩm cao
nhưng thị phần vẫ
n không đáng kể s
o với các công ty k
hác trong thị trườ
ng mì ăn liền.


lOMoARcPSD|11029029

-

đầu tư mạnh.

với Hảo Hảo, th
ị trường không
được mở rộng n
hư mì hảo hảo
(vùng nơng thơ
n và học sinh si

nh viên không l
à khách hàng m
ục tiêu của Om
achi).
- Chiêu thức lăn
g xê “khơng sợ
nóng" của Oma
chi gần như chỉ
được khách hàn
g tin dùng ban đ
ầu vì nhiều khá
ch hàng nhận xé
t ăn mì omachi
vẫn bị nóng, và
khơng tin dung
Omachi nữa. Sợ
i mì Omachi kh
ơng dai, gói gia
vị ngấy. => nga
y sau thông điệ
p Omachi, Hảo
hảo đã cho ra đ
18


lOMoARcPSD|11029029

-

ời Hảo Hảo đậu

xanh bổ sung th
em tinh chất đậ
u xanh, bổ dưỡn
g và khơng sợ n
óng.
2

Nắm giữ 35, Masan đang nắ Theo Euromonito Nắm giữ 26,5%
4% thị phần m 27,9% thị ph r, Vifon hiện nắm thị phần (nguồn
về sản lượng ần
(nguồn khoảng 5,4% thị unibenfoods.com)

Thị phần

và 36% về d Thương

phần mì ăn liền.

oanh

Tuy nhiên, với ph

thu. Trường)

(nguồn

ân khúc sản phẩm

cafebiz)


ăn liền gốc gạo, t
hị phần của Vifon
chiếm đến 50%
(Doanh nhân Sài
Gịn).

3

So
tiềm
cơng ty

sánh  Điểm
lực

mạnh:

 Điểm mạnh
- Thương hiệu v

 Điểm mạnh
- Là một trong nh
ững đơn vị tiên p

Thị trường

ững mạnh và uy

tiêu thụ rộng


tín trên thị trườ

lớn.

ng, chiếm thị ph

- Hệ thống

ần cao trên cả n

giám định

ước

chất lượng,

- Có mục tiêu v

và sản xuất các sả

xúc phẩm và

à định hướng rõ

n phẩm đáp ứng t

hong trong ngành
sản xuất thực phẩ
m ăn liền, VIFO
N luôn chú trọng

đầu tư nghiên cứu

19

 Điểm mạnh:
- Nhờ đầu tư toàn
diện để nâng cao c
hất và lượng của s
ản phẩm, các thươ
ng hiệu của Unibe
n ln "giữ vững p
hong độ" khi mì 3
Miền tiên phong v


lOMoARcPSD|11029029

-

ới gói nước cốt đậ

sản phẩm tốt

ràng, sở hữu 3 n ốt nhu cầu tiêu th
hãn hàng thực p ụ sản phẩm trong

- Đội ngũ

hẩm hàng đầu t


nước và xuất khẩ

ịt là một trong nhữ

bán hàng

ại Việt Nam.

u.

ng nhãn hiệu được

chuyên

- Đa dạng chủn

- Vifon có lẽ là d

người tiêu dùng Vi

nghiệp

g loại sản phẩm

oanh nghiệp mì ă

ệt chọn mua nhiều

n liền lâu đời nhấ


- Acecook

-Mạng lưới phâ

liên tục từ 2015 đế

t tại Việt Nam đế

Việt Nam

n phối của doan

n nay với thị phần

n thời điểm này k

tiếp tục ghi

h nghiệp rất mạ

trên 27.5%.

hi lịch sử công ty

tên vào top 1

nh bao gồm: 5 t

này bắt đầu từ nă


phân phối

“Nhà sản
xuất mì ăn
liền được
chọn mua
nhiều
nhất” tại Việt
Nam.

m đà, thêm chất th

- Có mục tiêu và

rung tâm phân p m 1963 và sau đó định hướng rõ
hối trên khắp đấ xây dựng 3 nhà m ràng, đứng trong
top đầu của mặt
t nước, với 162 áy VIFOINCO
nhà phân phối đ (mì ăn liền), VILI hàng tiêu dùng
ộc quyền và 1.6 HICO (bột ngọt), nhanh.
28 nhân viên bá VIKAINCO (sản - Với 28 năm kinh
n hàng chuyên

phẩm khác) vào n nghiệm trong ngàn
nghiệp tại 164.0 ăm 1967 mang tê h mì ăn liền và hơ

- Hiện Aceco 00 điểm bán hà
n chung là Vifon.
ok Việt Nam ng trên toàn quố
- Mạng lưới đại l

đang có gần c.
ý rộng khắp cả nư
6.000 CBCN
- Đội ngũ quản l ớc. Tổng số đại lý
V, làm việc ở
ý qua đào tạo, c phân phối độc qu
hai nhóm vă
ó trình độ chu yền của cơng ty l
n phịng và s
n môn cao, dây à 500 đại lý với 6
ản xuất. Côn
đạn kinh nghiệ tổng đại lý tại các
g ty có 06 ch
m với ban điều thành phố lớn.
i nhánh và 11
20

n 10 năm trong ng
ành gia vị, nước gi
ải khát, mục tiêu tr
ở thành một doanh
nghiệp dẫn đầu xu
hướng sản phẩm c
ó lợi cho sức khỏe
người tiêu dùng đã
và đang được Uni


lOMoARcPSD|11029029


-

toàn Việt Na

hành là những n - Năm 2020, sản
gười đã từng là phẩm VIFON đư

m. Mỗi năm,

m việc tại các c

ợc Người tiêu dù

ơng ty đa quốc

ng bình chọn là

gia.

“Hàng Việt Nam

nhà máy trên

công ty phục
vụ gần 3 tỷ s

ản phẩm mì ă  Điểm yếu
n liền và xuất
- Nguồn nguyê
khẩu sản phẩ

n liệu đầu vào k
m mang hươ
hông ổn định, p
ng vị Việt Na
hụ thuộc vào m
m như mì, m
ột số nhà cung c
iến, bún, ph
ấp nguyên liệu t
ở, hủ tiếu ăn
rong và ngoài n
liền đi hơn 3
ước.
5 quốc gia tr
ên toàn thế gi - Kinh doanh đa

Chất Lượng Cao”
suốt 24 năm liền
và chứng nhận H
CNCLC - CHN 3
năm liền.
Khơng chỉ hoạt đ

ben hiện thực hóa.
- Đội ngũ quản lý
qua đào tạo, có trì
nh độ chun mơn
cao, dây đạn kinh
nghiệm với ban đi
ều hành là những

người đã từng làm
việc tại các công t
y đa quốc gia.

ộng mạnh trong n - Sở hữu hệ thống
ước mà Vifon còn phân phối hợp tác
rất mạnh ở nước

trên 250 đại lý, 1.0

ngoài.

00 siêu thị và 150.

 Điểm yếu:

000 cửa hàng rộng

ới, góp phần

ngành nên Mass - Việc đầu tư cho

khắp cả nước

vào sự phát t

an không tập tru hoạt động sản xu

 Điểm yếu:


riển văn hóa

ng hồn tồn lự

ất, Marketing, ng

ẫm thực của

c vào sản phẩm

hiên cứu phát triể

đất nước.

mì gói

n sản phẩm mới k

 Điểm

- Khó cạnh tran

yếu:
Hoạt động
kiểm sốt tồn
kho chưa
chặt chẽ

h thương hiệu v
ới những sản ph

ẩm mì gói tại cá
c công ty thành
lập lâu đời
- Những thông
21

há chậm và thiếu
linh hoạt do cơ ch
ế và ảnh hưởng b
ởi cách làm trước
đây do nhà nước
quản lý trước khi
chuyển sang cơng

- Tài chính cơng t
y có hạn dẫn đến v
iệc đầu tư vào chiế
n lược marketing b
ị giới hạn.
- Chi phí lớn cho
hoạt động bán
hàng khiến cơng
ty có lợi nhuận
khiêm tốn.


lOMoARcPSD|11029029

-


tin về chất lượn

ty cổ phần.

trình độ

g sản phẩm từ q

- Thị phần cịn th

chun mơn
chưa

uảng cáo giới th ấp so với các thư
iệu trước công c ơng hiệu khác.

Cao.

húng đi ngược l

Doanh nghiệp kh

ại với chất lượn

ông tập trung chú

-

Nhân sự


Khó khăn
trong việc
thu hồi nợ
-

g thực tế, gây m trọng vào các sản
ất lòng tin của n phẩm ăn liền mà
gười tiêu dùng

còn nhiều sản phẩ
m khác như gạo,

Sự phân

khúc thị

gia vị,…

trường của

Mạng lưới phân p

các

hối quá rộng khô
ng được quản lý c

đại lý chưa

hặt chẽ


rõ ràng.
- Hệ thống
phân phối
chưa ổn
định,
các thành
viên trong
kênh cịn
mâu
thuẫn
- Các chính
sách dành
cho thành
22


lOMoARcPSD|11029029

-

viên
trong kênh
phân phối
chưa hấp
dẫn.
4

Các
động


hoạt - Công ty đã - Chiến lược 1:
sử

dụng Tập trung vào

chiến

lược một lĩnh vực ki

Chiến lược sả

n phẩm của Vi ợc “Phát triển theo
fon
định hướng khách

Chiến lược
khác nh doanh đơn lẻ biệt hóa sản - Chiến lược 2: cho tập hợp sản p
phẩm,
đa Đa dạng hóa liê hẩm: Mở rộng ch
o tập hợp sản phẩ
dạng hóa sản n quan
m, Tăng chiều sâ
phẩm.
- Chiến lược 3: u, Kéo dài các dị
- Cơng ty đã Liên minh chiến
ng sản phẩm
thực
hiện lược
- Chiếc lược

một số hoạt
cho dòng s
- Chiến lược 4:
động
như:
ản phẩm:
Hội nhập dọc
tặng quà tết
Chiến lược
cho trẻ em
phát triển,
Bình Định,
Chiến lược
hoạt
động
thu hẹp, C
cứu trợ đồng
hiến lược
bào
miền
cải biến, C
Trung cùng
hiến lược
với
những
hiện đại hó
chính sách
a
ưu đãi, giảm
- Chiến lược

như

23

Xác định chiến lư

hàng”, Công ty U
NIBEN luôn lấy vi
ệc thấu hiểu và đá
p ứng được nhu cầ
u của người tiêu d
ùng làm yếu tố hà
ng đầu góp phần v
ào sự thành cơng c
ủa mình.
Một số hoạt động
của cơng ty: tài trợ
chương trình “ Vư
ợt Lên Chính Mìn
h” thơng quả sản p
hẩm mì Reeva 3
Miền, Cơng ty UN
IBEN cứu trợ đồn
g bào Miền Trung
sau hậu quả của cá


lOMoARcPSD|11029029

-


giá hấp dẫn,

cho từng s

c trận bão thông q

….

ản phẩm c

ua sản phẩm mì R

ụ thể: Chiế eeva 3 Miền, 2 nă
n lược địn m liên tiếp đồng h
h vị, Chiến ành cùng chương t
lược thích rình tiếp sức mùa t
ứng
Mục tiêu và c
hiến lược phát
triển của doan
h nghiệp trong
những năm sắ
p tới là tiếp tụ
c phát triển và
duy trì thị phầ
n trong ngành
thực phẩm ăn
liền. Vifon sẽ
tiếp tục chú tr

ọng phát triển
thị trường nội
địa để mở rộn
g thị phần và
giữ vững vị th
ế là đơn vị tiê
n phong trong
ngành thực ph
ẩm ăn liền Việ
24

hị tại thành phố H
ồ Chí Minh,….


lOMoARcPSD|11029029

-

t Nam.
Cơng ty ln t
ham gia các h
oạt động tích
cực cho xã hộ
i với nhiều ch
ương trình kh
ác nhau.

- Thị trường nước ngồi:
Sự xuất hiện của rất nhiều loại mì ăn liền ngoại nhập thời gian gần đây đang đặt ra

nhiều sức ép cạnh tranh cho DN trong nước.
Trước sự thay đổi không ngừng của thị hiếu khách hàng, các hãng mì nội và ngoại
đều thay đổi khơng ngừng để thu hút người tiêu dùng. Thế nhưng, thực tế cho thấy thị trư
ờng mì gói Việt Nam đang phân định phân khúc rất rõ ràng và cách biệt giữa mì ngoại nhậ
p và mì trong nước.
Uy tín của hàng Việt trong lịng người tiêu dùng bị xói mịn, tạo “lỗ hổng” cho hàn
g ngoại len lỏi vào thị trường nội địa. Số lượng mì ngoại nhập từ Thái lan, Hàn Quốc, Nhậ
t Bản,…ngày càng chiếm ưu thế với đủ chủng loại từ mì gói giấy, mì ly, mì tơ cùng nhiêu
hương vị lạ.
Sự xuất hiện của rất nhiều loại mì ăn liền ngoại nhập thời gian gần đây đang đặt ra
nhiều sức ép cạnh tranh cho DN trong nước.
Trước sự thay đổi không ngừng của thị hiếu khách hàng, các hãng mì nội và ngoại
đều thay đổi khơng ngừng để thu hút người tiêu dùng. Thế nhưng, thực tế cho thấy thị trư

25


×