Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Luyen de chuan bi ky thi THPT 2018 De 10 co loi giai chi tietdoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.1 KB, 11 trang )

ĐỀ MINH HỌA
SỐ 10

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Mơn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14;
P=31; C=12; Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64;
Pb=207; Ag=108.
Câu 1: Những tính chất vật lí chung của kim loại (tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính dẻo, ánh kim)
được gây nên chủ yếu bởi
A. các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại.
B. tính chất của kim loại.
C. khối lượng riêng của kim loại.
D. cấu tạo mạng tinh thể của kim loại.
Câu 2: Trong số các polime sau đây: tơ tằm, sợi bông, len lông cừu, tơ visco, tơ nilon-6, tơ axetat, tơ
nitron, thì những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là:
A. tơ visco, tơ nilon-6, tơ axetat.
B. sợi bông, tơ visco, tơ axetat.
C. tơ tằm, sợi bông, tơ nitron.
D. sợi bơng, tơ visco, tơ nilon-6.
Câu 3: Khí nào sau đây có trong khơng khí đã làm cho đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xám đen?
A. SO3.
B. SO2.
C. O2.
D. H2S.
Câu 4: Cho dãy các kim loại: Ag, Cu, Al, Mg. Kim loại trong dãy có tính khử yếu nhất là
A. Cu.
B. Mg.
C. Al.


D. Ag.
Câu 5: Cho bột Al và dung dịch KOH dư thấy hiện tượng:
A. Sủi bọt khí, Al khơng tan hết và dung dịch màu xanh lam.
B. Sủi bọt khí, Al tan dần đến hết và thu được dung dịch khơng màu.
C. Sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dung dịch khơng màu.
D. Sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch màu xanh lam.
Câu 6: Một trong những nguyên nhân chính gây ra sự suy giảm tầng ozon là do
A. sự tăng nồng độ khí CO2.
B. mưa axit.
C. hợp chất CFC (freon).
D. quá trình sản xuất gang thép.
Câu 7: Cho các dung dịch sau: NaHCO 3, Na2S, Na2SO4, Fe(NO3)2, FeS, Fe(NO3)3 lần lượt vào dung
dịch HCl. Số trường hợp có khí thốt ra là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 8: Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là:
A. thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất.
B. thường xảy ra rất chậm, nhưng hồn tồn, khơng theo một hướng xác định.
C. thường xảy ra rất nhanh, không hồn tồn, khơng theo một hướng nhất định.
D. thường xảy ra chậm, khơng hồn tồn, khơng theo một hướng nhất định.
Câu 9: Formalin là dung dịch chứa khoảng 40%
A. benzanđehit.
B. fomanđehit.
C. anđehit axetic.
D. axeton.
Câu 10: X, Y, Z, T là một trong bốn chất: triolein, glyxin, tristearin, anilin. Cho bảng số liệu sau:
X
Y

Z
T
Nhiệt độ nóng
71,5
235
-6,3
-5,5
chảy


Nước brom

Không
hiện Không
hiện
Kết tủa trắng Mất màu nước
tượng
tượng
brom
Nhận định nào sau đây là sai?
A. Z khơng làm quỳ tím đổi màu.
B. X là glyxin.
C. T tham gia phản ứng thủy phân.
D. Y phản ứng được với dung dịch HCl ở điều kiện thường.
Câu 11: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài
trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà khơng bức xạ ra ngồi vũ trụ. Chất khí nào sau đây là nguyên
nhân gây ra hiệu ứng nhà kính?
A. H2.
B. N2.
C. CO2.

D. O2.
Câu 12: Để chuyển hố ankin thành anken, ta thực hiện phản ứng cộng H 2 trong điều kiện có xúc tác

A. Fe.
B. Ni.
C. Pd/PbCO3.
D. Mn.
Câu 13: Hợp chất (CH3)3COH có tên thay thế là
A. 1,1-đimetyletanol.
B. trimetylmetanol.
C. 2-metylpropan-2-ol. D. butan-2-ol.
Câu 14: Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là
A. saccarozơ.
B. xenlulozơ.
C. tinh bột.
D. glucozơ.
Câu 15: Este nào sau đây có mùi dứa chín?
A. benzyl axetat.
B. etyl isovalerat.
C. etyl butirat.
D. isoamyl axetat.
Câu 16: Phản ứng nào sau đây là không đúng?
A. Fe3O4 + 4H2SO4 đặc  FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O.
B. 3FeO + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O.
C. 2FeCl3 + H2S  2FeCl2 + 2HCl + S.
D. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3.
Câu 17: Dãy gồm các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. Na+, OH-, HCO3-, K+. B. K+, Ba2+, OH-, Cl-.
C. Al3+, SO42-, Cl-, Ba2+. D. Ca2+, Cl-, Na+,
2CO3 .

Câu 18: Glyxin tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. Na2O; C2H5OH; HCl.
B. CH3COOCH3; NaOH; Na; NH3; Ag.
C. CH3OH; Cu; Ca(OH)2; HCl; Na2CO3.
D. CH3COOH; CO; Zn; MgO; O2.
Câu 19: Để bảo vệ con người khỏi sự ơ nhiễm khơng khí, một công ty của Anh đã cho ra đời sản
phẩm khẩu trang khá đặc biệt, khơng những có thể lọc sạch bụi mà cịn có thể loại bỏ đến 99% các
virus, vi khuẩn và khí ơ nhiễm.

Theo em trong loại khẩu trang này có chứa chất nào trong số các chất sau?
A. ozon.
B. than hoạt tính.
C. hiđropeoxit.
D. nước clo.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím.
B. Sản phẩm của phản ứng xà phịng hố chất béo là axit béo và glixerol.


C. Mặt cắt củ khoai tác dụng với I2 cho màu xanh tím.
D. Thủy phân đến cùng protein đơn giản luôn thu được α-amino axit.
Câu 21: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H4 và 0,1 mol CH4 qua 100 gam dung dịch Br2 thấy thốt ra
hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 9,2. Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch Br2 là
A. 12%.
B. 10%.
C. 14%.
D. 8%.
Câu 22: X có cơng thức phân tử là C 3H10N2O2. Cho 10,6 gam X phản ứng với một lượng vừa đủ dung
dịch NaOH đun nóng, thu được 9,7 gam muối khan và khí Y bậc 1 làm xanh quỳ ẩm. Công thức cấu
tạo của X là

A. NH2COONH3CH2CH3.
B. NH2CH2CH2COONH4.
C. NH2CH2COONH3CH3.
D. NH2COONH2(CH3)2.
Câu 23: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân AgNO3.
(b) Nung FeS2 trong khơng khí.
(c) Nhiệt phân KNO3.
(d) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư.
(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư).
(h) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3.
(i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư).
(k) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 5.
Câu 24: Điều chế NH3 từ hỗn hợp gồm N2 và H2 (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 3). Tỉ khối của hỗn hợp
trước so với hỗn hợp sau phản ứng là 0,9. Hiệu suất phản ứng là
A. 25%.
B. 60%.
C. 70%.
D. 20%.
Câu 25: Cho 30,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, FeCO3, Mg, MgO và MgCO3 tác dụng vừa đủ với
dung dịch H2SO4 loãng, thu được 7,84 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO 2, H2 và dung dịch Z chỉ chứa
60,4 gam hỗn hợp muối sunfat trung hòa. Tỉ khối của Y so với He là 6,5. Khối lượng của MgSO 4 có
trong dung dịch Z là
A. 30,0 gam.

B. 33,6 gam.
C. 36,0 gam.
D. 38,0 gam.
Câu 26: Cho m gam một axit cacboxylic X tác dụng với NaHCO 3 dư, thu được 2,24 lít CO2 (đktc).
Mặt khác, cũng m gam axit trên tác dụng với Ca(OH) 2 dư, thu được 9,1 gam muối. Tên của X là
A. axit oxalic.
B. axit acrylic.
C. axit malonic.
D. axit axetic.
Câu 27: Hỗn hợp gồm phenyl axetat và metyl axetat có khối lượng 7,04 gam thủy phân trong NaOH
dư, sau phản ứng thu được 9,22 gam hỗn hợp muối. Thành phần phần trăm theo khối lượng của
phenyl axetat trong hỗn hợp ban đầu là
A. 42,05%.
B. 64,53%.
C. 57,95%.
D. 53,65%.
Câu 28: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
n phân
2X1  2H 2 O  có
điệ

  2X 2  X3  H 2 
màng ngăn

X2  Y1   X 4  Y2  H 2 O
2X2  Y1   X 5  Y2  2H 2 O

Đốt cháy X2 trên ngọn lửa đèn khí khơng màu thấy xuất hiện ngọn lửa màu vàng tươi. X 5 là chất
nào dưới đây?
A. NaOH.

B. NaCl.
C. NaHCO3.
D. Na2CO3.


Câu 29: Cho m gam glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 thu được 86,4 gam Ag.
Nếu lên men hồn tồn m gam glucozơ rồi cho khí CO 2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì
lượng kết tủa thu được là
A. 60 gam.
B. 80 gam.
C. 40 gam.
D. 20 gam.
Câu 30: Cho m gam) hỗn hợp (Na và Ba) vào nước dư, thu được V lít khí H 2 (đktc) và dung dịch X.
Hấp thu khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch X. Lượng kết tủa được thể hiện trên đồ thị như sau:

Giá trị của m và V lần lượt là
A. 32 và 6,72.
B. 16 và 3,36.
C. 16 và 6,72.
D. 32 và 3,36.
Câu 31: Điện phân nóng chảy hồn tồn 5,96 gam MCln, thu được 0,04 mol Cl2. Kim loại M là
A. Ca.
B. Na.
C. Mg.
D. K.
Câu 32: Cho 300 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,5M và KOH x mol/lít vào 50 ml dung dịch Al2(SO4)3
1M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được 36,9 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 0,75.
B. 0,25.
C. 0,5.

D. 1.
Câu 33: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
C3H4O2 + NaOH  X + Y
X + H2SO4 lỗng  Z + T
Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là
A. HCHO, CH3CHO.
B. HCHO, HCOOH.
C. HCOONa, CH3CHO. D.
CH3CHO,
HCOOH.
Câu 34: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 2H4O2 lần lượt tác
dụng với kim loại Na và các dung dịch NaOH, NaHCO3, AgNO3/NH3. Số phản ứng xảy ra là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 35: Thủy phân hết 0,05 mol hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X (C xHyOzN3) và Y (CnHmO6Nt),
thu được hỗn hợp gồm 0,07 mol glyxin và 0,12 mol alanin. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,1 mol Y
trong dung dịch HCl dư, thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 59,95.
B. 63,50.
C. 47,40.
D. 43,50.
Câu 36: X là este đơn chức; Y là este hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy 21,2 gam hỗn hợp E
chứa X, Y thu được x mol CO 2 và y mol H2O với x = y + 0,52. Mặt khác, đun nóng 21,2 gam E cần
dùng 240 ml dung dịch KOH 1M thu được một muối duy nhất và hỗn hợp F chứa 2 ancol đều no. Dẫn
tồn bộ F qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 8,48 gam. Số nguyên tử H (hiđro) có trong
este Y là
A. 8.
B. 10.

C. 12.
D. 14.
Câu 37: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và Fe 2O3 trong điều kiện khơng có khơng
khí thu được 28,92 gam hỗn hợp Y, nghiền nhỏ, trộn đều và chia hỗn hợp Y thành hai phần. Phần một
tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,008 lít H 2 (đktc) và 3,36 gam chất rắn khơng tan. Phần
hai tan vừa hết trong 608 ml dung dịch HNO 3 2,5M thu được 3,808 lít NO (đktc) và dung dịch Z chứa
m gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 100.
B. 102.
C. 99.
D. 101.
Câu 38: Điện phân 225 ml dung dịch AgNO 3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dịng điện
khơng đổi 4,02A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z.


Cho 18,9 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 21,75 gam rắn T và khí NO (sản
phẩm khử duy nhất của N+5). Phát biểu nào sau đây sai?
A. Chất rắn T thu được chứa 2 kim loại.
B. Do Y có chứa HNO3 nên dung dịch sau điện phân có pH<7.
C. Trước khi cho sắt vào, nước ở catot chưa bị điện phân.
D. Quá trình điện phân được tiến hành trong 5600 giây.
Câu 39: Hòa tan hoàn toàn 8,6 gam hỗn hợp Al, Mg, Fe, Zn vào 100 gam dung dịch gồm KNO 3 1M
và H2SO4 2M, thu được dung dịch X chứa 43,25 gam muối trung hịa và hỗn hợp khí Y (trong đó H 2
chiếm 4% khối lượng Y). Cho một lượng KOH vào X, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và
kết tủa Z (khơng có khí thốt ra). Nung Z trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi được 12,6 gam
chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 7,50%.
B. 7,00%.
C. 7,75%.
D. 7,25%.

Câu 40: X, Y là 2 axit đơn chức cùng dãy đồng đẳng, T là este 2 chức tạo bởi X, Y với ancol no mạch
hở Z. Đốt cháy 8,58 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T thì thu được 7,168 lít CO 2 và 5,22 gam H2O. Mặt
khác, đun nóng 8,58 gam E với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thì thu được 17,28 gam Ag. Tính khối
lượng chất rắn thu được khi cho 8,58 gam E phản ứng với 150 ml dung dịch NaOH 1M?
A. 11,04.
B. 9,06.
C. 12,08.
D. 12,80.

1-A
11-C
21-A
31-D

2-B
12-C
22-C
32-B

3-D
13-C
23-D
33-D

4-D
14-D
24-D
34-C

Đáp án

5-B
6-C
15-C
16-A
25-A
26-B
35-A
36-B

7-C
17-B
27-C
37-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án A
Câu 2: Đáp án B
Câu 3: Đáp án D
Câu 4: Đáp án D
Câu 5: Đáp án B
Câu 6: Đáp án C
Câu 7: Đáp án C
Các trường hợp có khí thốt ra là: NaHCO3, Na2S, Fe(NO3)2, FeS
Câu 8: Đáp án D
Câu 9: Đáp án B
Câu 10: Đáp án B
Câu 11: Đáp án C
Câu 12: Đáp án C
Câu 13: Đáp án C
Câu 14: Đáp án D

Câu 15: Đáp án C
Câu 16: Đáp án A
Câu 17: Đáp án B
Câu 18: Đáp án A
Câu 19: Đáp án B
Câu 20: Đáp án B

8-D
18-A
28-D
38-D

9-B
19-B
29-B
39-A

10-B
20-B
30-A
40-A


Câu 21: Đáp án A
CH : 0,1 mol
0,1.16  28x

 Y goàm  4
 MY 
9,2.2  x 0,025

0,1  x

C2 H 4 dö : x mol
0,075.160
 n Br n C H pö 0,1  0,025 0,075 mol  C%dd Br 
 12%
2
2 4
2
100

Câu 22: Đáp án C

n X (H2 NRCOOH3NR ') 0,1


n muoái (H NRCOONa) 0,1


2

 0,1.(R  83) 9,7


 R  R ' 29

R 14 ( CH 2  )


R ' 15 (CH3  )


 X laø H 2 NCH 2 COOH3 NCH3

Câu 23: Đáp án D
Trong các thí nghiệm trên, có 5 thí nghiệm sau khi các phản ứng thu được kim loại là (a), (d), (e),
(h), (k).
Phương trình phản ứng:
o

(a) 2AgNO3  t 2Ag  2NO2  O 2 
(d) AgNO3  Fe(NO3 )2   Ag  Fe(NO 3 )3
(e) Fe  CuSO 4  FeSO 4  Cu 
Mg  2FeCl3  2FeCl 2  MgCl 2
(h) 
Mg  FeCl2  Fe  MgCl 2
o

(k) CuO  CO  t Cu  CO 2
Các phản ứng cịn lại đều khơng thu được kim loại.

Câu 24: Đáp án D
o

t
 p,xt,

 Bản chất phản ứng : N 2 (khí)  3H 2 (khí) 
 2NH 3 (khí)
 Sau phản ứng n khí giảm 0,5n khí tham gia phản ứng .


Chọn n H 3; n N 1
2
2


n

3x;
n
x
 H2 pö
N 2 pö

n1 n tpö 4

n 2 n spö n1  n khí giảm 4  2x

 BTKL : m1 m 2  n1 M1 n 2 M 2 

n 2 M1
4  2x


0,9  x 0,2.
n1 M 2
4

 H 20%
 PS : Do đề cho


nH

2

nN

2

3
 đúng bằng tỉ lệ mol trong phản ứ ng nên hiệu suất
1

phản ứng có thể tính theo H 2 hoặc N 2
Nếu
Nếu

nH

2

nN

2

nH

2

nN


2

3
  H 2 dư , khi đó hiệu suất phản ứng tính theo N 2 .
1
3
  N 2 dư , khi đó hiệu suất phản ứng tính theo H 2 .
1

Câu 25: Đáp án A


 n CO  n H 0,35
2
 2

44nCO  2n H 4.6,5.0,35 9,1
2
2


 n CO 0,2
2

n 0,15
 H2

 Fe, FeCO3 
 Fe (x mol)



 quy đổi 
 H2 SO4  MgSO4   H2 
  FeO,MgO      Mg (y mol)
    


FeSO

 Mg, MgCO 
O (z mol), CO 

4 
 CO2 
3
2


56x  24y  16z 30,8  0,2.44 22

 152x  120y 60,4

 BTE : 2x  2y 2z  0,15.2


x 0,2

 y 0,25  m MgSO4  30 gam
z 0,3



Câu 26: Đáp án B
 COOH  NaHCO    COONa  CO  H O
3
2
2
 Bản chất phản ứng : 
2( COOH)  Ca(OH)2   ( COO)2 Ca  2H 2O
n  COOH n NaHCO 0,1
9,1
3

 M(  COO) Ca 
182
2
0,05
n(  COO)2 Ca 0,5nCOOH 0,05
 Nếu muối có dạng R(COO)2 Ca  R 54 (loại).
 Nếu muối có daïng (RCOO)2 Ca  R 27  CH 2 CHCOOH (axit acrylic)

Câu 27: Đáp án C
 Phương trình phản ứng :
o

CH3COOC6 H 5  2NaOH  t CH3 COONa  C6 H 5ONa  H 2 O
x

x






x

o

CH3COOCH3  NaOH  t CH3 COONa  CH3OH
y



m 136x  74y 7,04
 Ta coù :  este

82x  116x  82y 9,22

y
x 0,03; y 0,04

%m CH3COOC6 H5  57,95%

Câu 28: Đáp án D
+ Đốt cháy X2 trên ngọn lửa đèn khí khơng màu thấy xuất hiện ngọn lửa màu vàng tươi, suy ra X 2 là
hợp chất của Na.
+ Điện phân dung dịch X1 thu được X2, khí X3 và khí H2 nên X2 là NaOH.

+ X2 phản ứng với Y1, suy ra Y1 có chứa ion phản ứng được với ion OH . Mặt khác, phản ứng tạo ra
HCO3 hoaëc HSO3 ,...
nước nên Y1 chứa ion


+ X2 tác dụng với Y1 theo tỉ lệ 1 : 1 hoặc 2 : 1. Suy ra X 4 chứa ion
CO32 hoaëc SO32 ,...
ion
+ Vậy kết hợp với đáp án suy ra X5 là Na2CO3.

Câu 29: Đáp án B

HCO3 hoặc HSO3 ,...

cịn X5 chứa


Theo bảo toàn electron, ta có :
2n glucozơ n Ag 0,8 mol  n glucozơ 0,4 mol.
rượu
 Phản ứng lên men rượu : C 6 H12 O6  men


 2CO2  2C2 H 5OH

Suy ra : n CaCO3 n CO2 n C6H12O6 0,8 mol  m CaCO3 80 gam

Câu 30: Đáp án A
+ Căn cứ vào bản chất phản ứng và số liệu trên đồ thị, ta thấy lượng CO 2 nhỏ nhất để tạo ra 0,2
mol BaCO3 là 0,2 mol.

n Ba 0,2; n Na 0,2
m 0,2(137  23) 32 gam
n Ba(OH)2 0,2


 
 
 
n OH
0,3
V 0,3.22,3 6,72 lít
n NaOH 0,4  0,2 0,2 n H2 

2

Câu 31: Đáp án D
5,96n
M
2.0,04 
39 
M  35,5n
n

BTNT Cl : n.n MC l 2n Cl 
n

2

n 1

 M 39 (K)

Câu 32: Đáp án B
 n Al


2 (SO 4 )3

0,05 mol; n Ba(OH) 0,15; n KOH 0,3x.
2

 n BaSO n Ba2 n SO 2 0,15
4
4


36,9  0,15.233
0,025  n Al3 0,1
 n Al(OH)3 
78


K : 0,3x


  0,3x 0,075  x 0,25

: 0,1  0,025 0,075
 AlO
2
          
dd sau phản ứng

Câu 33: Đáp án D
Phương trình phản ứng:

o

HCOOCH CH 2  NaOH  t HCOONa  CH3CHO
2HCOONa  H 2 SO 4 loaõng   2HCOOH  Na2SO 4
o

CH3 CHO  2AgNO3  3NH 3  H 2O  t CH 3COONH 4  2Ag  2NH 4 NO 3
o

HCOOH  2AgNO3  4NH3  H 2 O  t (NH 4 )2 CO3  2Ag  2NH 4 NO3

Câu 34: Đáp án C
C2H4O2 có hai đồng phân đơn chức, mạch hở là CH 3COOH và HCOOCH3. Axit axetic phản ứng
được với cả ba chất Na, NaOH, NaHCO 3; metyl fomat phản ứng được với NaOH và AgNO3/NH3.
Vậy số phản ứng xảy ra là 5.
Phương trình phản ứng :


2CH3 COOH  2Na  2CH 3COONa  H 2 
CH3 COOH  NaOH  CH 3COONa  H 2 O
CH3 COOH  NaHCO3  CH 3COONa  CO2  H 2 O
HCOOCH3  NaOH  HCOONa  CH 3OH
AgNO / NH , t o

HCOOCH3   3  3  Ag 

Câu 35: Đáp án A
Soá N Soá goác aa  X là tripeptit
 Peptit tạo bởi H 2 NCH(R)COOH thì 
 

Số O Số N  1
Y là pentapeptit
n n X  n Y 0,05
 n 0,03 n H2O thủy phân 2n X  4n Y 0,14
 E
  X
 
n aa 3n X  5n Y 0,19  n Y 0,02 m E m (Gly, Ala)  m H2 O 13,41
 X : (Gly)x (Ala)3 x

 m E 0,03.(231  14x)  0,02(373  14y) 13,41
Y (Gly)y (Ala)5 y
 42x  28y 98  x 1; y 2  M Y 345.
 Peptit Y  4H 2 O  5HCl
  muoái  m muoái m Y  m H O  m HCl  59,95

2
  

0,5 mol
0,1 mol

0,4 mol

Câu 36: Đáp án B
 X laø este đơn chức KOH Một muối duy nhất
 E gồm 


 Y là este hai chức

Hỗn hợp F gồm hai ancol no
RCOOK : 0,24 mol
 X laø RCOOC n H 2n 1 : a mol

KOH:0,24 mol
 E goàm 
 a
  C n H 2n 1OH : a mol
2b 0,24
Y laø (RCOO)2 C m H 2m : b mol
C H (OH) : b mol
2
 m 2m
(0,5a  b) mol H 2  (a
 
 2b)
 g am H 2
C n H 2n 1OH : a mol

Na
0,24

  
C m H 2m (OH)2 : b mol
m F m bình tăng  m H 8,72 gam
2

m E  m KOH m ROOK  m F



 R 25 (C CH  )
  

8,72  
  21,2 0,24.56
? 25,92
 k X 3; k Y 6
M
 RCOOK 108
n KOH a  2b 0,24


 (k  1)n hchc n CO2  n H2O 2a  5b 0,52

a 0,16

 b 0,04

 m E 0,16.(70  14n)  0,04.(138  14m) 21,2  n 1; m 4

 X là CH C  COOCH3
 
 Y có10 nguyên tử H

Y là (CH C  COO)2 C4 H 8

Câu 37: Đáp án A




2n H
n
2.1,008
nFe O / X 0,5n Fe 0,03
2
2 3

0,03  Al2O3
n Al 


3
3.22,4
 P1: 
  n Fe : nAl : n Al O 2 :1:1
2 3
3,36


n


0,06
m

7,23
 Fe
 P1
56
 n Fe 2x; n Al x; n Al O x

2 3
 P2 : 
 x 0,09
2x.56  27x  102x 28,92  7,23 21,69
Fe3 , Fe2 
 Fe : 0,18



 HNO3 (vừa đủ)  3
  Al : 0,09
 mol
  Al , NO3   NO
   1,52
{   H 2O
0,17
 Al O : 0,09 



:a
14442444324444443
14NH
444442444443
P2

Z


1,52  4a

0,76  2a
 BTNT H : n H2 O 
2

  BTNT N : n NO  / Z 1,52  0,17  a 1,35  a
 a 0,03
3

 BTNT O : 0,09.3  1,52.3 3(1,35  a)  0,17  (0,76  2a)

 m muoái / Z m ion kim loaïi  m NH   m NO  99,75 gần nhất với 100
4

3

Câu 38: Đáp án D
 18,9 gam Fe

 dd AgNO3  ñpdd

 dd Y      21,75 gam raén T
1442443
0,225 mol

H : x
 
n 
 n Fe pö 0,1125  0,125x
 
 n NO  H 0,25x

 Ag : 0,225  x  ; 
 
4
NO  : 0,225  BTE : 2n
 n Ag tạo thành 0,225  x
3n NO  n Ag
Fe pö
144443444244444443 


dd Y

 m T 18,9  56(0,1125  0,125x)  108(0,225  x) 21,75  x 0,15.
T coù Fe dư và Ag

Dung dịch Y có pH  7
 Ở catot nước chưa bị điện phân

n electron trao đổi .F
n
n H 0,15  t 
3600 giây
electron
trao
đổ
i

I
 Vậy kết luận sai là Quá trình điện phân được tiến hành trong 5600 giaây


Câu 39: Đáp án A


 MgSO4 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 )3
 Từ giả thiết suy ra X chứa 
 Al2 (SO4 )3 , ZnSO 4 , K 2 SO 4
 n KNO x; n H SO 2x  m muoái / X 8,6  39x  2x.96 43,25  x 0,15.
3

2

4

 n H y  m Y 50y, n H O 0,3  y.
2

2

BTKL : m kim loaïi  m (KNO , H SO ) m muoái  m Y  m H O
3
2
4
2

BTKL : m kim loaïi  m dd (KNO3 , H2SO4 ) m dd X  m Y
8,6  0,15.101  0,3.98 43,25  50y  18(0,3  y)
 

8,6  100 m dd X  50y


y 0,140625

m dd X 101,56875

 n KOH 2n K SO  n KNO 0,45
2
4
3
 KOH  X   dd chæ chứa K 2 SO 4  Z   
n

n

0,4
5
KOH
 OH trong Z
0,45 mol OH    0,225 mol O 2 
 Khi nung Z sẽ xảy ra quá trình : 
oxi hóa Fe2
 z mol O 2 
O2     
 0,225.16  16z 12,6  8,6  z 0,025  BTE : n Fe2 2n O2 0,05
152.0,05
 C%FeSO 
.100% 7,48% gần nhất với 7,5%
4
101,56875

Câu 40: Đáp án A

 X : HCOOH (k 1)

 E    
 Ag  E goàm Y : C n H 2n 1COOH (k 1)
T : HCOOC H OOCC H (k 2, n 2)
m 2m
n 2n 1


 n T n CO  n H O 0,32  0,29 0,03
 n T 0,03
2
2


  BT E : 2n X  2n T n Ag 0,16
 n X 0,05


 BT O : 2n  2n  4n 8,58  0,32.12  0,29.2  n Y 0,02
X
Y
T

16
 BT C : 0,05  (n  1)0,02  (2  m  n)0,03 0,32  n 2, m 3
AgNO3 / NH3 , t o

n X  n Y  2n T  n NaOH  NaOH dö


 m E  m NaOH  m chất rắn  m H O  m C H (OH)
  
 2
 36   2
 8,58   
0,15.40
0,07.18
?

11,04
0,03.76




×