Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

phat trien ngon ngu 2 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.62 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN NHẬN BIẾT – TẬP NĨI
Chủ đề: VẬT NI TRONG GIA ĐÌNH
Đề tài: Nhận biết con gà trống
Lứa tuổi: Nhà trẻ 24 - 36 tháng
Số lượng: 12-15 trẻ
Thời gian: 05-10 phút
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết và nói đúng tên gọi, đặc điểm nổi bật (tiếng kêu, thức ăn ...) của “Con Gà trống”
2. Kỹ năng
- Rèn phát âm.
- Rèn trẻ cách mô phỏng tiếng kêu con gà trống khi chơi trò chơi.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc các con vật ni trong gia đình.
II. CH̉N BI
- Loa Bluetooth, hình ảnh về con gà trống.
- Nhạc các bài hát: Con gà trống.
II. TỞ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cơ

Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú
- Trẻ đi theo cơ và sếp thành vịng
- Cơ ổn định trẻ cho trẻ đi theo cơ thành vịng trịn. (Bão thổi… trịn.
bão thổi… “Thổi cho cơ thành một vịng trịn nào các con.”)
- Cơ cho trẻ ngồi nghe nhạc bài: Con Gà trống. ( Bây giờ cô sẽ cho
các con nghe 1 bài hát:” con gà trống” các con cùng cô nghe nhé.) - Trẻ ngồi xuống và nghe nhạc
2. Hoạt động 2:
* Nhận biết tập nói“Con gà trống”
-Vừa rồi cô thấy các con rất giỏi biết chú ý lắng nghe bài hát”Con


gà trống” bây giờ cô đố lớp mình xem đây là tiếng gáy của con gì
nhé
Trẻ lắng nghe.
Ị…. Ĩ …..O
Đúng rồi. Vậy đã bạn nào biết hình dáng con gà như thế nào chưa?
Vậy hôm nay cô và các con mình cùng nhận biết: “Con gà trống”
nhé.
Trẻ trả lời
Cho trẻ xem hình ảnh gà trống và đàm thoại:
+ Đây là con gì?(Cơ cho từng trẻ, cả lớp nói lại” Con gà trống”)
+ Các con quan sát tranh chú gà trống và chỉ cho cô xem chú gà


trống có những bộ phận nào?
(Đầu, mình, chân; đi…)
Khi cơ giới thiệu từng bộ phận cho trẻ tập nói nhiều lần: đầu gà
trống; mào gà; mình gà; chân gà trống; đuôi gà trống…)
+ Cái mỏ của gà trống như thế nào? Để làm gì?
(Gợi ý trẻ: Con gà mổ thức ăn bằng gì?)
(Đúng rồi. Gà mổ thức ăn bằng mỏ đấy, mỏ của nó rất nhọn và
cứng các con ạ.)
+ Tiếng gáy của gà trống như thế nào? (ị…ó…o)
(Cho trẻ giả tiếng gà gáy ị…ó…o)
(Gà trống gáy để gọi mọi người thức dậy mỗi buổi sáng. Chúng
mình cùng làm chú gà trống gáy)
+ Các con nhìn xem trên đầu gà có gì?
(Có mào gà và mào gà có màu đỏ)
+ Chân gà trống có gì ?
(Chân gà có móng nhọn để gà bới đất tìm thức ăn đó các con ạ.)
- Mở rộng: Ngồi gà trống ra chúng mình cịn biết những con gà nào

khác nữa? (gà mái, gà con...).(cô cho trẻ xem hình thêm con gà)
+ Thức ăn của gà là gì? (thóc, ngơ, khoai, sắn...)
+ Con gà nào đẻ trứng?
- Cô khái quát: Gà là con vật được ni trong gia đình, gà trống có
đầu, mình, chân, đi; trên đầu của gà trống có mào và có màu đỏ;
có chiếc mỏ nhọn để gà trống mổ thóc ăn; chân gà trống có móng
nhọn để bới đất tìm thức ăn; gà trống gáy: ị ó o để đánh thức mọi
người thức dậy mỗi sáng đấy; … chú gà trống của chúng ta rất là
có ích đúng khơng nào!
3. Hoạt động 3: Trò chơi “Bắt chước tạo dáng của con gà
trống”
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi thử 1-2 lần.
Luật chơi:
- Tạo đúng dáng con gà trống khi chuẩn bị gáy.
- Kêu đúng tiếng kêu của con con gà trống.
Cách chơi:
- Cô cho trẻ bắt chước dáng của con gà trống khi gà trống chuẩn bị
gáy thì như thế nào? (Vỗ cánh, vươn vai, nghển cổ, kiếng chân
lên…). Cho trẻ gáy ị ó o...
Kết thúc:

- Trẻ quan sát, trả lời
- Trẻ nói lại: “ Con gà trống”
- Trẻ quan sát.
- Trẻ trả lời:
- Trẻ nói lại” đầu gà trống; mào gà;
mình gà; chân gà trống; đi gà
trống…”
- Nhọn

- Trẻ thực hiện tiếng gà gáy: ị ó o…

-Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời.

-Trẻ lắng nghe cơ nói

-Trẻ chơi cùng cô và các bạn.


- Giáo dục trẻ.
- Nhận xét, trẻ.
- Vận động nhẹ nhàng theo bài hát “Con Gà trống”.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×