Chương II : THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN
LANG - ÂU LẠC
BÀI 10
TIẾT 11
NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1. Mục tiêu:
A. Kiến thức: Giúp HS hiểu được những chuyển biến lớn về kinh tế
qua sự thay đổi công cụ sản xuất, các nghề nghiệp ban đầu của cư dân
nguyên thủy Việt Nam
B. Kỹ năng: Bồi dưỡng HS kỹ năng so sánh, nhận xét và đánh giá
một sự kiện, liên hệ thực tế
C. Thái độ: HS khâm phục sự sáng tạo của ơng cha ta, rèn luyện
tính cách ham thích lao động cho HS
2. Chuẩn bị của GV, HS:
- GV chuẩn bị tranh ảnh, môt số công cụ được phục chế (nếu có)
- HS xem bài mới, chuẩn bị đủ sách vở
3. Bài mới
a. Kiểm tra bài cũ
- Nêu vài nét về đời sống vật chất của người nguyên thủy ở Việt
Nam ?
b. Bài mới
Như các em đã học ở bài 9 và biết rằng, nhờ có cải tiến cơng cụ
sản xuất mà đời sống con người được dồi dào về nguồn thức ăn, nước
uống và đời sống được cải thiện lên rất nhiều, dân số từ đó cũng tăng
lên nhanh chóng. Việc gia tăng dân số địi hỏi phải tìm thêm nơi ở mới,
buộc phải cải thiện hơn nữa cơng cụ mới để tìm và làm ra nhiều món
ăn mới nhằm cải thiện hơn nữa đời sống của mình - những chuyển
biến như thế sẽ giúp con người có cuộc sống no đủ hơn, làm tiền đề để
con người bước vào thời kỳ xây dưng nhà nước đầu tiên: quốc gia Văn
Lang.
Hoạt động của GV và HS
Ghi bài học
GV dẫn bài: ở bài 9 thì chúng ta biết là khi 1. Sự cải tiến công cụ
công cụ lao động được cải thiện thì đời sản xuất, thuật luyện
sống cư dân tăng lên => dân số tăng kim được diễn ra như
mạnh, nhu cầu thức ăn, nguồn nước và
điều kiện sống được đặt ra. Để giải quyết
nhu cầu đó, cư dân cổ Việt Nam đã làm
gì…..
GV cho HS đọc đoạn đầu tiên của phần 1
và hỏi: Để giải quyết vấn đề tăng dân số và
nhu cầu, cư dân cổ Viêt Nam đã làm gì ?
=> mở rộng nơi cư trú: từ núi cao xuống
ven thung lũng, ven suối, ven sông….
GV: Cư dân di chuyển xuống những vùng
đó để làm gì ?
=> trồng trọt, chăn ni……
GV: Các em có biết tại sao cư dân lại di
chuyển xuống những nơi đó khơng ?
=> vì nơi đó có nhiều thức ăn và nguồn
nước.
GV: thức ăn và nguồn nước tại ven suối rất
phong phú, nhưng nếu cư dân mãi dùng
cơng cụ lao động cũ thì năng suất sẽ như
thế nào ? (không cao) Để cải tiến năng
suất lao động và tìm được nhiều thức ăn
mới, cư dân phải làm gì ?
=> cải tiên cơng cụ lao động
GV: Cư dân đã cải tiên các loại công cụ lao
động nào ?
=> công cụ lao động bằng đá; công cụ
bằng xương, sừng, tre….
GV cho HS xem các bức hình 28 và 29
(SGK/30 - 31) và hỏi: em có nhận xét gì về
hình dáng rìu đá Hoa Lộc, Phùng Ngun ?
=> có hình dạng một chiếc rìu hơn là dạng
ban đầu là hòn đá (gợi ý: GV ra câu hỏi
nhỏ như hỏi về hình dáng rìu, lưỡi rìu như
thế nào….trên tranh ảnh mà GV treo lên
bảng)
GV: Dựa vào quan sát đó, em nhận định
thế nào ?
- cơng cụ lao động bằng
đá (được mài nhẵn hai
mặt); công cụ bằng
xương, sừng, tre
rằng lúc này cư dân đã dùng kỹ thuật nào
để chế tác công cụ đá ?
=> kỹ thuật mài (mài nhẵn hai mặt)
GV: Việc mài nhẵn rìu đá đã giúp cư dân
làm việc như thế nào ?
=> làm việc nhanh và hiệu quả, năng suất
tăng vọt.
GV: Ngồi cải tiến cơng cụ đá và nhiều
công cụ bằng bằng xương, sừng, tre…; cư - làm chì lưới bằng đất
dân cịn biết làm thêm cái gì nữa ?
nung, làm đồ trang sức,
=> chì lưới bằng đất nung, làm đồ trang làm đồ gốm có hoa văn
sức, làm đồ gốm
GV dẫn bài tiếp: hồi nãy các em có nêu
đến làm đồ gốm. GV cho HS xem đồ gốm
và hỏi:
- Để làm đồ gốm, các em cần dùng những
nguyên liệu gì ? (đất sét)
- Kể tên một số đồ dùng làm bằng gốm mà
em biết ? Các đồ gốm đó có cơng dụng
gì ?
- Quan sát trên một bình, chén gốm…, em
thấy có gì ? (hình hoa văn)
GV: đúng như thế. Tương tự như vậy vào
thời Hoa Lộc (xem hình 30 SGK), cư dân
cũng khắc hình hoa văn lên đồ gốm
GV: Em hãy kể một số loại hoa văn khắc
trên đồ gốm Hoa Lộc ?
=> hình chữ S nối nhau, con dấu nổi,
đường cuộn theo hình trịn hoặc hình chữ
nhật….
GV: Những hoa văn khắc trên đồ gốm
chứng tỏ cư dân có khiếu (năng khiếu) gì ?
=> hội họa, vẽ rất đẹp và đường nét uyển
chuyển
GV: Những hoa văn khắc trên đồ gốm
cũng chứng tỏ cư dân sống (hay cuộc
sống) như thế nào ?
=> sống chan hòa và vui vẻ (đường nét
uyển chuyển, cong vút của hoa văn chứng
tỏ cư dân sông nhẹ nhàng và vui vẻ, không
vướng bận tranh chấp gì).
Giáo dục HS lối sống tích cực về cư xử,
hạn chế tranh cãi và sống có tình có nghĩa/
(GV cho vài ví dụ chứng minh)
GV dẫn tiếp bài: Với việc cải tiến công cụ
rất nhiều, cuộc sống của cư dân đã no đủ
ở ven sông, ven suối. GV hỏi thêm: Khi
cuộc sống ở đây (ven sông, ven suối…) đã
đủ đầy, cư dân có cịn muốn tiếp tục mở
rộng địa bàn sinh sống như trước đây
không ?
=> không, cư dân đã bắt đầu sống định cư
ở một số nơi.
GV: cư dân sống tập trung đông nhất ở
vùng nào ?
=> vùng ven các con sông
GV: Cư dân tập trung đông nhất ở các con
sông nào ?
=> sông Hồng, sông Mã, sơng Cả, sơng
Đồng Nai (GV có thể mời HS chỉ bản đồ vị
trí của các sơng này)
GV tiếp tục: tại các sơng này, cư dân lại
tiếp tục tìm kiếm thức ăn để sinh sống, để
rồi dân số tiếp tục tăng lên. Dân số tăng lên
dẫn đến nhu cầu thức ăn lại tăng vọt (theo
ước tính, dân số trước thời Văn Lang là
gần 500.000 người), mà công cụ bằng đá
với kỹ thuật cũ chắc chắn khơng đáp ứng
kịp, việc này địi hỏi phải cải tiến hơn nữa
công cụ lao động để thay thế đồ đá.
Nguyên liệu đá dùng lâu dài chắc chắn đồ
đá sẽ bị cùn, không tạo ra năng suất cao.
- Do sự phát triển của
nghề làm gốm, cư dân đã
phát minh ra thuật luyện
kim
GV: Dựa vào sự phát triển của nghề làm
gốm, cư dân đã phát minh ra cái gì ?
=> thuật luyện kim
GV hỏi: thuật luyện kim nghĩa là gì ?
=> “luyện” là rèn luyện, cách làm; “kim” là
kim loại (HS có thể nói tùm lum, GV sẽ
chốt lại)
GV: Kim loại được dùng đầu tiên là gì ?
=> Đồng (Cu = 64). Cư dân tìm thấy đồng
đỏ, về sau là đồng thau để “luyện” thành
công cụ lao động mới
GV: Việc phát minh ra thuật luyện kim có ý
nghĩa gì ?
=> giúp cơng cụ ngày càng sắc bén và chất
lượng hơn, làm ra nhiều sản phẩm hơn và
cuộc sống ổn định
GV: công cụ được cải tiến và đời sống ổn
định, cư dân nghĩ đến việc tận dụng triệt để
nguồn thức ăn tại ven sơng (đồng bằng) để
sinh sống, phịng hờ trường hợp thiếu thốn
thức ăn do khai thác vô tội vạ mà ra.
GV: Tại ven sơng, cư dân phát minh ra
nghề gì ?
=> nghề nơng. Với mục đích tận dụng
nguồn thức ăn rất dồi dào ở đồng bằng,
người dân tiến hành khai hoang và tạo
thành những thửa đất có hình chữ nhật
(hoặc hình vng) rồi dẫn nước từ sơng
vào thửa đất đó với mức nước vừa phải,
sau đó chọc lỗ rồi gieo các hạt lúa hoang
vào đó. Đến mùa thì thu hoạch - nghề nơng
xuất hiện
GV: Những dấu tích nào chứng tỏ nghề
nơng đã xuất hiện ?
=> các lưỡi cuốc đá, hạt gạo cháy (GV cho
xem hình minh họa)
=> cư dân sống định cư
và cuộc sống dần ổn định
2. Nghề nông trồng lúa
nước ra đời ở đâu và
trong điều kiện nào ?
- Nghề nông trồng lúa ra
đời ở ven sông, ven suối,
thung lũng
- Chăn nuôi, đánh cá phát
triển
GV: ngoài đồng bằng, cây lúa được trồng ở
đâu ?
=> thung lũng, ven suối
GV: ngồi trồng lúa, cư dân cịn trồng thêm
cây gì ?
=> rau, đậu, bầu, bí; chăn ni
GV: Với nghề trồng lúa, cuộc sống của cư
dân như thế nào ?
=> sống ổn định và định cư lâu dài ở lưu
vực các sông lớn.
4. Củng cố
công cụ sản xuất
được cải tiến
Công cụ sản xuất
cải tiến, thuật
Biết khắc hoa văn
lên đồ gốm
Nghề gốm phát triển
=> thuật luyện kim
ra đời
Bài
10
Công cụ sản xuất
cải tiến, thuật
luyện kim diễn ra
như thê nào ?
Nghề nơng hình
thành ở vùng đồng
bằng ven sơng
Trồng cây ăn quả,
chăn nuôi, đánh
cá…. phát triển