Tải bản đầy đủ (.docx) (109 trang)

GA Tuong Thao 303132 lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.96 KB, 109 trang )

TUẦN 30
Thứ hai, ngày 9 tháng 4 năm 2018

TẬP ĐỌC - Tiết 88+ 89 - SGK/ 100
AI NGOAN SẼ ĐƯC THƯỞNG
Thời gian dự kiến: 70 phút

A-Mục tiêu:
- Đọc rành mạch toaøn baøi. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân
vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ (trả lời
được CH1, 3, 4, 5).
* - Tự nhận thức

- Ra quyết định

B-Phương tiện dạy học:

GV: SGK, Bảng phụ ghi sẵn từ câu cần luyện đọc.
HS: SGK.
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1:

Kiểm tra bài: Cây đa quê hương

- Gọi Hs đọc bài và trả lời câu hỏi Sgk
- Nhận xét, ghi điểm.
* Hoạt động 2:

Giới thiệu bài


- Nêu mục tiêu bài học, ghi bảng
* Hoạt động 3:

Luyện đọc

- GV đọc mẫu toàn bài, hướng dẫn Hs đọc toàn bài với giọng ấm áp, trìu mến.
- Hs nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài -> từ khó rèn Hs luyện đọc: quây quanh, mắng phạt,
mừng rỡ, ...
- Đọc từng đoạn trước lớp -> từ mới trong SGK cho Hs giải nghóa.-> luyện đọc câu khó đọc.
- Đọc từng đoạn trong nhóm. - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp.
- Đọc đồng thanh.


Tiết 2
Tìm hiểu bài

* Hoạt động 4:

- Yêu cầu Hs đọc thầm bài và trả lời câu hỏi Sgk:
Câu 1: Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng? ( Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà
bếp, nơi tắm rữa, ... )
* Bác Hồ hỏi các em HS: Các cháu chơi có vui không, Các cháu ăn có no không, Các cô có mắng
phạt các cháu không Các cháu có thích kẹo không? => Những câu hỏi của Bác cho thấy Bác quan
tâm rất tỉ mỉ đến cuộc sống của thiếu nhi. Bác còn mang theo kẹo để phân phát cho các em
Câu 3: Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai? ( Các bạn đề nghị Bác chia kẹo cho người ngon.
Chỉ ai ngoan mới được ăn kẹo )
Câu 4: Tại sao Tộ không dám nhận kẹo Bác cho? ( Vì bạn Tộ tự thấy hôm nay mình chưa ngoan, chưa
vâng lời cô )
=> Bác khen Tộ khi Tộ biết tự nhận lỗi. Thiếu nhi phải thật thà, dũng cảm, xứng đáng là cháu
ngoan Bác Hồ

Câu 5: Tại sao Bác khen Tộ ngoan? ( Bác khen Tộ ngoan vì Tộ biết nhận lỗi/ vì Tộ thật thà, dám
dũng cảm nhận mình là người chưa ngoan/ vì một người dámtự nhận khuyết điểm của mình là người
dũng cảm, rất đáng khen, ... )
* Tích hợp TTHCM: Bác rất yêu thiếu nhi, Bác rất quan tâm xem thiếu nhi ăn, ở, học tập thế nào,
Bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi. Thiếu nhi phải thật thà, d ũng cảm, xứng đáng là cháu
ngoan của Bác Hồ.
* Hoạt động 5:

Luyện đọc lại

- Gv đọc mẫu lần 2
- Hướng dẫn Hs phân vai và thi đọc truyện.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động 6:

Củng cố

- Thi đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy. Tuyên dương những HS học thuộc lòng 5 điều Bác Hồ dạy
- Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
D-Phần bổ sung:...........................................................................................................


=============================
TOÁN - Tiết 146 - SGK/ 151

KI- LÔ- MÉT

Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết ki-lơ-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki-lô-mét.

- Biết được quan hệ giữa đơn vị ki-lô-mét với đơn vị mét.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km.
- Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.
- Baøi tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3

B-Phương tiện dạy học:

GV: Bản đồ Việt Nam hoặc lược đồ có vẽ các tuyến đường như SGK.
HS: Vở, SGK

C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1:
Kiểm tra bài: Mét.
- Gọi HS lên bảng làm bài 3/ 150
- Nhận xét và cho điểm HS.
* Hoạt động 2:

Giới thiệu bài

- Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng
* Hoạt động 3:

Giới thiệu kilômet (km)

* Mục tiêu: Biết được tên gọi. Kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo độ dài ki-lô- met (km).
- GV giới thiệu: đơn vị đo lớn hơn mét ølà kilômet.
- Kilômet kí hiệu là km. 1 kilômet có độ dài bằng 1000 mét.
- Viết lên bảng: 1km = 1000m - Gọi 1 HS đọc phần bài học trong SGK.
* Hoạt động 4:


Luyện tập- Thực hành


Bài 1: Số?
* Mục tiêu: Biết ki-lô-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki-lô-mét .Biết
được quan hệ giữa đơn vị ki-lô-mét với đơn vị mét.
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Gọi hs nêu kết quả miệng. Nhận xét, tuyên dương
Bài 2: Nhìn hình vẽ trả lời câu hỏi
* Mục tiêu: Biết tính độ dài đường gấp khúc theo đơn vị km.
- Vẽ đường gấp khúc như trong SGK lên bảng, yêu cầu HS đọc tên đường gấp khúc và hỏi đáp theo
cặp, sau đó làm bài. Đọc từng câu hỏi cho HS trả lời.
- Nhận xét bài hỏi đáp của HS.
Bài 3:
* Mục tiêu: Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.
- GV treo lược đồ như SGK, sau đó chỉ trên bản đồ để hướng dẫn hs làm bài.
- Yêu cầu HS tự quan sát hình trong SGK và làm bài.
- Gọi HS lên bảng chỉ lược đồ và đọc tên, đọc độ dài của các tuyến đường
- Nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động 5:

Củng cố

- Hỏi lại phần bài học.
- Nhận xét, dặn dò: Về nhà làm bài 4/ 152
- Nhận xét tiết học.
D-Phần bổ sung:...........................................................................................................
......................................................................................................................................................

===========================

ĐẠO ĐỨC - Tiết 30 - SGK/ 44
BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH ( T1 )
Thời gian dự kiến: 35 phút


A-Mục tiêu:
- Kể được lợi ích của một số lồi vật quen thuộc đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ lồi vật có ích.
- u q và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ lồi vật có ích ở nhà, ở trường và ở nơi
công cộng.
* - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ lồi vật có ích.

B-Phương tiện dạy học:

GV: Phiếu thảo luận nhóm.
HS: Tranh ảnh về 1 con vật mà em thích.
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1:

Kiểm tra bài: Giúp đỡ người khuyết tật

- Gv nêu tình huống cho hs xử lí
- Nhận xét, đánh giá
* Hoạt động 2:

Giới thiệu bài

- Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng
* Hoạt động 3:


Trò chơi đố vui Đoán xem con gì?

* Mục tiêu: Hiểu 1 số ích lợi của các loài vật đối với đời sống con người.
- Gv phổ biến luật chơi: Tổ nào có nhiều câu trả lời nhanh và đúng sẽ thắng cuộc.
- Gv giơ tranh, ảnh hoặc mẫu vật các loài vật như : trâu, bò, cá heo, ong, ngựa, lợn, gà, chó, mèo, …và
yêu cầu Hs trả lời: đó là con gì? Nó có lợi ích gì cho con người?
=> Kết luận: Hầu hết các con vật đều có ích cho cuộc sống.
* Hoạt động 4:

Thảo luận nhóm

* Mục tiêu: Giúp Hs hiểu được sự cần thiết phải tham gia bảo vệ loài vật có ích
- Gv chia nhóm Hs và nêu câu hỏi:
+ Em biết những con vật có ích nào? + Hãy kể tên những ích lợi của chúng?
+ Cần làm gì để bảo vệ chúng?


=> Kết luận: Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường, giúp chúng ta được sống trong
môi trường trong lành.
=> Các em đã thể hiện cho mình một trách nhiệm: Các loài vật có ích thì chúng ta phải bảo vệ để
giữ gìn môi trường. Kêu gọi mọi người xung quanh bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường
* Hoạt động 5:

Nhận xét đúng sai

* Mục tiêu: Phân biệt hành vi đúng hoặc sai đối với các loài vật có ích.
- Gv đưa ra các tranh nhỏ cho các nhóm Hs, yêu cầu quan sát và phân biệt các việc làm đúng, sai.
+ Tranh 1: Tịnh đang chăn trâu
+ Tranh 2: Bằng và Đạt dùng súng cao su bắn chim.
+ Tranh 3: Hương đang cho mèo ăn.

+ Tranh 4: Thành đang rắc thóc cho gà ăn.
=> Kết luận: Các bạn nhỏ trong tranh 1, 3, 4 biết bảo vệ, chăm sóc các loài vật.
Bằng và Đạt trong tranh 2 đã có hành động sai: bắn súng cao su vào loài vật có ích.
* Hoạt động 6: Củng cố
- Vì sao chúng ta phải bảo vệ loài vật có ích?
* Tích hợp TTHCM: Lúc sinh thời, Bác rất yêu loài vật. Giáo dục cho học sinh biết yêu th ương và bảo
vệ loài vật có ích
- Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau
D-Phần bổ sung:...........................................................................................................
...................................................................................................................................................................
.......

============================================================
@&?

Thứba, ngày 10 tháng 04 năm 2018

A-Mục tiêu:

THỂ DỤC – Tiết 59 - Sgv/ 123+ 124
TÂNG CẦU - TRÒ CHƠI: “TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH”
Thời gian dự kiến: 35 phút


- Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
B-Phương tiện dạy học:
- Sân tập dọn vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
- GV chuẩn bị 1 cái còi, nhiều vòng nhỏ và một vài cái rổ làm đích. 10 – 15 quả cầu.
C-Tiến trình dạy học:


NỘI DUNG
A-Phần mở đầu:

ĐLVĐ

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

5 phút

- Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu
bài.

- Đội hình 4 hàng dọc.

+ Khởi động: Chạy nhẹ nhàng trên địa hình
tự nhiên 70 – 80m.

- Đội hình khối 4 hàng ngang giãn
cách một dang tay.

- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông...
* Ôn giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp.
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển
chung do Gv chọn.

- Từng cặp, từng nhóm ( 4 em )

B-Phần cơ bản:


- Ôn tâng cầu:
- Gv nhắc lại nội dung và yêu cầu kó
thuật để HS nhớ và tham gia tâng cầu
- Trò chơi “Con cóc là cậu ông trời”

GV giới thiệu tên trò chơi, mục đích, nội
dung, cách chơi để HS nắm. Và hướng
dẫn lớp chơi giống như trò chơi “Tung
vòng vào đích”
- Hướng dẫn cách chơi cho lớp.
- Chọn vài em lên chơi mẫu cho lớp xem.

25 phút

- 4 hàng dọc


- Hướng dẫn lớp chơi thử.
- Cho lớp chơi với đội hình bốn hàng dọc.
(GV hướng dẫn).
C-Phần kết thúc:
- Thả lỏng: Chạy thả lỏng nhẹ nhàng, thả
lỏng tay, chân...
- Nhận xét- Dặn dò: - GV nhận xét chung giờ
tập của lớp. Các em về nhà ôn cách tâng cầu.
- Nhận xét tiết học

- 4 hàng dọc
5 phút
- 4 hàng dọc


D-Phần boå sung: ..........................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...........................................................................................................


================================
KỂ CHUYỆN - Tiết 30 - SGK/ 102
AI NGOAN SẼ ĐƯC THƯỞNG
Thời gian dự kiến: 35 phút

A-Mục tiêu:
Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện.
* - Tự nhận thức

- Ra quyết định

B-Phương tiện dạy học:

GV: SGK, Bảng phụ ghi sẵn gợi ý của từng đoạn.
HS: SGK.

C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Những quả đào.

- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện Những quả đào.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
* Hoạt động 2:

Giới thiệu bài


- Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng
* Hoạt động 3:

Hướng dẫn kể chuyện

* Mục tiêu: Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với
điệu bộ, cử chỉ, giọng kể phù hợp với nội dung. Biết kể chuyện theo lời của bạn Tộ. Biết theo dõi,
nhận xét, đánh giá lời bạn kể.
a/ Kể lại từng đoạn truyện theo tranh:
- GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm kể lại nội dung của một bức tranh trong nhóm.
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét.
b/ Kể lại toàn bộ truyện:
- Yêu cầu HS tham gia thi kể.

- Gọi HS lên kể toàn bộ câu chuyện.

- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Bác Hồ hỏi các em HS: Các cháu chơi có vui không, Các cháu ăn có no không, Các cô có mắng
phạt các cháu không Các cháu có thích kẹo khoâng?


=> Những câu hỏi của Bác cho thấy Bác quan tâm rất tỉ mỉ đến cuộc sống của thiếu nhi. Bác còn
mang theo kẹo để phân phát cho các em
c/ Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời của Tộ:
- Đóng vai Tộ, các em hãy kể lại đoạn cuối của câu chuyện. Vì mượn lời bạn Tộ để kể nên phải xưng
là “tôi”.
- Gọi 1 HS khá kể mẫu.


- Nhận xét, cho điểm từng HS.

=> Bác khen Tộ khi Tộ biết tự nhận lỗi. Thiếu nhi phải thật thà, dũng cảm, xứng đáng là cháu
ngoan Bác Hồ
* Hoạt động 4:

Củng cố

- Qua câu chuyện em học tập bạn Tộ đức tính gì?
- Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị
bài sau: Chiếc rễ đa tròn.
D-Phần bổ sung:...........................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...........................................................................................................

==============================
TOÁN - Tiết 147 - SGK/ 153

MI- LI- MÉT

Tho7ì gian dự kiến: 35 phút

A-Mục tiêu:
- Biết mi-li-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mi-li-mét.
- Biết được quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài: xăng-ti-mét, mét.
- Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm, mm trong một số trường hợp đơn giản.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4

B-Phương tiện dạy học:


GV: Thước kẻ HS với từng vạch chia mi- li- mét
HS: Vở, SGK


C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Ki- lô- met.
- Gọi HS lên bảng làm bài 4/ 152
- Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ troáng.
267km . . . 276km
324km . . . 322km
278km . . . 278km
- Nhận xét và cho điểm HS.
* Hoạt động 2:

Giới thiệu bài

- Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng
* Hoạt động 3:

Giới thiệu mi- li- met (mm)

* Mục tiêu: Giới thiệu mi- li- met (mm)
- GV giới thiệu: Bài học này, các em được làm quen với một đơn vị đo độ dài nữa, nhỏ hơn xăng- timet, đó là mi- li- met
- Mi- li- met kí hiệu là mm.
- Yêu cầu HS quan sát thước kẻ HS và tìm độ dài từ vạch 0 đến 1 và hỏi: Độ dài từ 0 đến 1 được
chia thành mấy phần bằng nhau?
- Mỗi phần nhỏ chính là độ dài của 1 mi- li- met, mi- li- met viết tắt là: mm; 10 mm có độ dài bằng
1cm.
- Viết lên bảng: 10mm = 1cm.
- Hỏi: 1 mét bằng bao nhiêu xăngtimet?

=> Giới thiệu: 1m bằng 100 cm, 1cm bằng 10 mm, từ đó ta nói 1m bằng 1000mm.
- Viết lên bảng: 1m = 1000mm. Gọi 1 HS đọc phần bài học trong SGK.
* Hoạt động 4: Luyện tập- Thực hành
Bài 1: Số?
* Mục tiêu: Biết mi-li-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết lí hiệu đơn vị mi-li-mét. Biết
quan hệ gữa đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài: xăng-ti-mét, mét.


- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Yêu cầu HS đọc lại bài làm, sau khi đã hoàn thành. Gv nhận xét.
Bài 2: Đo đoạn thẳng
* Mục tiêu: Biết đo độ dài theo đơn vị mm trong một số trường hợp đơn giản
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và hỏi đáp theo cặp trả lời câu hỏi của bài sau đó viết vào
vở bài tập.
- Gv nhận xét.
Bài 4: Viết cm hoặc mm vào chỗ chấm thích hợp
* Mục tiêu: Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm, mm trong một số trường hợp đơn giản
- Thảo luận nhóm và làm bài. Nêu kết quả, nhận xét sửa sai
- Tổ chức cho HS thực hành đo bằng thước để kiểm tra phép ước lượng.
* Hoạt động 5:

Củng cố

- Hỏi lại HS về mối quan hệ giữa mi-li-met với xăng-ti-met và với mét.
- Nhận xét, dặn dò: Bài tập về nhà bài 3/ 153
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về các đơn vị đo độ dài đã học. Chuẩn bị:
Luyện tập.
D-Phần bổ sung:...........................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...........................................................................................................


===========================
CHÍNH TẢ ( NV ) – Tiết 59 - SGK/ 102
AI NGOAN SẼ ĐƯC THƯỞNG
Thời gian dự kiến: 35 phút

A-Mục tiêu:

- Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài
- Làm được BT (2) b

B-Phương tiện dạy học:

GV: SGK, Bảng chép sẵn các bài tập chính taû.


HS: Vở bài tập, SGK

C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1:
Kiểm tra bài: Hoa phượng.
- Gọi 2 HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết bảng con các từ do GV đọc.
- Nhận xét, cho điểm HS.
* Hoạt động 2:

Giới thiệu bài

- Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng
* Hoạt động 3:


Hướng dẫn tập chép

* Mục tiêu: Nghe và viết lại đúng, đẹp đoạn "Một buổi sáng … da Bác hồng hào" trong bài Ai ngoan
sẽ được thưởng.
- Gv đọc đoạn viết. Gọi hs đọc lại đoạn viết
- Đoạn văn kể về chuyện gì? - Đoạn văn có mấy câu
- Trong bài những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Đọc các từ khó cho HS viết bảng con: Bác Hồ, ùa tới, quây quanh...
- Gv đọc bài cho hs viết vào vở. Soát lỗi
- Chấm bài nhận xét.
* .Hoạt động 4:

Hướng dẫn làm bài tập chính tả

* Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt êt/ êch.
Bài 2b:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS lên bảng làm trên bảng phụ, yêu cầu HS dưới lớp làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập
hai. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Gv nhận xét.
Đáp án: b) ngồi bệt, trắng bệch; chênh chếch, đồng hồ chết.
* Hoạt động 5: Củng cố
- Tổ chức cho các nhóm thi tìm tiếng có vần êt/ êch
- Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau


D-Phần bổ sung:...........................................................................................................
...................................................................................................................................................................
..........................................................................................................
=============================
THỦ CÔNG - Tiết 30 - Sgv 248

LÀM VÒNG ĐEO TAY (T2)
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết cách làm vòng đeo tay.
- Làm được vòng đeo tay. Các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán (nối) và gấp được các nan thành
vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng, chưa đều.
*Lồng ghép HDNGLL: Tổ chức triển lãm sản phẩm của học sinh
B-Phương tiện dạy học:
GV: Quy trình làm vòng đeo tay, giấy thủ công, kéo, hồ.
HS: Giấy thủ công, kéo, hồ.
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài
- Nêu qui trình làm vòng đeo tay. Kiểm tra đồ dùng học tập của hs
- Nhận xét, đánh giá
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng
* Hoạt động 3: Hs thực hành làm vòng đeo tay
* Mục tiêu: Làm được vòng đeo tay.
- Yêu cầu Hs nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay
- Gv dùng tranh qui trình củng cố lại các bước làm:
+ Bước 1: Cắt thành các nan giấy.

+ Bước 2: Dán nối các nan giaáy.


+ Bước 3: Gấp các nan giấy.

+ Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay.

- Tổ chức cho Hs thực hành theo nhóm.

- Gv theo dõi giúp đỡ các em còn lúng túng.
* Hoạt động 4:

Đánh giá sản phẩm của Hs

* Mục tiêu: Thích làm vòng đeo tay, yêu thích chiếc vòng đeo tay do mình làm ra.
- Gv yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm và giới thiệu, các nhóm quan sát và đánh giá
lẫn nhau.
- Nhận xét tuyên dương nhóm và cá nhân có sản phẩm đẹp.
* Hoạt động 5:

Củng cố

- Tổ chức cho các nhóm thi làm vòng đeo tay.
*Lồng ghép HDNGLL:Triển lãm (10 phút)
Nội dung: Tổ chức triển lãm sản phẩm của học sinh
- Giáo viên tổ chức triển lãm những vòng đeo tay mà học sinh vừa hồn thành.
- Nhận xét dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn dò Hs chuẩn bị tiết sau Làm con bướm.
D-Phần bổ sung:...........................................................................................................
...................................................................................................................................................................
..
==============================================================
@&?
Thứ tư, ngày 11 tháng 04 năm 2018

MĨ THUẬT - Tiết 30 - SGK/ 36

VẼ TRANH ĐỀ TÀI: “ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG”
A-Mục tiêu:
Tập vẽ tranh đề tài vệ sinh mơi trường.

* Lồng ghépHDNGLL: Xem hình ảnh về mơi trường trong lành và mơi trường bị ơ nhiễm
.B-Phương tiện dạy học:


GV: Tranh, ảnh đề tài vệ sinh môi trường
HS: Bút chì, màu vẽ, vở tập vẽ.
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1:

Kiểm tra bài

- Nhận xét bài vẽ tiết trước.
- Kiểm tra đồ dùng học tập của hs
* Hoạt động 2:

Giới thiệu bài

- Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng
* Hoạt động 3:

Tìm, chọn nội dung đề tài

* Mục tiêu: Hs hiểu về vệ sinh môi trường.
- Gv phát cho các nhóm tranh, ảnh về môi trường và yêu cầu các em thảo luận nhóm theo gợi ý sau:
+ Nêu vẻ đẹp của môi trường xung quanh.
+ Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường xanh- sạch- đẹp.
- Gv giới thiệu một số tranh của Hs năm trước để Hs thấy được cách sắp xếp hình vẽ và màu sắc ở
tranh đề tài Vệ sinh môi trường.
* Tích hợp giáo dục BDKH:
- Yêu thiên nhiên, và luôn thực hiện moat lối sống than thiện với môi trường xung quanh và là

tấm gương để lôi cuốn những người xung quanh cùng thay đổi.
- Làm cho môi trường của chúng ta luôn xanh, sạch, đẹp. Với môi trường trong lành sẽ hạn chế
được rác thải khí nhà kính.
* Tích hợp BVMT: Vẻ đẹp của thiên nhiên, chúng ta phải yêu mến quê hương của mình => Có ý
thức giữ gìn môi trường
* Hoạt động 4:

Cách vẽ tranh

* Mục tiêu: Biết cách vẽ tranh.
- Gv hướng dẫn Hs có thể vẽ theo nội dung sau:
+ Vẽ cảnh làm vệ sinh ở sân trường và nơi công cộng


+ Lao động trồng cây…
- Gợi ý để Hs tìm ra những hình ảnh cần vẽ cho từng nội dung:
+ Vẽ người làm vệc ( quét, nhặt rác, đẩy xe rác, tròng cây, tưới cây,…)
+ Vẽ thêm nhà, đường, cây, … cho bức tranh thêm sinh động.
- Gợi ý Hs cách vẽ tranh: + Vẽ hình ảnh chính trước + Vẽ các hình ảnh phụ sau cho rõ nội dung
tranh. + Vẽ màu tươi, trong sáng.
* Tích hợp BVMT: Chúng em đã tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường
* Hoạt động 5: Thực hành
* Mục tiêu: Vẽ được tranh đề tài Vệ sinh môi trường.
- Cho Hs xem thêm một số tranh của hoạ só, của Hs đề tài này để tạo hứng thú cho các em vẽ.
- Gv theo dõi và gợi ý giúp đỡ các em còn lúng túng.
* Hoạt động 6: Nhận xét, đánh giá
* Mục tiêu: Biết nhận xét bài vẽ của bạn.
- Gv cùng Hs chọn một số bài vẽ và hướng dẫn các em nhận xét:
+ Nội dung tranh: Vẽ về hoạt động nào? + Những hình ảnh trong tranh.
+ Màu sắc trong tranh.

- Yêu cầu Hs tìm ra bài vẽ mà các em yêu thích và giải thích tại sao.
- Gv chỉ ra một số bài vẽ đẹp. Động viên khuyến khích tinh thần học tập và sáng tạo của Hs.
* Tích hợp BVMT: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.
* Hoạt động 7:

Củng cố

- Nêu lại cách vẽ tranh đề tài
* Lồng ghépHDNGLL: Xem hình ảnh ( 10 phút)
Nội dung: Xem hình ảnh về mơi trường trong lành và môi trường bị ô nhiễm
- Giáo viên sưu tầm, lựa chọn và tổ chức cho học sinh xem clip hoặc hình ảnh về mơi tr ường
trong lành và môi trường bị ô nhiễm.


- Học sinh tự nêu lên suy nghĩ của mình qua những hình ảnh mà các em vừa xem.
- Giáo viên giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường trong sạch.
- Nhận xét dặn dò: Nhận xét tiết học, sưu tầm tranh phong cảnh.
D-Phần bổ sung:...........................................................................................................
...................................................................................................................................................................
.
============================
TẬP ĐỌC - Tiết 90 - SGK/ 105

CHÁU NHỚ BÁC HỒ

Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Đọc rành mạch toàn bài. Biết ngắt nhịp thơ hợp lí; bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình
cảm.
- Hiểu được ND: Tình cảm đẹp đẽ của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu (trả lời được CH 1, 3,

4; thuộc 6 dịng thơ cuối
B-Phương tiện dạy học:
GV: nh Bác Hồ, SGK, Bảng phụ rèn đọc
HS: Sgk
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1:

Kiểm tra bài: Ai ngoan sẽ được thưởng

- Gọi Hs đọc nối tiếp theo đoạn và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Nhận xét và ghi điểm cho Hs.
* Hoạt động 2:

Giới thiệu bài

- Giới thiệu bài trực tiếp, ghi bảng
* Hoạt động 3:

Luyện đọc

- GV đọc mẫu toàn bài thơ, hướng dẫn Hs đọc: Giọng đọc tình cảm thiết tha, nhấn giọng ở những từ
ngữ tả cảm xúc, tâm trạng bâng khuâng, ngẩn ngơ của bạn nhỏ.


- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài -> từ khó rèn đọc
- Đọc từng khổ thơ nối tiếp trước lớp -> từ mới trong SGK giải nghóa -> rèn đọc câu, đoạn trong bài
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm theo dõi và sửa sai.
- Thi đọc giữa các nhóm: Mỗi nhóm 4 HS thi đọc.
- Đọc đồng thanh cả bài thơ.
* Hoạt động 4:


Tìm hiểu bài

- Yêu cầu Hs đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi SGK:
Câu 1: Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu? ( Bạn nhỏ quê ở ven sông Ô Liu, một con sông chảy qua các
tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên- Huế. Vào lúc nhà thơ Thanh Hải viết bài thơ này, đây là vùng bị giặc
chiếm đóng )
Câu 3: Hình ảnh Bác hiện lên ntn qua 8 dòng thơ đầu? ( Hình ảnh Bác hiện lên rất đẹp trong tâm trí
bạn nhỏ: đôi má Bác hồng hào; râu, tóc Bác bạc phơ; mắt Bác sáng tựa vì sao )
Câu 4: Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ? ( Đêm đêm bạn nhỏ nhớ
Bác. Bạn giở ảnh Bác vẫn cất thầm để ngắm Bác, càng ngắm càng mong nhớ. Ôm hôn ảnh Bác, bạn
tưởng như được Bác hôn )
* Tích hợp TTHCM: Tình cảm kính u vơ hạn của thiếu nhi miền Nam, thiếu nhi cả n ước đối
với Bác – Vị lãnh tụ kính u của dân tộc.
* Hoạt động 5:

Luyện đọc lại

- Gv đọc mẫu lần 2. Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng đoạn và cả bài thơ.
- GV xoá dần từng dòng thơ chỉ để lại những chữ đầu dòng.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ. Gv nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động 6:

Củng cố

- Gọi Hs đọc toàn bài thơ. Nêu nội dung bài thơ.
- Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ, sưu tầm các câu
chuyện về Bác. Chuẩn bị bài sau: Chiếc rễ đa tròn.
D-Phần bổ sung:..........................................................................................................



TOÁN - Tiết 148 - SGK/ 154

LUYỆN TẬP

Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép tính, giải bài tốn liên quan đến các số đo độ dài đã học.
- Biết dùng thước để đo độ dài cạnh của hình tam gáic theo đơn vị cm hoặc mm.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4

B-Phương tiện dạy học:

GV: Thước kẻ HS với từng vạch chia mi-li-met. Hình vẽ bài tập 4.
HS: Vở, SGK

C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài:: Mi-li-met.
- Gọi HS lên bảng làm bài 3/ 153
- Nhận xét và cho điểm HS.
* Hoạt động 2:

Giới thiệu bài

- Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng
* Hoạt động 3:

Luyện tập- Thực hành

Bài 1: Tính

* Mục tiêu: Biết thực hiện phép tính các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học.
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Khi thực hiện phép tính với các số đo ta làm ntn?
- Yêu cầu HS làm bài, gọi hs lên bảng, nhận xét và sau đó chữa bài
Vd: 35 m

+ 24 m = 59 m

Bài 2:
* Mục tiêu: Biết giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học.
- Gọi 1 HS đọc đề bài.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×