Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm Tài chính công - Phần 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.3 KB, 10 trang )

Câu hỏi trắc nghiệm Tài chính cơng - Phần 6
Câu 1. Phát hành trái phiếu DN là kênh huy động vốn:
A. Rẻ hơn vay từ NHTM
B. Khối lượng vốn huy động lớn
C. Linh động hơn vay từ NHTM
D. Hấp dẫn trong nền kinh tế tăng trưởng
Câu 2. TSCĐ vơ hình bao gồm:
A. Bằng phát minh, sáng chế
B. Bản quyền tác giả
C. Đất đai
D. Không câu nào đúng
Câu 3. “Sự khan hiếm” trong kinh tế học đề cập chủ yếu đến:
A. Thời kỳ xảy ra nạn đói
B. Độc quyền hố việc cung ứng hàng hoá. Độc quyền hoá các kênh phân phối hàng
hoá
C. Độc quyền hoá các tài nguyên dùng để cung ứng hàng hố
D. Khơng câu nào đúng
Câu 4. Mua 1 chiếc ôtô giá 739,500 triệu đồng. Mua chiếc ôtô thứ 2 sẽ được giảm
25 triệu đồng so với giá bình thường. Chi phí cận biên của chiếc ơtơ thứ 2 là:
A. 739,500 triệu đồng
B. 714,900 triệu đồng
C. 714,500 triệu đồng
D. 764,500 triệu đồng
Câu 5. Lựa chọn câu hỏi đúng, giải thích vì sao? Điều kiện biên về tính hiệu quả
cho rằng:
A. Mức sản xuất hiệu quả nhất về một loại hàng hoá sẽ đạt được khi MB < MC
B. Nếu MB > MC thì đơn vị hàng hố đó nên gia tăng sản xuất thêm
C. Mức sản xuất hiệu quả nhất về 1 loại hàng hoá sẽ đạt được khi MB – MC = 0
D. B và C đều đúng
Câu 6. Hàng hoá CC cung cấp đạt hiệu quả tối ưu tại mức sản lượng mà:
A. MC = MB




B. TSB – TSC = 0
C. MB – MC > 0
D. Các câu trên đều sai
Câu 7. Những điều nào sau đây là đúng với ngoại ứng tiêu cực, vì sao?
A. Tại mức sản lượng tối ưu xã hội, MSC > MPB
B. Tại mức sản lượng tối ưu xã hội, MSC = MPB
C. Tại mức sản lượng tối ưu xã hội, MSB < MSC
D. Tại mức sản lượng tối ưu xã hội, MSB = MSC
Câu 8. Trong trường hợp xảy ra ngoại ứng tiêu cực, mức sản lượng tối ưu xã hội
là sản lượng mà tại đó (giải thích tại sao?):
A. MB = MPC
B. MPB = MPC
C. MB = MSC
D. Các câu trên đều sai
Câu 9. Nhận định nào dưới đây là sai?
A. Mức sản lượng tối ưu xã hội là mức sản xuất không gây ô nhiễm
B. Khi xuất hiện ngoại ứng tích cực thì thị trường ln tạo ra một mức sản lượng thấp
hơn mức sản lượng tối ưu xã hội
C. HHCC thuần tuý là một dạng đặc biệt của ngoại ứng tích cực
Câu 10. NSNN là cơng cụ:
A. Phân bổ gián tiếp nguồn tài chính quốc gia
B. Phân bổ trực tiếp nguồn tài chính quốc gia
C. Cả A và B
Câu 11. Những đặc điểm nào sau đây KHƠNG đúng với bản chất của NSNN:
A. NSNN ln gắn chặt với sở hữu Nhà nước
B. NSNN nhằm phục vụ lợi ích tồn xã hội
C. NSNN ln vận động thường xuyên, liên tục
D. Hoạt động thu, chi NSNN luôn luôn được thực hiện theo ngun tắc khơng hồn trả

trực tiếp
Câu 12. Những đặc điểm nào sau đây không đúng với tính chất khơng hồn trả
trực tiếp của NSNN:


A. Phần giá trị mà người đó được hưởng thụ có thể nhiều hơn khoản đóng góp mà họ
đã nộp vào NSNN
B. Phần giá trị mà người đó được hưởng thụ ln ít hơn khoản đóng góp mà họ đã nộp
vào NSNN
C. Người nộp thuế khơng có quyền địi hỏi Nhà nước phải cung cấp hàng hố, dịch vụ
cơng cộng trực tiếp cho mình mới nộp thuế cho Nhà nước
D. Cả B và C
Câu 13. Năm ngân sách là quá trình:
A. Thực hiện và quyết tốn ngân sách Nhà nước
B. Lập và thực hiện ngân sách Nhà nước
C. Lập, thực hiện và quyết tốn ngân sách Nhà nước
D. Khơng có đáp án đúng
Câu 14. Tài chính cơng có vai trị:
A. Khắc phục thất bại thị trường.
B. Tái phân phối thu nhập xã hội.
C. Cả hai đáp án trên.
Câu 15. Chính phủ có thể áp dụng biện pháp nào sau đây để giảm bớt sự chênh
lệch về thu nhập giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội:
A. Đánh thuế Tiêu thụ đặc biệt
B. Đánh thuế thu nhập cá nhân
C. Trợ cấp
D. Cả 3 đáp án A, B và C
Câu 16. Để thu hẹp khoảng cách về thu nhập trong xã hội, qua việc sử dụng công
cụ thuế, Nhà nước sẽ:
A. Tăng thuế đối với hàng hóa thiết yếu

B. Tăng thuế đối với hàng hóa xa xỉ
C. Giảm thuế đối với hàng hóa xa xỉ
D. Giảm thuế đối với mọi mặt hàng
Câu 17. Phí là khoản thu:
A. Nhằm bù đắp một phần chi phí Nhà nước bỏ ra
B. Chỉ áp dụng với những người được hưởng lợi ích


C. Cả A và B
Câu 18. Phí thuộc ngân sách nhà nước thu về:
A. Đủ để bù đắp chi phí đã bỏ ra
B. Vượt quá chi phí đã bỏ ra
C. Khơng đủ bù đắp chi phí đã bỏ ra
D. Khơng tính tới chi phí đã bỏ ra
Câu 19. Nhận định nào đúng về lệ phí:
A. Việc thu lệ phí chỉ nhằm bù đắp một phần chi phí Nhà nước bỏ ra
B. Lệ phí mang tính hồn trả trực tiếp cho người nộp
C. Cả a và b
Câu 20. Có một số loại lệ phí khơng phải là nguồn thu cho NSNN:
A. Đúng
B. Sai
Câu 21. Khoản thu nào dưới đây chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng thu Ngân
sách Nhà nước ở Việt Nam:
A. Thuế
B. Phí
C. Lệ phí
D. Nguồn thu từ các hoạt động kinh tế của Nhà nước
Câu 22. Tại Việt Nam, khoản thu nào là nguồn thu 100% của ngân sách Trung
ương
A. Thuế nhập khẩu

B. Thuế giá trị gia tăng đối với hàng nhập khẩu
C. Lệ phí trước bạ
D. Đáp án A và B
Câu 23. Những khoản thu nào KHÔNG THUỘC khoản mục thu thường xuyên trong
cân đối ngân sách Nhà nước:
A. Phí, lệ phí
B. Phát hành trái phiếu Chính phủ
C. Vay nợ nước ngoài
D. B và C đều đúng


Câu 24. Thông thường việc xác định mức động viên (thu) vào NSNN căn cứ vào:
A. Mức độ thâm hụt NSNN
B. Thu nhập GDP bình quân đầu người
C. Mức độ viện trợ của nước ngoài
D. Đáp án A và B
Câu 25. Khi xác định khối lượng trái phiếu chính phủ cần phát hành trong kỳ,
Chính phủ phải căn cứ vào:
A. Mức độ thâm hụt NSNN
B. Mức độ viện trợ của nước ngồi
C. Nhu cầu mở rộng đầu tư cơng cộng
D. Đáp án a và c
Câu 26. Khoản thu từ vay nợ của Chính phủ:
A. Mang tính hồn trả trực tiếp
B. Khơng mang tính hồn trả trực tiếp
C. Ln nhằm mục đích bù đắp thâm hụt NSNN
D. Cả a và c
Câu 27. Công trái là công cụ vay nợ…
A. ngắn hạn của chính phủ.
B. dài hạn của chính phủ.

C. ngắn hạn của chính quyền địa phương.
D. ngắn hạn của ngân hàng trung ương.
Câu 28. Rủi ro tài khóa được hiểu là những nhân tố không mong muốn tác động
đến…
A. kết quả đạt được từ những hoạt động tài khóa của chính phủ.
B. kết quả đạt được từ mọi hoạt động của chính phủ.
C. kết quả đạt được từ các chương trình hành động của chính phủ.
D. khơng tồn tại rủi ro tài khóa vì chính phủ khơng thể vỡ nợ.
Câu 29. Khu vực tư…
A. không cần quan tâm đến việc cung cấp hàng hóa cơng
B. có thể cung cấp hàng hóa công.
C. chỉ cần nộp thuế và không cần tham gia hoạt động xã hội.


D. phải tham gia mọi hoạt động xã hội
Câu 30. Nợ nước ngồi của chính phủ là một phần nợ công của…
A. quốc gia.
B. doanh nghiệp nhà nước.
C. khu vực tư.
D. chính phủ
Câu 31. “Để nâng cao tổng phúc lợi tồn xã hội, chính phủ nên dành nhiều %
ngân sách hơn để chi trợ cấp người nghèo” là một phát biểu thuộc:
A. Kinh tế học thực chứng
B. Kinh tế học chuẩn tắc
C. Kinh tế học thực chứng và chuẩn tắc
D. Kinh tế học phát triển
Câu 32. Những cơng trình mang lại lợi ích cho thế hệ tương lai nên được tài trợ
bằng…
A. nợ dài hạn.
B. thuế.

C. nợ và thuế.
D. quyên góp.
Câu 33. So lãi suất trái phiếu chính phủ với lãi suất của ngân hàng thương mại:
A. lãi suất trái phiếu chính phủ cao hơn.
B. lãi suất trái phiếu chính phủ thấp hơn.
C. lãi suất trái phiếu chính phủ cân bằng.
D. không thể so sánh.
Câu 34. Nợ trong nước của chính phủ cộng với nợ ngồi nước của chính phủ tạo
thành:
A. Nợ của quốc gia
B. Nợ của khu vực công
C. Nợ của chính phủ
D. Nợ của chính quyền
Câu 35. Nợ của chính phủ cộng với nợ của khu vực tư tạo thành:
A. Nợ của quốc gia


B. Nợ của khu vực cơng
C. Nợ của chính phủ
D. Nợ của chính quyền
Câu 36. Nợ được chính phủ bảo lãnh thuộc:
A. Nợ của quốc gia
B. Nợ của khu vực cơng
C. Nợ của chính phủ
D. Nợ của chính quyền
Câu 37. Chi chuyển giao (transfer payment) của chính phủ được hiểu là:
A. Chi trả nợ.
B. Chi giảm trừ thuế thu nhập cá nhân.
C. Chi trợ cấp, trợ giá cho công dân.
D. Chi đảo nợ.

Câu 38. Chi xây dựng trường học công lập là:
A. Chi đầu tư phát triển.
B. Chi tiêu dùng.
C. Chi sự nghiệp.
D. Chi chuyển giao.
Câu 39. Chi trả lương giáo viên trong trường công lập là:
A. Chi đầu tư phát triển.
B. Chi khác.
C. Chi sự nghiệp.
D. Chi chuyển giao.
Câu 40. Khái niệm “khu vực” trong cụm từ “khu vực công” được hiểu là:A. ranh
giới địa lý.
B. chủ thể thực hiện các hoạt động.
C. phạm vi và mục đích của các hoạt động.
D. tổ chức thực hiện các hoạt động.
Câu 41. Nhà nước phúc lợi là nhà nước:
A. Luôn chăm lo phúc lợi của công chức, viên chức
B. Hướng đến giảm nghèo, giảm bất ổn kinh tế và giảm bất bình đẳng.


C. Hướng đến giảm cạnh tranh và độc quyền.
D. Vì người nghèo.
Câu 42. Độ lớn của rủi ro tài khóa được đo bằng…
A. tích số giữa xác suất xảy ra sự cố với mức tổn thất
B. tích số giữa xác suất xảy ra sự cố với biên độ dao động của kết quả
C. tổng số giữa xác suất xảy ra sự cố với mức tổn thất
D. tổng số giữa xác suất xảy ra sự cố với biên độ dao động của kết quả
Câu 43. “Nhóm dễ bị thương tổn” gồm:
A. Người có tâm lý bi quan.
B. Người có trình độ văn hóa thấp.

C. Người thu nhập thấp, trẻ em cơ nhỡ, người già neo đơn, người đơn thân nuôi con
nhỏ, người khuyết tật, người thất nghiệp.
D. Người hay thay đổi việc làm.
Câu 44. Hệ thống luật pháp là…
A. một điển hình về hàng hóa cơng thuần túy
B. một hàng hóa cơng địa phương
C. một hàng hóa cơng có thể do tư nhân cung cấp
D. một hàng hóa cơng dành riêng cho khu vực tư
Câu 45. Thư viện quốc gia là…
A. một hàng hóa cơng địa phương
B. một hàng hóa cơng có thể do tư nhân cung cấp
C. một điển hình về hàng hóa cơng khơng thuần túy
D. một hàng hóa công dành riêng cho khu vực tư
Câu 46. Ở Việt Nam…
A. Bộ Tài chính nằm trong Tổng Cục Thuế.
B. Bộ Tài chính và Tổng Cục Thuế là hai cơ quan độc lập.
C. Bộ Tài chính và Tổng Cục Thuế là hai cơ quan trực thuộc Chính phủ.
D. Tổng Cục Thuế thuộc Bộ Tài chính.
Câu 47. Trình độ học vấn thấp của đông đảo người dân…
A. cũng nên được xem là ngoại tác tiêu cực cần khắc phục
B. không liên quan đến mức phát triển của đất nước


C. là tự nhiên và không cần nhà nước khắc phục
D. là tự nhiên và dễ cho nhà nước trong quản lý xã hội
Câu 48. Dự toán chi thường xuyên của ngân sách nhà nước Việt Nam cấp địa
phương được xây dựng dựa vào…
A. dân số và vùng, miền
B. trình độ phát triển kinh tế-xã hội
C. dân số và trình độ phát triển kinh tế-xã hội

D. vùng, miền và trình độ phát triển kinh tế-xã hội
Câu 49. Thất bại của chính phủ được hiểu là:
A. Trạng thái chính phủ đưa ra quá nhiều chương trình mục tiêu cùng một lúc.
B. Trạng thái chính phủ khơng hồn thành chương trình mục tiêu đã định.
C. Trạng thái bộ máy chính phủ cồng kềnh.
D. Trạng thái chính phủ có biểu hiện tham nhũng.
Câu 50. Dự toán chi thường xuyên của ngân sách nhà nước Việt Nam tại các cơ
quan hành chính trung ương được xây dựng dựa vào…
A. Số người làm việc
B. Tầm quan trọng của cơ quan
C. Biên chế
D. Biên chế và tầm quan trọng của cơ quan
ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TÀI CHÍNH CƠNG - PHẦN 6
Câu
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12

Đáp án
C
D

D
C
D
A
A
C
A
C
D
B

Câu
Câu 26
Câu 27
Câu 28
Câu 29
Câu 30
Câu 31
Câu 32
Câu 33
Câu 34
Câu 35
Câu 36
Câu 37

Đáp án
A
B
A
B

D
B
A
B
C
A
B
C


Câu 13
Câu 14
Câu 15
Câu 16
Câu 17
Câu 18
Câu 19
Câu 20
Câu 21
Câu 22
Câu 23
Câu 24
Câu 25

C
Câu 38
C
Câu 39
D
Câu 40

A
Câu 41
C
Câu 42
C
Câu 43
B
Câu 44
B
Câu 45
A
Câu 46
D
Câu 47
D
Câu 48
B
Câu 49
D
Câu 50
------------------------

A
C
C
B
A
C
A
C

D
A
A
B
C



×