Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 2 He quan tri co so du lieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.71 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 06/08/2018
Ngày dạy: 20/08–25/08/2018

Tuần: 2
Tiết: 4

CHỦ ĐỀ 2: HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Biết các chức năng của hệ QTCSDL.
2. Về kĩ năng
3. Về thái độ
- Có thái độ tích cực trong học tập.
4. Năng lực hướng tới
- Khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL.
II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Có
3. Tiến trình bài học
3.1. Hoạt động khởi động.
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã học ở chủ đề I và có nhu
cầu tìm hiểu các nội dung trong trong chủ đề II.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính, sơ đồ tư duy.
(5) Kết quả: Học sinh trả lời được các câu hỏi của GV và mong muốn tìm hiểu
các nội dung trong chủ đề II.
Nội dung hoạt động

Hoạt động của giáo viên
(?) Kể tên các khái niệm cơ


bản đã học ở chủ đề I?
- Gọi HS khác nhận xét, bổ
sung.
- Nhận xét.
(?) Phân biệt CSDL và hệ
QTCSDL? Kể tên vài lĩnh
vực quen thuộc có ứng dụng
Tin học vào cồn tác quản lí?

Hoạt động cuả học sinh
- Gợi nhớ và trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe, quan sát và
ghi nhớ.
- Gợi nhớ và trả lời.

Nội dung
- CSDL;
- Hệ QTCSDL;
- Hệ CSDL.


- Nhận xét, đánh giá, cho
-Lắng nghe, quan sát và
điểm.
ghi nhớ.
(?) Các nhóm treo sơ đồ tư
- Treo kết quả.
duy đã chuẩn bị?
- Nhận xét, cộng điểm cho

- Lắng nghe, ghi nhớ.
các nhóm làm tốt và dẫn dắt
vào chủ đề II.
3.2. Hình thành kiến thức
3.2.1. Các chức năng của hệ QTCSDL
(1) Mục tiêu: Học sinh có mong muốn tìm hiểu các chức năng của hệ QTCSDL.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính, sơ đồ tư duy.
(5) Kết quả: Học sinh biết được các chức năng của hệ QTCSDL.
Nội dung hoạt động
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
(?) Nhắc lại hệ
- Gợi nhớ và trả lời.
1. Các chức năng của hệ
QTCSDL là gì?
QTCSDL
- Nhận xét, chốt nội
- Lắng nghe.
dung.
- Treo sơ đồ tư duy của - Quan sát, tham khảo SGK
nhóm HS làm đúng nhất và trả lời.
và (?) Hệ QTCSDL có
những chức năng gì?
- Nhận xét, đánh giá câu - Lắng nghe và ghi bài.
trả lời của HS và chốt
nội dung.
(?) Cung cấp môi trường - Tham khảo SGK và trả

a) Cung cấp môi trường
tạo lập CSDL là thế
lời.
tạo lập CSDL
nào?
- Hệ QTCSDL phải cung
- Nhận xét và (?) Ngôn - Ngôn ngữ định nghĩa dữ
cấp một môi trường để
ngữ định nghĩa dữ liệu
liệu là hệ thống các kí hiệu người dùng dễ dàng khai
là gì?
để mơ tả CSDL.
báo kiểu dữ liệu, các cấu
trúc dữ liệu thể hiện thơng
- Nhận xét, giải thích
- Lắng nghe và ghi bài.
tin và các ràng buộc trên
chi tiết hơn và cho ví dụ
dữ liệu.
từng nội dung.
- Mỗi hệ QTCSDL cung
cấp một hệ thống các kí
hiệu để mơ tả CSDL gọi là
ngôn ngữ định nghĩa dữ


Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh


(?) Ngôn ngữ dùng để
diễn tả yêu cầu cập nhật
hay khai thác thông tin
được gọi là ngơn ngữ
gì?
- Nhận xét, chốt nội
dung.

- Tham khảo SGK và trả
lời: Gọi là ngôn ngữ thao
tác dữ liệu

(?) Nhớ lại chủ đề 1 và
cho biết cập nhật là làm
cơng việc gì? Khai thác
là làm cơng việc gì?

- Gợi nhớ và trả lời:
+ Cập nhật là: Thêm, sửa,
xóa.
+ Khai thác là: Sắp xếp,
tìm kiếm, thống kê và kết
xuất báo cáo.
- Nhận xét câu trả lời của
bạn.

- Gọi HS khác nhận xét
và bổ sung (nếu có sai
xót)
- Nhận xét, chốt nội

dung, (?) Thảo luận
nhóm và cho ví dụ cụ
thể từng thao tác?
- Nhận xét ví dụ.
(?) Tại sao Hệ QTCSDL
phải cung cấp cơng cụ
kiểm sốt, điều khiển
truy cập vào CSDL?
- Nhận xét, giải thích
chi tiết, cho biết ai mới
có quyền sử dụng chức
năng này và chốt nội
dung.
- Minh họa bằng các ví
dụ thực tế.

- Lắng nghe, ghi bài.

Nội dung
liệu.
b) Cung cấp môi trường
cập nhật và khai thác dữ
liệu
- Ngôn ngữ để người dùng
diễn tả yêu cầu cập nhật
hay khai thác thông tin gọi
là ngôn ngữ thao tác dữ
liệu.
- Thao tác dữ liệu gồm:
+ Cập nhật là thêm, sửa,

xóa dữ liệu
+ Khai thác là sắp xếp,
tìm kiếm, thống kê và kết
xuất báo cáo,...

- Lắng nghe, ghi bài, thảo
luận và cho ví dụ.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Tham khảo SGK và trả
lời.
- Lắng nghe và ghi bài.
- Quan sát.

- Lắng nghe và ghi nhớ.

c) Cung cấp cơng cụ
kiểm sốt, điều khiển
truy cập vào CSDL
Hệ QTCSDL phải có
các bộ chương trình thực
hiện những nhiệm vụ sau:
- Phát hiện và ngăn chặn
sự truy cập khơng được
phép.
- Duy trì tính nhất qn
của dữ liệu.
- Tổ chức và điều khiển
các truy cập đồng thời
- Khôi phục CSDL khi có
sự cố

- Quản lí các mơ tả DL.


Hoạt động giáo viên
- Tóm tắt nội dung tiết
học.

Hoạt động học sinh

Nội dung

3.3. Hoạt động luyện tập, vận dụng
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh biết được các chức năng của hệ QTCSDL.
(2) Phương pháp/kĩ thuật: Vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi
trắc nghiệm.
Nội dung hoạt động
3.3.1. Hoạt động luyện tập
- Biết các chức năng của hệ QTCSDL.
- Biết ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu.
- Biết ngôn ngữ thao tác dữ liệu.
3.3.2. Hoạt động vận dụng
Câu 1: Ngôn ngữ thao tác dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép
A. khai báo kiểu, cấu trúc, các ràng buộc trên dữ liệu;
B. khai thác dữ liệu; (*)
C. cập nhật dữ liệu; (*)
D. Những câu có dấu (*)
Câu 2: Xét cơng tác quản lí hồ sơ, học bạ. Trong số những việc sau, việc nào

thuộc nhóm thao tác cập nhật hồ sơ?
A. Sửa tên trong một hồ sơ
B. Xác định cấu trúc hồ sơ
C. Tìm kiếm một hồ sơ nào đó
D. Tập hợp các hồ sơ
Câu 3: Ngơn ngữ định nghĩa dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép
A. Cập nhật dữ liệu trong CSDL;
B. Phục hồi dữ liệu từ các lỗi hệ thống.
C. Đảm bảo tính độc lập dữ liệu;
D. Khai báo kiểu, cấu trúc, các ràng buộc trên dữ liệu của CSDL;
Câu 4: Chức năng của hệ QTCSDL
A. Cung cấp cơng cụ kiểm sốt, điều khiển việc truy cập vào CSDL;
B. Tất cả đều đúng.
C. Cung cấp môi trường cập nhật dữ liệu và khai thác dữ liệu;
D. Cung cấp mơi trường tạo lập CSDL;
3.4. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.


(2) Phương pháp/kĩ thuật: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Ngồi lớp học.
(4) Phương tiện: SGK, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh biết mở rộng các kiến thức của mình thơng qua một dự án
thực tế.
Nội dung hoạt động
HS về nhà học bài, xây dựng mơ hình logic cho phần 3, 4 trang 18, 19, 20.
DUYỆT CỦA BGH

GIÁO VIÊN SOẠN


Lê Thị Lịnh



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×