Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

thi giao vien gioi ngu van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.32 KB, 15 trang )

GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN MÔN NGỮ VĂN
NĂM HỌC 2017 – 2018

****************************
Giáo viên dự thi: Mai Thị Thanh Thiện
Đơn vị công tác: Trường THCS Tuy Lai – Mĩ Đức – Hà Nội.
Lớp giảng dạy: Lớp 9
Ngày soạn: 26/11/2017
Ngày dạy: 2/12/2017

Tiết 76: Văn bản:
CỐ HƯƠNG
( Lỗ Tấn)
I. MUC TIấU CN AT:
1. Kin thc:
- Nh đợc nhng nột chính về tác giả Lỗ Tấn và những đóng góp của ông vào nền
văn học Trung Quốc và văn học nhõn loi.
- Túm tt c ct truyn. Hiu đợc vị trí của hình tợng nhân vật tôi trong truyn,
tác dụng của sự kết hợp nhiều phơng thức biểu đạt trong việc thể hiện nội dung t tởng
tác phẩm và xây dựng tính cách nhân vật.
2. K nng:
- Rèn kĩ năng tìm hiểu tác phẩm truyn hin i nc ngoi.
- Vn dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác
phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện.
3. Thái độ: Gi¸o dơc HS lòng yêu quê hơng, thng cm nhng con ngi khốn
khó, yêu cuộc sống tốt đẹp hiện tại.
4. Phát triển nng lc: Năng lực gii quyt vn , năng lực cảm thụ thẩm mĩ,
năng lực sáng tạo, năng lực hợp tac, năng lưc thể hiện bản thân.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo, máy chiếu, bảng phụ.
2. Học sinh: Sách gió khoa, vở ghi, chuẩn bị bài.


III. CC PHNG PHP TRNG TM:
Đọc sáng tạo, nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận nhóm, bình giảng.
IV. TIấN TRINH TIấT HỌC:
1. Khởi động:(5p)


*Ổn định lớp.
*Kiểm tra bài cũ: Bức tranh gợi nhớ tới bài thơ nào? Của ai? Em hãy
đọc bài thơ cho cả lớp nghe?

Đáp án: Bức tranh gợi nhớ đến bài thơ: “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới
về quê” (Hồi hương ngẫu thư) của Hạ Tri Chương.
Dịch thơ:
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng q khơng đởi, tóc đà khác bao
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?
*Giới thiệu bài mới: Trên đây các em vừa được nhớ lại một bài thơ của
nhà thơ đời Đường của Trung Quốc. Bài thơ là nỗi niềm của người bao năm xa quê
hương nay mới được trở về nhưng lại ngậm ngùi xót xa khi mình trở thành khách lạ
giữa quê hương. Và cùng đề tài quê hương ấy, hôm nay cô và các em cùng đến với
một tác phẩm văn học hiện đại Trung Quốc. Đó là truyện ngắn “Cố hương” của nhà
văn Lỗ Tấn.
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (33 p)


Hoạt động của Giáo viên

Học sinh


Nội dung

Phát triển
năng lực

I. §äc va tìm
hiểu chung.
Hoạt động1: Hớng dẫn tim hiờu
tỏc gia.
Quan sỏt chân dung nhà văn Lỗ
Tấn và trình bày những hiểu bit
ca em v L Tn?

1.Tác giả:
Hoat
ng
nhom

- Sinh năm 1881, mất năm 1936, Mi nhúm
tên thật là Chu Trơng Thọ, tên chữ 3 HS gii
là Dự Tài, sau đổi là Chu Thụ
thiu v
Nhân quê ở Thiệu Hng Triết
tỏc gi
Giang Trung Quục.
- ễng sinh trởng trong mụt gia
đình quan lại sa sút, mẹ xuất thân
từ nông dân nên ông có điều kiện
gần gũi ngời lao động. Ông là ngời có t tởng tiến bộ, ngay từ lúc
còn trẻ ông đà từ già gia đình

quyết đi tìm con đờng lập thân
mới: Lúc đầu ông nghĩ sức mạnh
của khoa hoc ki thuõt có thể cứu
đợc đất nớc, ông lần lợt theo học
các ngành hàng hải, địa chất, y
học. Nhng rồi ông nhận thấy mụt
mình khoa hoc khụng thể làm
thay đổi xa hụi mụt cách triệt để
nên ông bỏ ngành y, chuyển sang
hoạt động văn học vì theo ông vn
hoc là vũ khí lợi hại để biến đổi
xa hụi, tinh thần của dân chúng. .
- Công trình nghiên cứu và tác
phẩm của ông rất đồ sộ: Gồm 17
tạp văn và nhiều tác phẩm truyện
xuất sắc: Nhật ký ngời điên
( 1918), Gào thét ( 1923), bàng
hoàng ( 1926) chuyện cũ viết lại
( 1923)
- Chính những đóng góp to lớn
của ông trên lĩnh vực văn học nên
năm 1981, nhân dân Trung Quục
và nhân dân toàn thế giới đà kỷ
niệm 100 năm ngày sinh của ông
và phong tặng danh nhân văn hoá
thờ gii.

Nng lc
nghiờn cu


Nng lc
trinh bày

Năng lực
hợp tác

Năng lực
giao tiếp


GV nhận xét, đánh giá, bổ sung và
lưu ý kiến thức cần nhớ.

GV giới thiệu thêm hình ảnh về
Lỗ Tấn, về đất nước Trung Quốc.
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và
tìm hiểu chung về văn bản.
- Em hãy cho biết vài nét về tác
phẩm?
Ra ®êi trong thêi kú ®en tèi nhÊt
cđa lÞch sư xã hợi phong kiến
Trung Q́c ( triỊu m·n Thanh)
- Em hiểu như thế nào về tên
truyện “Cố hng?
- GV hớng dẫn HS đọc văn bản .
Đọc với giọng to, rõ ràng, hơi
chậm, pha chút trầm buồn khi kể,
tả, thay đổi lời thoại cac nhõn võt.
GV c mõu một đoạn.
HS chọn một đoạn truyện thích

nhất để đọc, kể diễn cảm.
GV nhận xét

- Lỗ Tấn (18811936) là nhà văn
nổi tiếng của
Trung Quốc.
- Sự nghiệp văn
chương đồ sộ và
đa dạng.
HS quan
sát
2. T¸c phÈm:
HS trả lời * Xuất xứ: Rút Trình bày
từ tập truyện
“Gào
thét”
(1923)
* Tên truyện:
gợi tình cảm quê
hương,
làng
xóm, gia đình.
HS đọc
kể

- Qua phần đọc và soạn bài ở nhà
em hãy tóm tắt ngắn gọn cốt
HS
NX
truyện cho cả lớp cùng nghe?

Tãm tắt: Sau 20 năm xa quê, nhân phõn c
vật tôi trở về thăm làng cũ lần
cuối để đa gia đình đến nơi khác
sinh sống. Từ xa thấy làng xóm
tiêu điều, hoang vắng lòng tôi rất
xúc động. Sáng hôm sau, nhân vật
tôi về đến nhà trong niềm vui của
gia đình. Mẹ nhắc đến Nhuõn
Thụ, kỉ niệm về tuổi thơ bừng sáng HS túm
trong tôi. Nhân vật tôi gặp mọi
tt
ngời, ai nấy đều thay đổi, đặc biệt
là nhân vật Nhuận Thổ. Mang nỗi
buồn nhân vật tôi ra đi với mong ớc làng quê đợc đổi thay.

* c v k túm
Diờn cm
tt:

Nng lc
sỏng tạo


Nhận xét ,
- Truyện có thể chia thành mấy bở sung
phần? Nội dung từng phần như thế
nào?
P1: Từ đầu -> «tôi đang làm ăn
sinh sống»: Nhân vật “tôi” trên
đường trở về quê cũ.

P2: Tiếp -> «sạch trơn như
quét»: Nhân vật “tơi” những
ngày ở q.
P3: Cịn lại: Nhân vật “tơi” trên HS tìm bố
đường rời quê.
cục
- Nhận xét về cách bố cục truyện?

Năng lực
hợp tác
* Bố cục : 3
phần : Theo
trình tự thời gian
đan xen với hồi
ức.

Năng lực
nhận xét

GV giới thiệu cụ thể nội dung các
tiết học tiếp theo trong bố cục văn
bản.
- Trun cã mÊy nh©n vËt chÝnh ?
Nh©n vËt nào là nhân vật trung
tâm ? Vì sao?
-> Nhuận Thổ là nhân vật chính HS trả lời
vì là nhân vật mà tác giả gửi gắm
những phản ánh hiện thực về s
thay ụi cua xa hụi Trung Quục.
Tôi là nhân vật trung tâm vì

các sự việc và nhân vật trong
truyện đều đợc cảm nhận từ nhân
vật nay, t o thờ hiện tư tưởng
HS trao
của tác phẩm.
đổi theo
cặp
- Ai là người k chuyn? Ngụi k
no?
- Có thể từ nhân vật Tôi để hiểu
tình cảm của nhà văn Lỗ Tấn đợc
ko? Vi sao?
Trong truyện nhiều điểm nhõn vật
tôi giống Lỗ Tấn vi thế từ nhân
vật này ta có thể hiểu tư tưởng,
tình cam cua nha vn Lụ Tõn nhng khụng nên đồng nhất nhân vật
tôi vi tac gia Lụ Tõn bởi trong
tác phÈm béc lé nhiỊu u tè h
cÊu ( t«i trong tác phẩm 20 năm
khụng về quê nhng Lỗ Tấn trong

* Nhân vật
chính : Nhuận
Thở
Nhân vật trung
tâm: « tơi »

Năng lực tư
duy


- Người kể
chuyện – Ngôi
kể 1.


thời kỳ đó đà nhiều lần về quê,
đặc biệt ông còn có thời gian dạy
học tại quê nhà.) Đây là truyện
ngắn có yếu tố hồi ký chứ không
phải hồi ký.
- Truyện sử dụng các phương thức
biểu đạt nào? Phương thức nào là
chính? Phương thức nào làm nởi
bật chất trữ tình của tác phẩm?
- Quan sát và phát hiện nhanh các
đoạn văn sau chủ yếu sử dụng
phương thức biểu đạt nào?
a. Nhưng tiếc thay đã hết tháng
giêng. Nhuận Thô phải về q
hắn. Lịng tơi xớn xang, tơi khóc
to lên. Hắn lẩn trong bếp, cũng
khóc mà không chịu về. Nhưng rồi
bố hắn cũng lôi hắn đi. Sau đó
hắn có nhờ bố hắn mang lên cho
tơi mợt bọc vỏ sị và mấy thứ lông
chim rất đẹp. Tôi cũng có vài lần
gửi cho hắn ít quà. Nhưng từ đấy
chúng tôi không hề gặp mặt nhau
nữa.
b.Anh cao gấp hai trước, khn

mặt trịn trĩnh, nước da bánh mật
trước kia nay đôi thành vàng sạm,
lại có thêm những nếp răn sâu
hoắm. Cặp mắt giống hệt cặp mắt
bố anh ngày trước, mi mắt viền đỏ
húp mọng lên. Tôi không lấy làm
lạ, ở miền biển, gió thôi suốt
ngày, đại để ai cũng thế cả. Anh
đội cái mũ lông chiên rách tươm,
mặc một chiếc áo bông mỏng
dính, người co ro cúm rúm, tay
cầm một bọc giấy và một tẩu
thuốc lá dài. Bàn tay này cũng
không phải là bàn tay tôi còn nhớ,
hồng hào, lanh lẹn, mập mạp,
cứng rắn, mà vừa thô kệch, vừa
nặng nề, nứt nẻ như vỏ cây thông.

HS trao
đổi theo
cặp và
trình bày

e. Phương thức
biểu đạt : Tự sự
kết hợp với miêu
tả, biểu cảm và
lập luận.
HS trao
đổi theo

bàn

Tự sự

Miêu tả

Năng lực
đọc, phát
hiện nhanh


c/ Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi
vọng thì không thể nói đâu là
thực, đâu là hư. Cũng giống như
những con đường trên mặt đất; kì
thực trên mặt đất vốn làm gì có
đường. Người ta đi mãi thì thành
đường thôi.

Nghị luận
Năng lực tự
quản bản
thân
3. Hoạt động luyện tập củng cố: (1p)
Nhắc lại kiến thức cần nhớ bằng sơ đồ tư duy

4. Hoạt động vận dụng: (4p)
- Các em quan sát hình ảnh sau đây và cho biết hình ảnh này vẽ chi tiết
nào trong truyện?



HS trả lời: Vẽ chi tiết nhân vật “tôi” gặp lại người bạn Nhuận Thổ sau
20 năm.
- Mỗi em vẽ một bức tranh diễn tả một hình ảnh trong truyện mà em
yêu thích và giới thiệu trước lớp.
HS giới thiệu tranh vẽ.
Giáo viên cho nhận xét, đánh giá.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng: (2p)
- Tiết học hôm nay chúng ta đã tìm hiểu những phần chung về tác phẩm
Cố hương. Tiết học sau các em sẽ tìm hiểu cụ thể về nhân vật tôi trong
những ngày ở quê. Về nhà các em đọc kĩ phần 2 của truyện và tìm
hiểu sự thay đổi của nhân vật Nhuận Thổ từ quá khứ đến hiện tại và
tâm trạng của nhân vật “tôi” trước sự thay đổi của cố hương để chuẩn
bị tốt cho tiết học sau.
- Tìm thêm các tác phẩm truyện của Lỗ Tấn để đọc
Kết thúc tiết học
Rút kinh nghiệm giờ dạy
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
Tuy Lai, ngày 26 tháng 11 năm 2017
Ký duyệt của Ban giám hiệu


Giáo viên

Mai Thị Thanh Thiện


GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN MÔN NGỮ VĂN
NĂM HỌC 2017 – 2018

****************************
Giáo viên dự thi: Mai Thị Thanh Thiện
Đơn vị công tác: Trường THCS Tuy Lai – Mĩ Đức – Hà Nội.
Lớp giảng dạy: Lớp 9
Ngày soạn: 1/12/2017
Ngày dạy: 7/12/2017

TiÕt 78: Văn bản: Cè h¬ng (tiÕp theo )
( Lỗ Tấn)
I. mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Hiu đợc tinh thần phê phán sâu sắc xà hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất
hiện tất u cđa cc sèng míi qua “ Cè h¬ng”.
- Hiểu rừ vị trí của hình tợng nhân vật tôi, tác dụng của sự kết hợp nhiều phơng
thức biểu đạt trong việc thể hiện nội dung t tởng tác phẩm và xây dựng tính cách nhân
vật.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng tìm hiểu tác phẩm. Làm việc nhóm, tham gia các hoạt động trong bài
học đặc biệt là thực hành, ứng dụng, bổ sung để phát huy các phẩm chất năng lực của
bản thân.
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quê h¬ng, ý thức trách nhiệm với gia đình, quê
hương, đất nc.

4. Phỏt triờn nng lc: Năng lực gii quyt vn , năng lực cảm thụ thẩm mĩ, năng
lực sáng tạo, năng lực hợp tac.
II. CHUN BI CUA GIO VIấN VA HỌC SINH:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo, máy chiếu, bảng phụ
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị bài, sưu tầm, sáng tỏc th v quờ
hng.
III. CC PHNG PHP TRNG TM:
Đọc sáng tạo, nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận nhóm, bình gi¶ng.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1.Khởi động: (3 phút)
*Ởn định lớp.
*Kiểm tra bài cũ: Em hãy phân tích những thay đởi của nhân vật Nhuận Thở.
Từ đó tâm trạng của nhân vật “tôi” như thế nào?
Đáp án: - Trong quá khứ: Nhuận Thổ là một cậu bé khôi ngô, khỏe mạnh, hồn
nhiên, hiểu biết, nhanh nhẹn, giàu tình cảm và rất đáng yêu.


- Trong hiện tại: Nhuận Thổ là người đàn ông già nua, tiều tụy, hèn
kém.
 Nhân vật “tôi” cảm thấy b̀n, đau đớn, xót xa vì sự tàn tạ, thê lương của
cảnh vật và con người.
*Giới thiệu bài mới: Giờ học trước các em đã tìm hiểu tâm trạng của nhân vật
“tôi” trong những ngày ở quê. Qua tâm trạng ấy chúng ta nhận thấy truyện mang một
ý nghĩa thời sự nóng hởi. Chừng nào con người cịn gánh chịu những bất cơng vơ lí,
cịn khốn khở như Nhuận Thở và những người dân quê thì chúng ta còn cần đến một
tấm lòng cố hương để chia sẻ nỗi niềm, khơi dậy ý thức xóa bỏ ranh giới giàu nghèo
giúp con người đến với nhau bằng tấm lòng bè bạn. Đó cũng là nội dung mà chúng ta
tìm hiểu ở tiết học hôm nay.
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (35 phút)
Hoạt động của thầy


Hoạt động
của trò

- Nªu néi dung của đoạn 3 ?
Nhân vật tôi là ngời thoát ly,
thuộc tầng lớp trí thức, song tình
cảnh cũng chẳng hơn gì, phải
bán nhà đến nơi khác làm ăn
- Nhân vật tôi cùng gia đình
rời xa quê trong thời điểm nào?
-Việc lựa chọn thời điểm ấy
nhằm mục đích gì ?
Việc lựa chọn thời điểm là
dụng ý nghờ thuõt, bố cục đầu
cuối tơng ứng. Mụt con ngi
y tõm trang, suy t trở về quê
trong một buôi chiều khi hoàng
hôn buông xuống trên một chiếc
thuyền dưới bầu trời màu vàng
úa và cũng rời xa quê vào một
buôi chiều khi hoàng hôn buông
xuống trên một chiếc thuyền, khi
những dãy núi xanh sẫm lại. Đó
là cách sử dụng thời gian,

HS đọc

Nội dung
I/ §äc và tìm hiểu

chung:
II/ Tìm hiểu vn ban:
1. Nhân vật ô tụi ằ
trong những ngày ở
quê.
2. Nhân vật ô tụi ằ trên
đờng rời xa quê.

-Thi im:
hôn
->Gi buụn.
HS tr li
Trong
hoàng
hôn,
những dÃy
núi xanh
hai bên bờ
sông đen
sẫm lại

Hinh
thanh va
phỏt triờn
nng lc

Hoàng

Nng lc
gii quyt

vn


khụng gian nghờ thuõt ục ao
cua tac gia.
- Tâm trạng của nhân vật tôi
trên con đờng rời xa quê c
miờu t qua nhng chi tit no?
Ngôi nhà cũ xa dần, phong
cảnh làng cũ mờ dần, lòng tôi HS tr li
khụng chút lu luyến; cảm thấy
vô cùng lẻ loi, ngột ngạt, nặng
trĩu nỗi buồn.

- Tõm trng: khụng
chút lu luyến, lẻ loi, ngét
ng¹t, ảo não” -> Xót xa, Năng lực
thất vọng.
cảm th

-Vì sao khi ri c hng lòng tôi
li không chút lu lun”?
Bởi Cớ hương giờ chỉ cịn là xơ
xác, nghèo nàn, xa lạ, cách
bức…Trên con thuyền rời quê
ấy một lần nữa người mẹ lại kể
chuyện về chị Hai Dương, lại
nhắc đến Nhuận Thô khiến nhân
vật “tôi” lại càng thêm thất
vọng.

-Và t ú nhân vật tôi mong ớc
điều gì?
+Chúng nó sẽ không giống
chúng tôi, không bao giờ phải
cách bức nhau cả
+Chúng không phải vất vả ,
chạy vạy nh tôi , khốn khổ đần
độn nh Nhuận Thổ
+Chúng cần phải sống một cuộc HS trao
đời mới-mà chúng tôi cha từng ụi theo
đợc sống
cp
- Theo em, thế nào là “cuộc đời
mới”?
- Trong niềm hy vng ú xut
hin mt cnh tng no?
Hình ảnh ny lp lại đoạn đầu có
ý nghÜa g×?
Đó là hình ảnh làng quê tươi
đẹp trong kí ức của nhân vật
“tôi” và cũng là niềm mong ước
cho quê hương trong tương lai.

Năng lực
tư duy

- Mong ươc “Một cuộc
đời mới”:

-> Cuộc sống tươi đẹp,

con người tử tế thân
thiện.
+ Cảnh « Cánh đờng
cát… » : Làng quê yên
bình, no ấm.

Năng lực
hợp tác


Nh vËy chóng ta ®· hiĨu nỡi ®au HS trả li
đời của nhân vật tôi trong
chuyến về quê lần cuối song ta
cũng thấy loé sáng niềm tin, hi
vọng vào một tơng lai tốt đẹp
cho quê hơng.
-Và hy vng ú dc gi gm
qua hinh nh no?
Cũng giống nh những con đờng
trên mặt đất ; kì thực trên mặt
đất vốn làm gì có đờng. Ngời ta
đi mÃi thì thành đờng thôi.
Cõu hoi thao luõn nhom:
1.Hình ảnh con đờng mang ý
nghĩa nào ?
2.Qua hình ảnh này vấn đề mà
Lỗ Tấn đặt ra là gi?
Hinh anh con đờng trong suy
nghĩ, liên tởng, khái quát, triết
lý về cuộc sống con ngời từ hiện

tại đến tơng lai. Đó là con đờng
đến tự do và hạnh phúc, đó là
con đờng của tự thân hành
động. Con đờng khụng tự nhiên
mà có cũng giống nh hạnh phúc,
cuục sống mới phải do chính
con ngời tạo nên.

Nng lc
cm th
thm m

HS c
cõu cuối
truyện
+ Hình
đường » :

ảnh

« con

HS thảo
luận nhóm
2 phút

Liên hệ: Bác Hồ ra đi tìm
đường cứu nước.

-Như vậy, chúng ta vừa tìm hiểu

những tâm tư, tình cảm của nhân
vật “tôi” trong phần cuối truyện.
Vậy theo các em trong đoạn
truyện này nhà văn đã sử dụng
các yếu tố nghệ thuật nào để
khắc họa diễn biến tâm trạng
nhân vật “tơi”?
-Qua ®ã gióp em hiểu đợc diờn
bin tõm trng nhõn vt tụi khi
ri quờ như thế nào?
Hs trả lời

Năng lực
Hợp tác,
->Thức tỉnh con người tự
quản
cố gắng, kiên trì mở bản thân
đường đến ấm no, hạnh
phúc.

NT: Kết hợp Tự sự với
miêu tả, biểu cảm và
nghị luận.
Miêu tả nội tâm
nhân vật.
Hình ảnh giàu ý
nghĩa biểu tượng.


Tâm trạng nhân vật “tôi” có sự

vận động theo hướng tích cực:
từ bóng tối ra ánh sáng. Một kết
truyện mở ra hướng đi, thúc đẩy
cho con người một động lực để
phấn đấu.
Liên hệ: Kết truyện của một số
truyện Việt Nam trước 1945:
“Tắt đèn”(Ngô Tất Tố), “Lão
Hạc”(Nam Cao)- những kết
truyện mà ta chỉ thấy xót xa cho
số phận bần cùng của người
nông dân mà chưa nhìn thấy tia
sáng cho con đường đi của họ.
Rõ ràng “Cố hương” của Lỗ
Tấn đã khơi dậy tinh thần cho
người nông dân không nên chịu
áp bức, nghèo hèn mà tin vào
con đường đôi mới của quê
hương.
- Vậy thông qua hình ảnh nhân
vật “tôi” em hiểu được thêm
điều gì về nhà văn Lỗ Tấn?
GV bình: Yêu quê hương và
vạch ra con đường để phát triển
quê hương. Đó là tình yêu quê
hương mới mẻ, mãnh liệt.
Kết thúc tác phẩm mà dư âm
của nó vẫn còn vang mãi. Chính
vì vậy trong lễ kỉ niệm 100 năm
ngày sinh Lỗ Tấn chủ tịch nước

Trung Quốc Giang Trạch Dân
đã phát biểu: “...”
Lời phát biểu đó vừu thể hiện
lòng trân trọng của nhân dân
Trung Hoa đối với Lỗ Tấn vừa
cho thấy giá trị của tác phẩm
mà Lỗ Tấn để lại cho đời.
GV chuyển ý: Qua ba tiết học,
để có cái nhìn khái quát nhất về

=> Tâm trạng nhân vật Năng lực
“tôi”: Từ buồn, xót xa, khái quát
thất vọng đến niềm tin, nhận xét
niềm hy vọng vào một
tương lai tốt đẹp cho quê
hương.
HS trả lời

Lắng nghe
Năng lực
cảm thụ

Năng lực
so sánh

HS trả lời

HS đọc lời
chủ tịch
nước


Bộc
lộ
tình cảm


tác phẩm các em chuyển sang Giang
phần III.
Trạch Dân
- Em hÃy khái quát nhng nột
Ngh thut c sc nht của
toàn bài?

Tác giả làm nổi bật điều gì?
HS khỏi
quỏt

III. Tổng kết:
1.NT:
+ Kt hp nhiu phng
thc biu t.
+ NT so sánh, đối chiếu
giữa hiện tại và quá khứ.
+ Sáng tạo hình ảnh có ý
nghĩa tợng trng, giàu
tính triết lý.
2. Nội dung:
- Phê ph¸n x· héi phong
Năng lực
kiến Trung Quốc những

tởng hợp
năm đầu th ki XX.
khỏi quỏt
- ặt ra vấn đề con đờng đi của nông dân, của
xa hi mi ngi suy
ngõm.

3. Hoạt động củng cố, luyện tập :(2p)
-Nếu viết về làng quê mình, em
học tập được gì về cách kể
chuyện của nhà văn Lỗ Tấn?

HS trả lời

IV. Luyện tập :
Muốn kể chuyện hay Năng lực
viết văn
về làng quê cần :
- Am hiểu về cuộc sống
của làng quê.
- Tình cảm chân thành.
- Biết kết hợp nhiều
phương thức biểu đạt và
các biện pháp nghệ
thuật.

4.Hoạt động vận dụng (2p)
-Học xong truyện này, em thấy HS phát
mình được bồi đắp thêm tình biểu ý kiến
cảm nào ?

-Em có mong ước gì cho làng
quê của mình ?

-Bồi đắp tình yêu quê
hương, đất nước.
-Mong ước làng quê
ngày càng phát triển,
giàu đẹp hơn.

Năng lực
giao tiếp


-Em sẽ làm gì để thực hiện niềm
mong ước ấy ?

-Học tập và rèn luyện tốt
để sau này xây dựng quê
hương…

5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng (3 phút)
-Tìm những bài thơ viết về quê
Thơ sưu tầm
hương? Đọc thuộc lòng một Nhóm
1
đoạn trong bài thơ ấy?
trình bày

Năng lực
sáng tạo


-HS vẽ tranh về quê hương
Viết, vẽ về quê hương
mình. Trình bày ấn tượng của Nhóm
2
em về quê hương bằng thơ hoặc trình bày
văn.
- Hát về quê hương.
Nhóm 3
Hát về quê hương

Năng lực
trình diễn

-Hướng dẫn học ở nhà:
+ Viết đoạn văn suy nghĩ về
hình ảnh “con đường” trong
truyện “Cố hương”.
+ Soạn bài: Ôn tập Tập làm văn.
Tuy Lai, ngày 26 tháng 11 năm 2017
Ký duyệt của Ban giám hiệu

Giáo viên

Mai Thị Thanh Thiện



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×