Tải bản đầy đủ (.pdf) (145 trang)

Tài liệu luận văn Giải Pháp Gia Tăng Quyết Định Lựa Chọn Thanh Toán Tiền Điện Không Dùng Tiền Mặt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.25 MB, 145 trang )

tai lieu, luan van1 of 138.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
------0------

NGUYỄN TRỌNG NGHĨA

GIẢI PHÁP GIA TĂNG QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN THANH TOÁN
TIỀN ĐIỆN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT KHÁCH HÀNG HỘ GIA ĐÌNH
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN XUÂN LỘC - TỈNH ĐỒNG NAI

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS. LÊ NHẬT HẠNH

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2019

khoa luan, document1 of 138.


tai lieu, luan van2 of 138.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH

------0------

NGUYỄN TRỌNG NGHĨA



GIẢI PHÁP GIA TĂNG QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN THANH TOÁN TIỀN
ĐIỆN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT CỦA KHÁCH HÀNG HỘ GIA ĐÌNH
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN XUÂN LỘC-TỈNH ĐỒNG NAI

Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Hướng đào tạo : Hướng ứng dụng
Mã ngành
: 8340101

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS. LÊ NHẬT HẠNH

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2020

khoa luan, document2 of 138.


tai lieu, luan van3 of 138.

Lời Cam Đoan
***
Tôi xin cam đoan rằng đây là nghiên cứu khoa học của tôi và có sự hướng dẫn
của Giáo viên TS. Lê Nhật Hạnh. Kết quả và nội dung nghiên cứu trong đề tài này là
thực tế và chưa có ai thực hiện về đề tài này trong thời gian gần đây. Số liệu trong
các bảng biểu phục vụ cho việc nhận xét, đánh giá, phân tích được tác giả thu thập từ
nhiều nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham khảo. Mặt khác, trong luận
văn còn sử dụng một số đánh giá và nhận xét cũng như số liệu của các tác giả khác,

các ngành khác, và đều có ghi chú nguồn gốc sau mỗi trích dẫn để dễ tkiểm chứng,
tra cứu. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm
trước Hội đồng, cũng như kết quả luận văn của mình.

TP.HCM, ngày 02 tháng 01 năm 2020
Người viết

Nguyễn Trọng Nghĩa

khoa luan, document3 of 138.


tai lieu, luan van4 of 138.

MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH ẢNH
TĨM TẮT ĐỀ TÀI
ABSTRACT
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI ..................................... 1
1.1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài: .................................................................. 2
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 2
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : .................................................................. 2
1.4. Phương pháp và thiết kế nghiên cứu: ............................................................... 2
1.5. Ý nghĩa của kết quả nghiên cứu ....................................................................... 4
1.6. Kết cấu luận văn ............................................................................................... 5

Tóm tắt chương 1 ...................................................................................................... 6
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ..... 7
2.1.Tổng quan về thanh toán KSDTM và các hình thức thanh tốn ....................... 7
2.1.1. Khái quát về thanh toán KSDTM .............................................................. 7
2.1.2. Đặt điểm của thanh tốn KSDTM ............................................................ 7
2.1.3. Các hình thức chủ yếu của thanh toán KSDTM ....................................... 8
2.2. Lý thuyết liên quan ........................................................................................ 11
2.2.1. Lý thuyết hành vi hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA) ................ 11
2.2.2. Lý thuyết hành vi có kế hoạch (Theory of Planned Behaviour - TPB) ... 12
2.2.3. Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) .................................................... 12
2.2.4. Các nghiên cứu thực nghiệm .................................................................. 13
2.2.5. Một số mô hình trước đây đã nghiên cứu .............................................. 14

khoa luan, document4 of 138.


tai lieu, luan van5 of 138.

2.2.6. Mơ hình nghiên cứu ................................................................................ 16
Tóm tắt chương 2 .................................................................................................... 22
CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................. 23
3.1. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 23
3.2. Thiết kế nghiên cứu ..................................................................................... 23
3.3. Thang đo và các biến nghiên cứu. .............................................................. 24
3.4. Quy trình nghiên cứu................................................................................... 33
3.5. Phương pháp chọn mẫu .............................................................................. 34
3.6. Phương pháp xác định kích thước mẫu....................................................... 34
3.7 Bảng câu hỏi khảo sát/phỏng vấn ................................................................ 34
3.8. Thu thập dữ liệu .......................................................................................... 35
3.9. Phân tích dữ liệu ......................................................................................... 35

Tóm tắt chương 3 .................................................................................................... 36
CHƯƠNG 4 : Phân tích thực trạng thanh tốn tiền điện không dùng tiền mặt
trên địa bàn Huyện Xuân Lộc, Tỉnh Đồng Nai .................................................... 37
4.1. Giới thiệu Điện Lực Xuân Lộc và Huyện Xuân Lộc ..................................... 37
4.2. Đặc điểm mẫu khảo sát .................................................................................. 44
4.2.1. Tổng hợp mẫu điều tra ............................................................................ 44
4.2.2. Thơng tin mẫu quan sát .......................................................................... 45
4.3. Phân tích thực trạng thanh toán tiền điện của khách hàng sử dụng điện hộ gia
đình trên địa bàn huyện Xuân Lộc, Tỉnh Đồng Nai .................................................. 50
4.3.1. Nhận thức về sự sự hữu ích ứng dụng thanh toán tiền điện KSDTM ..... 51
4.3.2. Nhận thức tính dễ sử dụng chương trình ứng dụng trên điện thoại ....... 54
4.3.3. Nhận thức về chi phí ............................................................................... 56
4.3.4. Nhận thức hình ảnh tổ chức thanh tốn trung gian................................ 60
4.3.5. Nhận thức về an toàn, bảo mật ............................................................... 62
4.3.6. Nhận thức về đa đạng hình thức thanh tốn tiền điện ............................ 68
4.3.7. Nhận thức tính linh hoạt ......................................................................... 71

khoa luan, document5 of 138.


tai lieu, luan van6 of 138.

4.3.8. Quyết định sử dụng thanh toán tiền điện KSDTM .................................. 74
4.3.9. Đánh giá chung thực trạng thanh tốn tiền điện KSDTM...................... 75
Tóm tắt chương 4 .................................................................................................... 77
CHƯƠNG 5 : Kết luận và một số giải pháp gia tăng quyết định lựa chọn thanh
toán tiền điện KSDTM của khách hàng sử dụng điện hộ gia đình trên địa bàn
huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai. ........................................................................... 79
5.1. Mục tiêu, định hướng gia tăng quyết định sự lựa chọn thanh toán tiền điện
KSDTM khách hàng hộ gia đình trên địa bàn Huyện Xuân Lộc, Tỉnh Đồng Nai.... 78

5.2. Một số giải pháp gia tăng quyết định lựa chọn thanh tốn tiền điện KSDTM
khách hàng hộ gia đình trên đại bàn Huyện Xuân Lộc, Tỉnh Đồng Nai................... 79
5.3.1. Nhóm giải pháp nhận thức sự hữu ích .................................................... 79
5.3.2. Nhóm giải pháp về nhận thức tính dễ sử dụng ....................................... 80
5.3.3. Nhóm giải pháp về nhận thức chi phí ..................................................... 81
5.3.4. Nhóm giải pháp về nhận thức hình ảnh tổ chức thanh tốn trung gian . 82
5.3.5. Nhóm giải pháp về nhận thức an toàn, bảo mật ..................................... 83
5.3.6. Nhóm giải pháp về nhận thức đa đạng hình thức thanh tốn tiền điện . 86
5.3.7. Nhóm giải pháp về cảm nhận tính linh hoạt ........................................... 87
5.3.8. Một số giải pháp khác ............................................................................. 88
5.3. Kết luận .......................................................................................................... 89
5.4. Kiến nghị ........................................................................................................ 91
5.4.1. Điện Lực Xuân Lộc ................................................................................. 91
5.4.2. Công Ty TNHH MTV Điện Lực Đồng Nai ............................................. 92
5.4.3. Đối với ngân hàng và các tổ chức TTTG................................................ 92
5.4.4. Đối với chính phủ và chính quyền địa phương ....................................... 93
5.5. Đóng góp, hạn chế của luận văn và hướng nghiên cứu tiếp theo .................. 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

khoa luan, document6 of 138.


tai lieu, luan van7 of 138.

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

STT
1


ATM

Viết đầy đủ
Máy giao dịch tự động (Automated Teller
Machine hoặc Automatic Teller Machine)
Hệ thống thông tin quản lý khách hàng sử

2

CMIS

dụng điện (Customer Management Information
System)

3

4

Công ty TNHH MTV Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Điện
Điện Lực Đồng Nai

Lực Đồng Nai

Dịch vụ trực tuyến cấp độ Giải quyết các dịch vụ điện xác nhận bằng OTP,
4

ký số, không thực hiện bằng giấy và chữ ký tay.

5


Đội QLVHĐD&TBA

Đội quản lý vận hành đường dây và trạm biến áp

6

DVBLĐN

Dịch vụ bán lẻ điện năng

7

KSDTM

Không sử dụng tiền mặt

8

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

9

OTP

Mâ ̣t khẩ u dùng mô ̣t lầ n (One Time Password)

10


Phòng KHKT_VT

Phòng Kế hoạch kỹ thuật - vật tư

11

Phịng TCKT

Phịng Tài chính kế tốn

12

Phịng tổng hợp

Tổ chức, hành chính, thanh tra bảo vệ pháp chế.

13

TTKSDTM

Thanh toan khơng sử dùng tiền mặt

14

TTTG

Thanh toán trung gian

khoa luan, document7 of 138.



tai lieu, luan van8 of 138.

DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT

Số hiệu

Tên chú thích

Trang

1

Bảng 2.1

Ý nghĩa các nhân tố

16-17

2

Bảng 3.1

Thang đo và các biến quan sát

24-26

3


Bảng 3.2

Hiệu chỉnh thang đo

27-29

4

Bảng 3.3

Thang đo chính thức

30-32

5

Bảng 3.4

Kế hoạch khảo sát

6

Bảng 4.1

Thống kê số liệu hành chính

43-44

7


Bảng 4.2

Tổng hợp mẫu điều tra

44-45

8

Bảng 4.3

Tỷ lệ sử dụng điện thoại di động

45

9

Bảng 4.4

Cơ cấu trình độ

46

10

Bảng 4.5

Cơ cấu giới tính, độ tuổi, chủ thể hợp đồng

46


11

Bảng 4.6

Cơ cấu nghề nghiệp

47

12

Bảng 4.7

Cơ cấu thu nhập

48

13

Bảng 4.8

Các số liệu thống kê liên quan khác

14

Bảng 4.9

Tổng hợp ý kiến đánh giá về sự hữu ích

50


15

Bảng 4.10

Tổng hợp ý kiến đánh giá về tính dễ sử dụng

54

16

Bảng 4.11

Tổng hợp ý kiến đánh giá về chi phí

56

17

Bảng 4.12

Giá cước Viettel

57

18

Bảng 4.13

Biểu phí mở và duy trì tài khoản


58

19

Bảng 4.14

Tổng hợp ý kiến đánh giá về cảm nhận hình ảnh tổ
chức TTTG

60

20

Bảng 4.15

Tổng hợp ý kiến đánh giá về an toàn và bảo mật

62

21

Bảng 4.16

Tổng hợp ý kiến đánh giá về đa dạng hình thức thanh
tốn

68

22


Bảng 4.17

Tổng hợp ý kiến đánh giá về tính linh hoạt

71

23

Bảng 4.18

Tổng hợp ý kiến đánh giá về quyết định thanh tốn
KSDTM

74

24

Bảng 5.1

Lộ trình xóa thu tiền điện tại nhà và mục tiêu thanh
toán tiền điện KSDTM

78

25

Bảng 5.2

Giá trị trung bình các nhân tố


90

khoa luan, document8 of 138.

34

48-49


tai lieu, luan van9 of 138.

DANH MỤC HÌNH ẢNH
STT
1
2
3
4
5

Số hiệu
Hình 2.1
Hình 2.2
Hình 2.3
Hình 2.4
Hình 2.5

6
Hình 2.6
7


Hình 2.7

Tên chú thích
Mơ hình Lý thuyết hành vi hợp lý (TRA)
(Ajzen&Fishbein, 1975)
Mơ hình Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB)
(Ajzen, 1991)
Mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM- Nguồn:
Davis (1989)
Mơ hình C-TAM-TPB (Taylor &Todd,1995)
Mơ hình nghiên cứu Các nhân tố tác động đến
quyết định sử dụng dịch vụ fintech
Mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến
quyết định sử dụng thanh toán điện tử của người
tiêu dùng
Mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến
quyết định thanh tốn tiền điện KSDTM.

Trang
12
12
13
13
14
15
16

8


Hình 3.1

Quy trình nghiên cứu

33

9

Hình 4.1

Sơ đồ tổ chức Điện Lực Xuân lộc

38

10

Hình 4.2

Quy trình thu hộ của Điện Lực Xuân lộc

40

11

Hình 4.3

Đa dạng tiện ích

53


12

Hình 4.4

Hệ sinh thái điện tử Viettelpay

53

13

Hình 4.5

Hướng dẫn cài đặt

55

14

Hình 4.6

Tính đơn giản ứng dụng

56

15

Hình 4.7

Giá thị trường điện thoại hãng Samsung, Iphone


59

16

Hình 4.8

Thanh tốn qua ViettelPay

70

17

Hình 4.9

Thanh tốn qua website ngành điện
Thanh tốn tiền điện qua ứng dụng mobile-MB
Bank
website thanh toán tiền điện
Thanh toán tiền điện qua ứng dụng điện thoại
Viettelpay

70

18
19
20

khoa luan, document9 of 138.

Hình 4.10

Hình 4.11
Hình 4.12

71
73
74


tai lieu, luan van10 of 138.

TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Đề tài : Giải pháp gia tăng quyết định lựa chọn thanh tốn tiền điện KSDTM
khách hàng hộ gia đình trên địa bàn huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai
Tóm tắt :

1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu : Đẩy mạnh xóa thu tiền tại nhà và định hướng
2.

3.
4.

5.

khách hàng thanh tốn tiền điện khơng sử dụng tiền mặt trong tương lai.
Mục tiêu nghiên cứu : Xác định của những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định
thanh toán tiền điện khơng sử dụng tiền mặt khách hàng hộ gia đình trên địa
bàn Huyện Xuân Lộc; Đề xuất giải pháp gia tăng quyết định lựa chọn thanh
tốn tiền điện khơng sử dụng tiền mặt khách hàng hộ gia đình
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu này được thực hiện sử dụng phương
pháp định tính và nghiên cứu chính thức sử dụng phương pháp định lượng

Kết quả nghiên cứu : Khái quát cơ sở lý luận về thanh tốn khơng dùng tiền
mặt; Nắm được bản chất của từng phương thức thanh toán; thấy được tình hình
ứng dụng cơng nghệ thanh tốn trong người dân, Ngân hàng, Các tổ chức thanh
toán trung gian và xu hướng phát triển các hình thức thanh tốn khơng dùng
tiền mặt, các yếu tố ảnh hưởng đến sự gia tăng quyết định lựa chọn thanh tốn
khơng sử dụng tiền mặt của khách hàng, từ đó có thể thấy được những kết quả
khả quan cũng như những tồn tại trong cơng tác thanh tốn khơng dùng tiền
mặt
Kết luận và hàm ý : Nghiên cứu này đã cung cấp một hướng nghiên cứu cho
Điện Lực trực thuộc Công ty TNHH MTV Điện Lực Đồng Nai có thể nghiên
cứu tương tự ở các khu vực khách trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

Từ khóa : Thanh tốn khơng dùng tiền mặt, Điện lực Xuân Lộc, Công ty trách nhiệm
hữu hạn một thành viên Điện Lực Đồng Nai, EVNSPC.

khoa luan, document10 of 138.


tai lieu, luan van11 of 138.

0

ABSTRACT
Thesis topic: Solution to increase the decision to choose non-cash electricity bill
payment for household customers in Xuan Loc district, Dong Nai province
1. Reasons for choosing research topics: Accelerating the elimination of money
collection at home and directing customers to pay for non-cash electricity use in the
future.
2. The objective of the study is: Determination of factors affecting the decision of
non-cash electricity bill payment of household customers in Xuan Loc District; Propose

a solution to increase the decision to choose non-cash electricity bill payment for
household customers
3. The research comprised two phases: This study is conducted using qualitative
methods and formal studies using quantitative methods.
4. These findings indicate : Overview of theoretical basis for non-cash payments;
Understand the nature of each payment method; see the application of payment
technology among citizens, banks, intermediary payment institutions and the trend of
developing non-cash payment methods, factors affecting the increase in decisions.
customers' choice of non-cash payment, so that they can see positive results as well as
shortcomings in cashless payment.
5. Conclusion and implications: This study has provided a research direction for
Electricity under Dong Nai Power One Member Co.,Ltd, which can be similarly studied
in other tourist areas in Dong Nai province.
Key words: Cashless payment, Xuan Loc Electricity, Dong Nai Power One Member
Co.,Ltd, EVNSPC.

khoa luan, document11 of 138.


tai lieu, luan van12 of 138.

1

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài
Hiện nay kinh doanh điện năng đang phải thực hiện thu tiền trực tiếp tại nhà
khách hàng, đối mặt với lượng thu tiền điện bằng tiền mặt quá lớn khơng đảm bảo tính
an tồn cho nhân viên thu tiền và khách hàng thanh toán tiền điện, thanh toán bằng tiền
mặt có tốc độ khơng cao vì ln có sự xuất hiện của tiền mặt nên thanh toán giữa khách
hàng sử dụng điện và nhân viên thu tiền điện (Điện lực) phải có sự vận chuyển, kiểm

đếm, bảo quản tiền mặt… do đó dễ dẫn đến mất mát và nhầm lẫn. Hơn nữa, thanh toán
sử dụng bằng tiển mặt trong khách hàng sẽ làm tăng chi phí khâu bán lẻ điện năng.
Đứng trước áp lực hoàn thành đề án tách bạch về tổ chức khâu phân phối và khâu
bán lẻ điện trong năm 2019 và tất cả công tác tái cơ cấu hướng tới việc hình thành thị
trường bán lẻ điện cạnh tranh năm 2021. Đồng thời thực hiện Đề án Phát triển thanh
tốn khơng dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 của Chính phủ và nhiệm
vụ được Chính phủ giao cho EVN tại Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 01/01//2019 về các
nội dung liên quan đến thanh tốn khơng dùng tiền mặt cũng như cung cấp dịch vụ trực
tuyến mức độ 4.
Tỷ lệ thanh toán KSDTM hiện nay vẫn cịn hạn chế, tồn huyện có 91,64% khách
hàng sử dụng điện hộ gia đình; 8,36% khách hàng là các cơ quan, doanh nghiệp, với
hơn 90% khách hàng sử dụng điện thuộc khu vực nông thôn chưa có tài khoản ngân
hàng (thống kê trên chương trình CMIS), giao thơng khơng thuận tiện, chưa có điều kiện
tiếp cận các sản phẩm dịch vụ cơng nghệ tiện ích của các ngân hàng và tổ chức trung
gian giống khu vực thị trấn. Ngành điện đang gặp khó khăn trong việc tìm giải pháp
phối hợp với các ngân hàng và tổ chức trung gian triển khai xóa thu tiền tiền tại nhà và
phát triển thanh toán tiền điện KSDTM trên địa bàn quản lý.
Từ thực tế trên, tôi chọn đề tài “Giải pháp gia tăng quyết định lựa chọn thanh toán
tiền điện KSDTM của khách hàng hộ gia đình trên địa bàn huyện Xuân Lộc, tỉnh
Đồng Nai”.

khoa luan, document12 of 138.


2

tai lieu, luan van13 of 138.

1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu của đề tài là xác định của những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa

chọn thanh toán tiền điện KSDTM.
- Phân tích đánh giá thực trạng thanh tốn tiền điện KSDTM khách hàng hộ gia
đình trên địa bàn Huyện Xuân Lộc
- Đề xuất giải pháp gia tăng quyết định lựa chọn thanh toán tiền điện KSDTM
khách hàng hộ gia đình và mở rộng khu vực xóa thu tiền điện tại nhà trên địa bàn huyện.
1.3. Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu.
 Đối

tượng nghiên cứu: Hoạt động thanh tốn tiền điện khơng dung tiền mặt.

 Khách thể nghiên cứu: Khách hàng sử dụng điện hộ gia đình khu vực nơng thơn.

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu.
*Phạm vi không gian: Nghiên cứu này chỉ thực hiện trong phạm vi các xã thuộc
Huyện Xuân Lộc, Tỉnh Đồng Nai.
*Phạm vi thời gian : Thời gian nghiên cứu từ tháng 8 năm 2019 đến tháng 12 năm
2019
1.4. Phương pháp và thiết kế nghiên cứu
1.4.1. Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu này gồm hai bước chính: nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính
và nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng
1.4.1.1 Nghiên cứu định tính:
- Đo ̣c, tở ng hợp, phân tích từ giáo trin
̀ h, sách báo nghiê ̣p vu ̣, internet, các tài liê ̣u có
liên quan.
- Sử dụng phương pháp chuyên gia, mời các chuyên viên ở cấp lãnh đạo (Giám đốc/
Phó Giám đốc, Trưởng/ Phó Phòng Kinh doanh, tổ trưởng thu ngân, ghi điện…) nhằm xác
định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định thanh tốn tiền điện KSDTM.
- Thơng qua việc trao đổi thảo luận nhóm, phỏng vấn chun gia để tìm hiểu các


khoa luan, document13 of 138.


3

tai lieu, luan van14 of 138.

nhân tố có thể ảnh hưởng đến quyết định thanh toán KSDTM. Nghiên cứu sơ bộ được
thực hiện bằng phương pháp này nhằm thẩm định lại các câu hỏi trong bảng câu hỏi
phỏng vấn.
1.4.1.2. Nghiên cứu định lượng:
- Phương pháp thu thập số liệu: là nghiên cứu định lượng với kỹ thuật thu
thập dữ liệu là phỏng vấn qua bảng câu hỏi đóng dựa trên quan điểm, ý kiến đánh giá
của khách hàng về thanh tốn tiền điện KSDTM.
- Phương pháp phân tích số liệu: toàn bộ dữ liệu hồi đáp sẽ được xử lý với
sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 20 để thống kê số liệu.
- Mẫu nghiên cứu: sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên (xác xuất)
. Kích thước mẫu dự tính n=600
- Bảng câu hỏi sử dụng thang đo likert 5 mức độ, quy ước là: “1: Rất
không đồng ý, 2: Khơng đồng ý, 3: Bình thường, 4: Đồng ý, 5: Rất đồng ý”
1.4.2. Công cụ nghiên cứu
- Thiết kế bảng câu hỏi: Dựa vào kết quả thu được từ nghiên cứu định lượng, tác
giả tiến hành thiết kế bảng câu hỏi để đo lường mức độ ảnh hưởng các nhân tố đến quyết
định thanh toán KSDTM.
- Phần mềm SPSS 20.
1.4.3. Định nghĩa các biến nghiên cứu
1.4.3.1. Biến phụ thuộc.
- Quyết định thanh toán tiền điện KSDTM
1.4.3.2. Biến độc lập

- Các nhân tố tác động đến quyết định thanh toán tiền điện KSDTM : Nhận
thức về sự hữu ích, nhận thức tính dễ sử dụng, Hình ảnh, chi phí, an tồn- bảo mật, đa
dạng hình thức thanh tốn, tính linh hoạt.

khoa luan, document14 of 138.


4

tai lieu, luan van15 of 138.

1.4.3.3. Thu thập dữ liệu
- Dữ liệu sơ cấp: - Dữ liệu sơ cấp: từ kết quả của cuộc khảo sát. Đây là nguồn
dữ liệu quan trọng, phản ánh thực tế và khoa học các yếu tố tác động đến việc thanh toán
tiền điện KSDTM của các hộ sử dụng điện. Từ nguồn dữ liệu đó, tác giả sẽ xử lý số liệu
thu thập được trên phần mềm SPSS 20. Dữ liệu là kết quả khảo sát 600 khách hàng
phòng vấn tại nhà.
- Dữ liệu thứ cấp là:
 Là thông tin của Điện lực Xuân Lộc từ các báo cáo tổng hợp của các
phòng ban.
 Các tờ báo, tạp chí uy tín trong và ngồi nước.
 Dữ liệu, thông tin trên các trang Website Internet, các tổ chức lưu trữ.
1.4.4. Xử lý dữ liệu
Dữ liệu được thu thập từ những báo cáo sản xuất kinh doanh của Điện lực 10 tháng
đầu năm 2019, báo cáo của ngành và kết hợp việc tìm hiểu mơ hình thanh toán tiền điện
để cân đối nguồn lực trong việc thực hiện xóa thu tiền điện tại nhà. Ngồi ra, các thông
tin được tổng hợp từ các phiếu điều tra, tác giả sẽ dùng phần mềm SPSS20 để phân tích
và tìm ra các yếu tố tác động đến thanh tốn tiền điện KSDTM từ đó đề ra các giải pháp
giúp phát triển thanh tốn tiền điện KSDTM và xóa thu tiền điện tại nhà khu vực nông
thôn trong thời gian tới.

1.5. Ý nghĩa nghiên cứu
Trên cơ sở hiện trạng việc thanh toán tiền điện của khách hàng, tác giả tổng hợp
đánh giá, xem xét các mơ hình và các nghiên cứu trước đây có liên quan đến các nhân
tố ảnh hưởng đến thanh KSDTM, trên cơ sở đó xác định các nhân tố ảnh hưởng đến
quyết định lựa chọn của khách hàng trong việc sử dụng phương thức thanh toán điện tử
hay thanh tốn KSDTM. Thơng qua đó, có thể giúp Điện lực có những giải pháp phối
hợp với các nhà cung cấp dịch vụ thanh toán online và các ngân hàng xác định các chiến
lược xây dựng, phát triển, nâng cao hơn nữa các dịch vụ thanh toán tiền điện KSDTM
khu vực nơng thơn và hồn thành kế hoạch xóa thu tiền điện tại nhà trên địa bàn huyện.

khoa luan, document15 of 138.


5

tai lieu, luan van16 of 138.

1.6. Kết cấu luận văn
Luận văn có kết cấu 5 chương như sau:
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về đề tài.
Nội dung chương này trình bày nội dung lý do chọn đề tài, tổng quát tình hình
nghiên cứu của đề tài, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phương
pháp nghiên cứu của đề tài nghiên cứu.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu có liên quan.
Chương này trình bày tổng quan về cơ sở lý thuyết, các định nghĩa và các khái
niệm liên quan, mơ hình nghiên cứu làm cơ sở thực hiện cho đề tài nghiên cứu.
Chương 3: Phương pháp và thiết kế nghiên cứu
Chương này trình bày các phương pháp nghiên cứu được áp dụng, qui trình
nghiên cứu, nhằm xây dựng thang đo chính thức và phát triển mơ hình mơ hình nghiên
cứu của luận văn.

Chương 4: Phân tích thực trạng thanh tốn tiền điện KSDTM trên địa bàn huyện
Xuân Lộc, Tỉnh Đồng Nai.
Kết hợp tình hình thực trạng thanh toán tiền điện KSDTM trên địa bàn Huyện và
từ kết quả số liệu khảo sát thu được, chương này sẽ tiến hành phân tích, tổng hợp thống
kê mơ tả với mục đích tổng hợp và xử lý dữ liệu để biến đổi dữ liệu thành thông tin. Thể
hiện qua biểu diễn dữ liệu: thống kê tần số và thống kê trung bình, min,max, độ lệch
chuẩn nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến quyết định lựa chọn thanh
toán KSDTM, và đánh giá để tìm các giải pháp cho từng nhân tố.
Chương 5: Kết luận và một số giải pháp gia tăng quyết định lựa chọn thanh toán
tiền điện KSDTM khách hàng sử dụng điện hộ gia đình trên địa bàn huyện xuân
lộc, tỉnh đồng nai.
Chương này sẽ tiến hành thảo luận kết quả đạt được, từ đó nêu lên những giải
pháp cụ thể và kiến nghị đề xuất với Điện Lực Xuân Lộc và Công Ty TNHH MTV Điện
Lực Đồng Nai, các tổ chức TTTG, Chính phủ và chính quyền địa phương. Sau đó, tác

khoa luan, document16 of 138.


tai lieu, luan van17 of 138.

6

giả sẽ tiến hành tổng kết quá trình thực hiện của đề tài, những hạn chế và gợi mở cho
những nghiên cứu tiếp theo.

TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Chương 1 giới thiệu tổng quan về thanh toán tiền điện KSDTM trên địa bàn Huyện
Xuân Lộc mà Điện Lực đang cung cấp dịch vụ điện, đang đứng trước những khó khăn,
thách thức trước cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0, sự thay đổi của tiến bộ cơng nghệ
thanh tốn trực tuyến và áp lực xóa thu tiền điện tại các hộ gia đình ở nơng thơn, theo

chủ trương của Công Ty TNHH MTV Điện Lực Đồng Nai đặt ra mục tiêu là hồn thành
cơng tác xóa thu tại nhà 100% và tỷ lệ thanh toán tiền điện KSDTM đạt 45% đến cuối
năm 2020, nhưng thực tế Công ty chưa xây dựng chương trình triển khai cụ thể chi tiết.
Đây cũng là tính cấp thiết của đề tài mà tác giải cần phải nghiên cứu giải pháp phù hợp
đặc điểm vùng miền nhằm gia tăng quyết định lựa chọn thanh tốn tiền điện KSDTM
khu vực nơng thơn. Với mục đích tìm ra nhân tố tác động đến quyết định thanh tốn tiền
điện KSDTM ở nơng thơn, tác giả chọn đối tượng khách hàng hộ gia đình để thực hiện
nghiên cứu trong phạm vi địa bàn huyện Xuân lộc.

khoa luan, document17 of 138.


tai lieu, luan van18 of 138.

7

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
2.1. Tổng quan về thanh tốn KSDTM và các hình thức thanh tốn tiền điện:
2.1.1. Khái quát về thanh toán KSDTM:
Thanh toán (chi trả) là sự chuyển giao tài sản của một bên là cá nhân hay cơng ty
tổ chức nào đó cho bên kia, được sử dụng khi trao đổi dịch vụ hoặc sản phẩm hàng hóa
trong một giao dịch có ràng buộc pháp lý. Phương thức đơn giản nhất của thanh toán là
hàng đổi hàng. Trong đó, tiền là phương tiện thực hiện trao đổi hàng hóa, đồng thời là
việc kết kết thúc quá trình trao đổi. Lúc này chức năng của tiền là phương tiện thanh
toán. Sự vận động của tiền tệ về nguyên tắc có thể tách rời hay độc lập tương đối với sự
vận động của hàng hố. Ngồi việc tiền là phương tiện thanh toán, để trả các khoản nợ
về mua chịu hàng hóa, tiền cịn được sử dụng để thanh toán những khoản nợ như trao
đổi, nộp thuế, trả lương, đóng góp các khoản chi dịch vụ...
Lưu thơng KSDTM là các q trình tiền tệ thực hiện chức năng phương tiện lưu
thơng và phương tiện thanh tốn không trực tiếp bằng tiền mặt mà thực hiện bằng cách

trích chuyển trên các tài khoản ở Ngân hàng, tổ chức tín dụng hoặc bù trừ lẫn nhau giữa
những người phải thanh toán và những người thụ hưởng.
2.1.2. Đặc điểm của thanh toán KSDTM:
Thanh toán KSDTM là một sản phẩm phát triển tất yếu cho nền kinh tế hiện đại.
Về cơ bản, thanh tốn KSDTM có những đặc điểm chung như sau:
Thứ nhất, sự vận động của tiền tệ có thể độc lập tương đối hoặc tách rời với sự vận
động của hàng hóa cả về khơng gian và thời gian. Việc giao và nhận hàng hóa tại một
khơng gian, thời gian nào đó nhưng việc thanh tốn có thể được thực hiện tại một địa
điểm, thời gian khác.
Thứ hai, trong thanh tốn KSDTM, tiền tệ xuất hiện khơng chỉ dưới vai trò là trung
gian trao đổi, mà xuất hiện dưới vai trò là tiền ngân hàng (tiền ghi sổ) và được ghi chép
trên các sổ sách chứng từ. Do đó thanh tốn KSDTM u cầu các bên giao dịch mua
bán phải có tài khoản ngân hàng.
Thứ ba, trong thanh tốn KSDTM, ngân hàng có vai trị đặc biệt quan trọng và
khơng thể thiếu trong phương thức thanh tốn này. Nếu như thanh toán bằng tiền mặt

khoa luan, document18 of 138.


8

tai lieu, luan van19 of 138.

được thực hiện bằng mối quan hệ trực tiếp giữa người mua và người bán thì thanh tốn
KSDTM được thực hiện thơng qua sự tham gia của ít nhất một ngân hàng. Do đó, vai
trị của ngân hàng là khơng thể thiếu trong thanh tốn chuyển khoản, đồng thời trở thành
trung tâm thanh toán cho toàn xã hội.
2.1.3. Các hình thức chủ yế u của thanh toán khơng dùng tiền mă ̣t:
Hình thức thanh tốn là sự liên kết các yếu tố của quá trình thanh toán, là tổng thể
các quy định về một cách thức trả tiền,. Các hình thức cụ thể:

2.1.3.1. Ủy nhiê ̣m chi:
Ủy nhiê ̣m chi (UNC) là phương tiện thanh toán mà người trả tiền lập lệnh
thanh toán theo mẫu do ngân hàng quy định, gửi cho ngân hàng nơi mình mở tài
khoản u cầu trích một số tiền nhất định trên tài khoản của mình để trả cho người
thụ hưởng. UNC phải do Khách hàng lập, ký và ngân hàng chỉ căn cứ vào lệnh đó để
trích tiền từ tài khoản khách hàng chuyển trả cho đơn vị thụ hưởng. Nếu có thỏa thuận
trước giữa Ngân hàng và khách hàng bằng văn bản thì ngân hàng được phép tự động
trích tài khoản của khách hàng .
Đây là mơ ̣t hiǹ h thức thanh toán khá phổ biế n trong môi trường kinh tế các
nước khi bắt đầu chuyển sang kinh tế thị trường, như các doanh nghiệp nhờ Ngân
hàng trả lương vào Tài khoản của công nhân, việc nộp các loại phí bảo hiểm...
2.1.3.2. Ủy nhiê ̣m thu:
Ủy nhiê ̣m thu là nghiê ̣p vu ̣ thu tiề n, mà trong đó người ủy thác cho ngân hàng
thu mô ̣t khoản tiề n ở người mua tương ứng với giá tri ̣ trên hơ ̣p đồ ng mà người mua
và người bán đã ký.
Ủy nhiê ̣m thu là mô ̣t trong những phương tiê ̣n thanh toán không dùng tiề n mă ̣t
đang đươ ̣c áp du ̣ng hiê ̣n nay ta ̣i Viê ̣t Nam như các dich
̣ vu ̣ điê ̣n, nước, điê ̣n thoa ̣i,
song nó không đươ ̣c phổ biế n bởi tin
́ h rủi ro trong thanh khoản khi người mua từ chố i
thanh toán hoă ̣c không có khả năng thanh toán.
2.1.3.3. Séc (cheque):
Séc được xem là một mệnh lệnh vô điều kiện của chủ tài khoản, yêu cầu ngân
hàng trích tiền từ tài khoản của chủ tài khoản để chi trả cho người có tên trong séc,

khoa luan, document19 of 138.


9


tai lieu, luan van20 of 138.

hoặc trả theo lệnh của người ấy hoặc trả cho người cầm séc một số tiền nhất định,
bằng tiền mặt hay chuyển khoản.
Với sự phát triển ngày càng nhanh của thương mại quốc tế, nhất là sau thời kỳ
mở kinh tế của nước ta từ sau những năm 1990, cải cách mạnh mẽ trong lĩnh vực
ngân hàng, các phương tiện thanh toán KSDTM đã ngày càng mở rộng và hiện nay
séc cũng đã được sử dụng khá phổ biến. Đối tượng sử dụng séc chủ yếu vẫn là những
pháp nhân, cá nhân vẫn còn sử dụng hầu hết là thanh toán bằng tiền mặt.
2.1.3.4. Thư tín dụng:
Thư tiń du ̣ng (LC) là mô ̣t văn bản pháp lý được phát hành bởi một tổ chức tài
chính (thông thường là ngân hàng), nhằm cung cấp một sự bảo đảm trả tiền cho một
người thụ hưởng trên cơ sở người thụ hưởng phải đáp ứng các điều khoản trong thư
tín du ̣ng.
Đố i với thanh toán trong nước, thư tin
́ du ̣ng it́ đươ ̣c sử du ̣ng, chủ yếu được sử
dụng trong việc thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch
vụ.
2.1.3.5. ATM/Thẻ Thanh toán:
Thẻ thanh toán là mô ̣t phương thức thanh toán mà người sở hữu thẻ có thể
dùng để trả tiền hàng hoá, dịch vụ, các khoản thanh toán khác, rút tiền mặt tại các
Ngân hàng đại lý thanh toán hay các quầy rút tiền tự động.
Để khắc phục nhược điểm của séc, cùng với phát triển của máy tính điện tử và
hệ thống viễn thơng, trong mấy thập kỷ qua hệ thống thanh toán được cải tiến và hoàn
thiện, chuyển sang một hệ thống mới với Thẻ thanh toán.
Như vâ ̣y, khi Internet ra đời, việc giao lưu kinh tế được thuận lợi hơn bao giờ
hết, nó không bị giới hạn bởi không gian và thời gian. Nhờ đó, các giao dịch mua bán
hàng hóa được thực hiện gần như tức thời. Vấn đề cần được giải quyết là phải xác
nhận về người mua hàng và người bán hàng, xác nhận về giao dịch, các quy định về
thủ tục hải quan liên quan đến xuất nhập khẩu, vấn đề bảo hiểm và vận chuyển hàng

hóa (nếu có), cơ sở để xử lý tranh chấp … và đặc biệt là vấn đề thanh toán. Thanh
toán điện tử trong thương mại điện tử là vấn đề rất phức tạp, đa dạng liên quan đến

khoa luan, document20 of 138.


10

tai lieu, luan van21 of 138.

pháp lý, kinh tế, tiền tệ và kỹ thuật trong việc đạt được mục tiêu “Chính xác - Nhanh
chóng – An tồn”.
2.1.3.6. Các hình thức thanh toán KSDTM khác (thanh toán điện tử) như:
- Internet Banking/mobile Banking
Internet Banking (giao dịch ngân hàng điện tử) là một dịch vụ ngân hàng trực
tuyến cho phép khách quản lý tài khoản và thực hiện các giao dịch như gửi tiền tiết kiệm
online, chuyển tiền, thanh tốn hóa đơn, nạp tiền, các dịch vụ tài chính, nộp thuế... thơng
qua thiết bị kết nối Internet.
Giao dịch của dịch vụ Internet Banking (giao dịch ngân hàng điện tử ) chỉ được
thực hiện một khi khách hàng nhập đúng được mã OTP (one time password) xác thực
được ngân hàng gửi về cho khách hàng.
Chỉ cần đăng ký dịch vụ giao dịch ngân hàng điện tử tại chi nhánh/Phòng giao
dịch của ngân hàng và duy trì hàng tháng với mức phí trên dưới 10 nghìn đồng tùy ngân
hàng và bạn sẽ thấy tiện lợi vơ cùng vì:
Giao dịch mọi lúc mọi nơi chỉ cần có Internet trực tuyến mà khơng cần tới



Ngân hàng hay ra cây ATM



An toàn bảo mật với hệ thống xác thực hai lớp.



Có nhiều tính năng được tích hợp chuyển tiền cùng ngân hàng, khác ngân

hàng online, gửi tiền online , thanh tốn tiện ích, tăng hiệu quả hoạt động quản lý tài
khoản cá nhân và tiết kiệm thời gian.
Mobile Banking (dịch vụ ngân hàng qua điện thoại) do ngân hàng cung cấp đến
khách hàng của mình qua phần mềm ứng dụng trên điện thoại. Điều kiện để sử dụng
dịch vụ Mobile Banking là điện thoại của quý khách hàng phải có kết nối internet trực
tuyến thơng qua các hình thức như GPRS/3G/4G/LTE/wifi…
Những giao dịch mà dịch vụ Mobile Banking (dịch vụ ngân hàng qua điện thoại)
có thể thực hiện bao gồm các dịch vụ ngân hàng căn bản như:

khoa luan, document21 of 138.



Chuyển khoản, truy vấn thông tin tài khoản



Mở tài khoản tiết kiệm, tất toán tài khoản tiết kiệm


11

tai lieu, luan van22 of 138.




Thanh toán tiền điện thoại trả sau, thanh tốn hóa đơn dịch vụ, , nạp tiền

điện thoại cho thuê bao trả trước…
Hạn mức giao dịch ngân hàng mà dịch vụ Mobile Banking tùy thuộc theo quy
định và chính sách từng ngân hàng.
Tính hữu dụng mà dịch vụ Mobile Banking mang lại được đánh giá là dễ sử
dụng, đơn giản, tương thích với nhiều loại điện thoại, phương thức giao dịch đa dạng,
giao dịch được bảo mật và đảm bảo an tồn.
-Ví điện tử : Hay cịn gọi là ví số, là một tài khoản ngân hàng và được định
danh dùng để thanh toán các giao dịch trực tuyến phổ biến hiện nay. Tài khoản điện tử
này có thể lưu trữ tất cả thơng tin cá nhân của người dùng, đồng thời nó cịn liên kết cả
tài khoản ngân hàng để tiến hành giao dịch nhanh chóng hơn. Khách hàng, người dân
chỉ cần bạn sở hữu điện thoại thông minh, điện thoại thường hay laptop, mạng wifi và
tài khoản thì có thể thực hiện các giao dịch một cách nhanh chóng mọi lúc mọi nơi.
2.1.3.7. Các hình thức thanh tốn tiền điện bằng tiền mặt qua các điểm thu:
- Thanh toán tiền mặt qua các điểm tạp hóa, cà phê, tiệm bách hóa do các tổ
chức trung gian triển khai.
- Điểm thu Điện Lực
- Dịch vụ bán lẻ điện năng thu tại nhà khách hàng.
2.2. Lý thuyết liên quan
2.2.1. Lý thuyết hành vi hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA)
Năm 1967, Lý thuyết TRA được phát triển lần đầu vào bởi Fishbein, sau đó đã
được sửa đổi và phát triển bởi Ajzen và Fishbein (1975). Theo lý thuyết này, các cá nhân
có động lực và cơ sở trong quá trình ra quyết định của họ và đưa ra một sự lựa chọn hợp
lý giữa các cơng cụ, giải pháp tốt nhất để phán đốn hành vi là ý định và hành vi được
xác định bởi ý định thực hiện hành vi (BI) của một người. Theo Ajzen và Fishbein
(1975), ý định hành vi sẽ chịu ảnh hưởng bởi thái độ đối với hành vi và tiêu chuẩn chủ

quan

khoa luan, document22 of 138.


12

tai lieu, luan van23 of 138.

Niềm tin về kết quả hành
động
Thái độ
Đánh giá kết quả hành động
Niền tin vào tiêu chuẩn của
người xung quanh
Động lực để tuân thủ những
người xung quanh

Ý định
hành vi

Hành vi

Tiêu chuẩn
chủ quan

Hình 2.1: Mơ hình Lý thuyết hành vi hợp lý (TRA) (Ajzen và Fishbein, 1975)
2.2.2. Lý thuyết hành vi có kế hoạch (Theory of Planned Behaviour - TPB)
Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) của Ajzen (1991) được phát triển từ lý thuyết
hành vi hợp lý (Ajzen và Fishbein, 1975), Nó được tạo ra do có sự hạn chế của lý thuyết

trước đó về việc cho rằng hành vi của con người là hoàn tồn do kiểm sốt lý trí. Cũng
như như lý thuyết TRA, nhân tố trung tâm trong lý thuyết hành vi có kế hoạch là ý định
của cá nhân trong việc thực hiện một hành vi nhất định.
Thái độ đối với
hành vi
Tiêu chuẩn
chủ quan

Ý định
hành vi

hành vi

Nhận thức kiểm
sốt hành vi

Hình 2.2: Mơ hình Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) (Ajzen, 1991)
2.2.3. Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM)
Mơ hình chấp nhận và sử dụng cơng nghệ (technology acceptance model - TAM)
được Davis (1989) nghiên cứu phát triển để giải thích sự chấp nhận của cá nhân với
cơng nghệ thông tin mới và xác minh rằng nhận thức hữu ích và nhận thức dễ sử dụng
là những cấu trúc quan trọng chấp nhận cá nhân. Lý thuyết mơ hình chấp nhận và sử
dụng công nghệ (TAM) được coi như là lý thuyết nền tảng cho các nghiên cứu về xây
dựng mơ hình lý thuyết chấp nhận và sử dụng công nghệ sau này.

khoa luan, document23 of 138.


13


tai lieu, luan van24 of 138.

Cảm nhận sự
hữu ích
Biến bên
ngồi

Thái độ
sử dụng

Ý định

Thói quen sử
dụng hệ thống

Cảm nhận dễ
sử dụng

Hình 2.3: Davis (1989) Mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM
2.2.4. Các nghiên cứu thực nghiệm
Taylor và Todd (1995) nhận thấy rằng, khả năng của Mơ hình chấp nhận cơng
nghệ (TAM) để dự đoán quyết định hành vi của người sử dụng công nghệ mới và việc
sử dụng thực tế đã được hỗ trợ bởi rất nhiều nghiên cứu thực nghiệm nhưng mơ hình
này khơng có nhân tố xã hội và kiểm soát hành vi đã được chứng minh bởi nhiều nghiên
cứu để có khả năng đáng kể ảnh hưởng đến việc sử dụng thực tế của người sử dụng
trong việc sử dụng công nghệ mới. Taylor và Todd (1995) đã đề xuất một mơ hình
C_TAM_TPB bằng cách kết hợp mơ hình TPB (Mơ hình lý thuyết hành vi có kế hoạch)
và TAM.
Cảm nhận sự hữu
ích

Thái độ
Cảm nhận dễ sử
dụng

Chuẩn chủ quan

Nhận thức kiểm sốt
hành vi

Hình 2.4: Mơ hình C-TAM-TPB

khoa luan, document24 of 138.

Quyết định hành
vi


14

tai lieu, luan van25 of 138.

Tuy nhiên, nhiều tác giả trước đây cũng cho rằng, ngồi những nhân tố có trong
các mơ hình này cịn có các nhân tố khác ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thanh toán
KSDTM hay thanh tốn điện tử của người tiêu dùng. Vì vậy, có nhiều nghiên cứu đã
mở rộng kết hợp và phát triển các mơ hình trên bằng cách bổ sung thêm các nhân tố vào
trong các mơ hình này để phù hợp đối tượng cần nghiên cứu..
2.2.5. Một số mơ hình nghiên cứu trước đây đã nghiên cứu.
* Mơ hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến quyết định sử dụng dịch vụ fintech
trong hoạt động thanh toán của khách hàng cá nhân tại Việt Nam (Kết quả nghiên cứu
của Đào Mỹ Hằng, Nguyễn Thị Thảo, Đặng Thu Hoài, Nguyễn Thị Lệ Thu, 2018. Tạp

chí khoa học và đào tạo Ngân hàng, Số 194, trang 11-19)
Yếu tố nhân khẩu
học: Trình độ
giáo dục, độ tuổi,
giới tính, thu
nhập, ngành nghề

Lợi ích cảm
nhận

An tồn, bảo mật
Thái độ
Sự tự chủ

Dự
định

Tiếp
nhận

Tính dễ sử
dụng
Sự thuận tiện

Hình 2.5 : Mơ hình nghiên cứu Các nhân tố tác động đến quyết định sử dụng dịch vụ fintech

Theo quan điểm của nghiên cứu này đưa ra giả thuyết:
- Giả thuyết H1: Tính hữu ích hay lợi ích cảm nhận của dịch vụ Fintech trong thanh
tốn càng lớn thì khả năng khách hàng cá nhân tiếp nhận sử dụng dịch vụ đó càng cao.
- Giả thuyết H2 : Tính dễ sử dụng của dịch vụ Fintech trong thanh toán càng lớn

thì khả năng khách hàng cá nhân tiếp nhận sử dụng dịch vụ đó càng cao.
- Giả thuyết H3 : Sự an toàn và bảo mật của dịch vụ Fintech trong thanh tốn càng
lớn thì khả năng khách hàng cá nhân tiếp nhận sử dụng dịch vụ đó càng cao

khoa luan, document25 of 138.


×