Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Chinh ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.54 KB, 5 trang )

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Phân mơn: Chính tả
Bài: Nghe- viết: Ngơi trường mới. Phân biệt ai/ay, s/x, dấu hỏi/ dấu ngã
Ngày soạn: 24/1/2018
Ngày dạy: 30/1/2018
Lớp: 2A
Người dạy: Nguyễn Ngọc Huyền
I.
Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nghe viết chính xác bài “ Ngơi trường mới” (từ Dưới mái trường mới…
đến hết). Biết cách trình bày một đoạn văn, viết hoa đúng chữ đầu câu,
ghi nhớ đúng vị trí dấu thanh.
- Nhận dạng các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm than
- Viết đúng những từ khó “ Rung động, trang nghiêm, thân thương”
2. Kĩ năng
- Viết đúng chính tả, sạch, đẹp
- Biết phân biệt vần ai/ay; s/x; dấu hỏi/ dẫu ngã. Biết tìm những tiếng có
vần ai/ay và tiếng có âm đầu s/x
3. Thái độ
- Cẩn thận, tỉ mỉ, sạch sẽ
- Biết yêu mái trường của mình.
II.
Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- SGK, phấn trắng, phấn màu , bảng phụ, slide bài giảng…
2. Học sinh:
- SGK, bút mực, vở ô li, bảng con, phấn trắng…
III. Các hoạt động giảng dạy
Nội dung
I.


Ổn định tổ
chức (1p)
Mục đích: Ổn định
trật tự lớp, bắt đầu
cho bài học mới
II.
Kiểm trả bài

Hoạt động dạy (GV)
Hoạt động học (HS)
GV cho học sinh hát 1 HS hát đồng thanh
bài

-GV yêu cầu HS nhắc

-HS trả lời: “Mẩu giấy


cũ (4-5p)
Mục đích: Kiểm
tra, đánh giá kiến
thức cũ của học
sinh

lại tên bài cũ
-Yêu cầu học sinh lấy
bảng con và viết các
từ khó của bài cũ: sọt
rác, xong xi, mẩu
giấy,rộ lên

-Lấy 1-2 bảng cho HS
nhận xét, GV nhận xét

Dạy bài mới
(25-30p)
III.1
Giới
-GV nêu mục đích,
thiệu bài mới
yêu cầu của bài học và
viết tên bài lên bảng
bằng phấn màu
-GV đọc đoạn viết
chính tả ( đọc diễn
cảm, to, rõ ràng, rành
III.2
Hướng
mạch)
dẫn chuẩn bị
-Hướng dẫn HS tìm
nghe- viết
hiểu nội dung của bài
viết chính tả thơng qua
các câu hỏi gợi ý:
+ Đoạn văn trên nói
về điều gì?
+ Dưới mái trường
mới, bạn học sinh cảm
thấy có những gì mới?
+ Những sự vật đó

được bạn học sinh
miêu tả có đặc điểm gì
mới?

vụn”
-HS thực hành viết bảng
theo phân cơng của GV

-HS nhận xét bài của bạn,
lắng nghe GV nhận xét

III.

+ Trong đoạn văn
trên, tác giả đã sử

-HS quan sát lắng nghe,
nhắc lại tên bài
-HS nghe và theo dõi
trong SGK
-HS lắng nghe câu hỏi và
trả lời

+ Đoạn văn nói về cảm
xúc của học sinh dưới mái
trường mới
+ Tiếng trống, tiếng cơ
giáo, tiếng đọc bài của
mình và cả những đồ
dùng học tập

+ Tiếng trống- rung động
kéo dài
Tiếng cô giáo- trang
nghiêm mà ấm áp
Tiếng đọc bài của emvang vang đến lạ
Thước kẻ, bút chì- đáng
yêu đến thế
+ Dấu phẩy, dấu chấm,


dụng những dấu câu
nào? Những dấu câu
đó có tác dụng gì?
-Hướng dẫn HS phát
hiện một số hiện
tượng chính tả đặc
biệt trong bài
+ Từ khó: Rung động,
trang nghiêm, thân
thương
+ Chú ý các dấu câu
và chữ cái viết hoa
đầu câu.
-GV đọc đoạn viết
chính tả lần 2 ( đọc
chậm rãi, to, rõ ràng,
đúng chính âm. Đọc
theo từng câu ngắn).
Chú ý nhắc nhở HS về
tư thế ngồi và cách

cầm bút khi viết.
-GV yêu cầu HS đổi
vở chữa lỗi. Đọc đoạn
chính tả lần 3 cho HS
sốt lỗi ( Đọc chậm
đúng chính âm, vừa
đọc vừa phân tích các
hiện tượng chính tả)
-GV thu 1-2 vở nhận
cho HS nhận xét, GV
nhận xét

III.3
Hướng
dẫn học sinh
làm bài tập
chính tả âm
vần

-Yêu cầu HS đọc đề
bài
-Giúp HS nắm vững
yêu cầu của bài tập
-Cho HS so sánh, tìm
điểm giống và khác

dấu chấm than. Dấu phảy
ngăn cách các ý trong câu.
Dấu chấm kết thúc câu kể.
Dấu chấm than để bộc lộ

cảm xúc
-HS chú ý lắng nghe,
quan sát, luyện viết các từ
khó trên bảng con

-HS thực hành nghe- viết
đoạn chính tả vào vở ơ li

-HS đổi chéo vở, nghe cơ
đọc và sốt lỗi cho bạn

-HS nhận xét bài của bạn.
Nghe cô nhận xét

-1-2 HS đọc đề bài
-HS nhắc lại yêu cầu của
bài
-So sánh giữa vần ai/ ay


 Bài tập 2:
Tìm tiếng
có vần ai/
ay

nahu giữa vần ai/ ay

+ giống: cùng có 2 con
chữ, con chữ a đứng trước
+ Khác: con chữ i/y đứng

-Tổ chức cho HS chơi sau
trị chơi “ Thi tìm
-HS chia làm 2 đội, lần
tiếng” có chứa các vần lượt lên bảng viết các
ai/ ay
tiếng có chứa vần ai/ ay
- GV nhận xét kết quả
làm việc, tìm ra nhóm -HS lắng nghe
thắng cuộc, khen ngợi

- GV yêu cầu HS đọc
đề bài.
 Bài 3a: Tìm - GV nêu mẹo giúp
tiếng bắt
HS phân biệt được x/s
đầu bằng “ -Tổ chức cho HS chơi
s/x”
trị chơi “ Đuổi hình
bắt chữ”
Một học sinh sẽ lên
diễn tả hành động bắt
đầu bằng s/x cho cả
lớp đốn
IV.

Củng cố,
dặn dị

- HS đọc đề bài
- HS lắng nghe, ghi nhớ

mẹo phân biệt s/x
- HS chơi trò chơi

- Cho HS nhắc lại tên - HS nhắc lại
bài và nội dung chính
của bài
- Yêu cầu HS về nhà
học bài cũ và chuẩn bị
bài mới

Mẹo kết hợp âm đệm:
S không đi với các vần oa, oă, oe, uê, chỉ có X là đi với các vần này.
Ví dụ: Xoa tay, xoay xở, cây xoan, xoắn lại, tóc xoăn, xịa tay, xoen xt, xuề xịa,
xun qua… (Có các trường hợp ngoại lệ như soát trong rà soát, kiểm soát…, soạn
trong soạn bài và những trường hợp điệp âm đầu trong từ láy: suýt soát, sột soạt, sờ
soạng…)
Mẹo láy âm:


Chỉ có X mới láy âm với các âm đầu khác, cịn S khơng có khả năng này.
Ví dụ như: Bờm xơm, bờm xờm, lao xao, lòa xòa, liêu xiêu, loăn xoăn, liểng xiểng,
lộn xộn, lì xì, xoi mói, xích mích…
Mẹo từ vựng:
Tên các thức ăn và đồ dùng liên quan đến việc nấu nướng, ăn uống thường viết với
X.
Ví dụ như: Xơi, xa lat, lạp xường, xúc xích, cái xanh, cái xoong, cái xiên nướng
thịt…
Hầu hết các danh từ cịn lại viết với S. Chặng hạn như: Ơng sư, bà sãi, cây sen, cây
sim, cây sồi, cây sung, cái sọt, sợi dây, sao, sương giá, sông, suối, sấm, sét… (Có
các trường hợp ngoại lệ: Chiếc xe, cái xuồng, cây xoan, cây xoài, trạm xá, xương,

cái túi sách hay cái xắc, cái xẻng, mùa xuân…)
Tên các sự vật ( cpn vật, cây cối, hiện tượng,…) thường được viết bằng S
VD: con vật: sư tửu, sóc, ốc sên, sứa
Cây cối: Cây sung, cây si, hoa sen, … ( trừ cây xoan, cây xoài)
Hiện tượng: Sấm sét, sương mù, …



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×