Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

kiem tra 1 tiet tieng viet lop 7 hk2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.97 KB, 3 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TIẾNG VIỆT LỚP 7 HỌC KÌ II

Mức độ

Vận dụng
Nhận biết

Thơng hiểu

Chủ đề
1/Rút gọn câu

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2/Câu đặc
biệt
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3/Thêm trạng
ngữ cho câu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4/ Rút gọn
câu, Câu đặc
biệt, Thêm
trạng ngữ cho
câu


Cấp độ thấp
Rút gọn câu,
chỉ ra thành
phần rút
gọn
0.5

10%
Tìm câu đặc
biệt
0.5
1.25đ
12.5%
Tìm trạng
ngữ
0.5
1.25đ
12.5%

Cấp độ cao

Vì sao lại rút gọn
như vậy.

0.5

10%
Nêu tác dụng
của câu đặc biệt
0.5

1.25đ
12.5%
Nêu ý nghĩa của
trạng ngữ
0.5
1.25đ
12.5%

1

20%

1
2.5đ
25%

1
2.5đ
25%
Viết đoạn văn
ngắn trong đó có
sử dụng câu rút
gọn, câu đặc
biệt và trạng
ngữ.Chỉ ra câu
rút gọn, câu đặc
biệt và trạng ngữ

Số câu
Số điểm

Tỉ lệ %

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

Cộng

1.5
3.5đ
35%

1.5
3.5đ
35%

1

30%

1

30%

1

30%

4
10đ

100%


KIỂM TRA 1 TIẾT TIẾNG VIỆT LỚP 7 HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2017-2018
THỜI GIAN: 45’
Câu 1: (2đ)Hãy rút gọn hai câu sau, và cho biết thành phần được rút gọn là gì? Vì sao lại rút gọn
như vậy?
a) Anh trai tôi học đi đôi với hành.
b) Hôm nào cậu đi Nha Trang ? Ngày mai, tôi đi du lịch Nha Trang.
Câu 2(2.5đ) Hãy tìm và nêu tác dụng của câu đặc biệt có trong các đoạn trích sau:
a) Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ
đi trong một màu trắng đục.
(Ca Huế trên sông Hương – Hà Ánh Minh)
b) Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi khơng về!
c) Than ơi! Sức người khó địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự được lại
với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.
(Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn)
Câu 3(2.5đ) Hãy tìm và nêu ý nghĩa của trạng ngữ trong mỗi câu sau:
a) Để thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ và phát triển cho tâm hồn, trí tuệ, khơng
có gì thay thế được việc đọc sách.
b) Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi,
nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy
hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước.
(Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh)
c) Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn
tam. Ngồi ra cịn có đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp.
(Ca Huế trên sông Hương – Hà Ánh Minh)
d) – Hôm nay, anh làm gì thế?
– Tơi đọc báo hơm qua.

Câu 4:(3đ)Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 6 đến 9 câu) trong đó có sử dụng câu rút gọn, câu
đặc biệt và trạng ngữ.Chỉ ra câu rút gọn, câu đặc biệt và trạng ngữ.

BÀI LÀM:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TIẾNG VIỆT LỚP 7 HỌC KÌ II
Câu 1: (2đ)Hãy rút gọn hai câu sau, và cho biết thành phần được rút gọn là gì? Vì sao lại rút gọn
như vậy?
a.- Học đi đơi với hành. ( 0.25đ )

- Rút gọn chủ ngữ ( Anh trai tôi ) ( 0,25đ )
- Rút gọn như vậy vì câu này là kinh nghiệm, lời khuyên chung với tất cả mọi người. (0.5đ)
b.- Hôm nào cậu đi Nha Trang ? Ngày mai. ( 0.25đ )
- Rút gọn chủ ngữ và vị ngữ (tôi đi du lịch Nha Trang ). ( 0,25đ)
- Rút gọn như vậy vì người ta có thể căn cứ vào câu đứng trước để xác định được chủ ngữ và vị
ngữ (0.5đ)
Câu 2(2.5đ) Hãy tìm và nêu tác dụng của câu đặc biệt có trong các đoạn trích sau:

Xác định và nêu tác dụng câu đặc biệt:
a) Đêm. → Xác định thời gian diễn ra sự việc được nêu trong đoạn (0,5đ)
b) Mẹ ơi! → Gọi đáp (0,5đ)
c) Than ôi! → Bộc lộ cảm xúc (0,5đ)
Lo thay! → Bộc lộ cảm xúc (0,5đ)
Nguy thay! → Bộc lộ cảm xúc (0,5đ)
Câu 3(2.5đ) Hãy tìm và nêu ý nghĩa của trạng ngữ trong mỗi câu sau:
Trạng ngữ – ý nghĩa:
a) Để thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ và phát triển cho tâm hồn, trí tuệ → Trạng ngữ chỉ mục đích.
(0,5đ)
b) Từ xưa đến nay → Trạng ngữ chỉ thời gian. (0,5đ)
mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng → Trạng ngữ chỉ thời gian. (0,5đ)
c) Trong khoang thuyền→ Trạng ngữ chỉ nơi chốn. (0,5đ)
d) Hôm nay → Trạng ngữ chỉ thời gian. (0,5đ)
Câu 4:(3đ)Hãy viết đoạn văn ngắn(khoảng 6 đến 9 câu) trong đó có sử dụng câu rút gọn, câu
đặc biệt và trạng ngữ.Chỉ ra câu rút gọn, câu đặc biệt và trạng ngữ.
-Viết đoạn văn có sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt và trạng ngữ có trong đoạn. (1,5đ)
-Chỉ ra câu rút gọn, câu đặc biệt và trạng ngữ(1đ)
-Hình thức trình bày (số câu,chính tả, từ, ngữ, câu,...) (0,5đ)



×