Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập GIỮA học kỳ hóa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.53 KB, 6 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA HỌC KỲ HĨA 8
CHẤT
Câu 1: Vật thể nào sau đây là vật thể nhân tạo?
A. Hoa đào.
B. Cây cỏ.
C. Quần áo.
D. Núi đá vôi.
Câu 2: Vật thể nào dưới đây là vật thể tự nhiên?
A. Cái bàn.
B. Cái nhà.
C. Quả chanh.
D. Quả bóng.
Câu 3: Dãy nào sau đây chỉ gồm các vật thể tự nhiên?
A. Ấm nhơm, bình thủy tinh, nồi đất sét.
B. Xenlulozơ, kẽm, vàng.
C. Sông, suối, bút, vở, sách.
D. Nước biển, ao, hồ, suối.
Câu 4: Dãy nào sau đây chỉ gồm các vật thể nhân tạo?
A. Nước biển, ao, hồ, suối.
B. Xenlulozơ, kẽm, vàng.
C. Sơng suối, bút, vở, sách.
D. Ấm nhơm, bình thủy tinh, nồi đất sét.
Câu 5: Hỗn hợp có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào
nước, sau đó khuấy kỹ, lọc và cơ cạn là:
A. Đường và muối.
B. Bột đá vôi và muối ăn.
C. Bột than và bột sắt. D. Giấm và rượu.
Câu 6: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là:
A. Lọc.
B. Chưng cất.
C. Làm bay hơi nước. D. Để muối lắng xuống rồi gạn đi.


Câu 7: Mỗi chất có những tính chất nhất định. Điều này đúng với loại chất gì?
A. Chất tinh khiết.
B. Đơn chất và hợp chất
C. Với mọi chất.
D. Chất trong hỗn hợp.
Câu 8: Trong các dãy chất cho dưới đây, hãy cho biết dãy chất nào là chất tinh
khiết?
A. Nước, khí oxi, khí nito.
B. Sữa, nước mắm, nước.
C. Nước khống, dầu ăn, nhơm.
D. Kẽm, muối ăn, khơng khí.
Câu 9: Tính chất nào sau đây thuộc tính chất hóa học:
A. Tính tan
B. Nhiệt độ sơi
C. Sự cháy
D. Từ tính
Câu 10: Muối ăn có lẫn cát, để tách muối ăn ra khỏi cát em hãy chọn phương pháp
thích hợp nhất:
A. Hoà tan- làm bay hơi- lọc.
B. Lọc- làm bay hơi.
C. Chưng cất.
D. Hoà tan - lọc -làm bay hơi.
NGUYÊN TỬ
Câu 1: Thành phần cấu tạo của hầu hết của các loại nguyên tử gồm:
A. Proton và electron. B. Nơtron và electron.
C. Proton và nơtron.
D. Proton, nơtron và electron.
Câu 2: Trong nguyên tử các hạt mang điện là:
A. Nơtron, electron.
B. Proton, electron.



C. Proton, nơtron, electron.
D. Proton, nơtron.
Câu 3: Nguyên tử trung hịa về điện do:
A. Do proton và nơtron có cùng khối lượng
B. Do số p = số e
C. Do nguyên tử vô cùng nhỏ bé
Câu 4: Hạt nhân mang điện tích dương do:
A. Proton mang điện tích dương.
B. Notron mang điện tích dương.
C. Ngun tử trung hịa về điện.
D. Các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử.
Câu 5: Hầu hết hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi hạt
A. proton và electron.
B. nơtron và electron.
C. proton và nơtron.
D. proton, nơtron và electron.
Câu 6: Trong một nguyên tử
A. số proton = số nơtron.
B. số electron = số nơtron.
C. số electron = số proton.
D. số electron = số proton + số nơtron.
Câu 7: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống
“ Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và (1)…………………. về điện. Nguyên tử gồm
hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi (2)…………………… mang (3)
……….”
A. (1) trung hòa; (2) hạt nhân; (3) điện tích âm
B. (1) trung hịa; (2) một hay nhiều electron; (3) không mang điện
C. (1) khơng trung hịa; (2) một hạt electron; (3) điện tích dương

D. (1) trung hòa; (2) một hay nhiều electron ; (3) điện tích âm
Câu 8: Vì sao nói khối lượng của hạt nhân cũng là khối lượng của nguyên tử?
A. Vì khối lượng hạt nhân bằng khối lượng nguyên tử.
B. Vì điện tích hạt nhân bằng điện tích ở vỏ ngun tử.
C. Vì khối lượng electron khơng đáng kể.
D. Vì khối lượng nơtron không đáng kể.
Câu 9: Cho biết số p, số e, số lớp e và số e lớp ngoài cùng của nguyên tử (I)

A. Số p = số e = 5
Số lớp e = 3


Số e lớp ngoài cùng =3
B. Số p = số e = 5
Số lớp e = 2
Số e lớp ngoài cùng =3
C. Số p là 5
Số e = số lớp e là 3
Số e lớp ngoài cùng là 2
D. số e lớp ngoài cùng = số lớp e = 3
số p là 5
số e là 4
Câu 10: Nguyên tố Oxi có:
A: Số p = số e = 8
B. Số p = số n = 8
C. Số p = số e = 11
D. Số p = số e =16
Câu 11: Nguyên tử của nguyên tố X có nguyên tử khối gấp 14 lần của nguyên tử
nguyên tố Hidro, đó là nguyên tử nguyên tố nào. Cho biết số p và số e
A. Liti, số p=số e=3

B. Be, số p=số e= 4
C. Nito, số p=số e=7
D. Natri, số p=số e=11
Câu 12: Trong nguyên tử X có tổng số hạt proton, notron, electron là 34. Trong đó
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. Số hạt proton trong
nguyên tử là:
A. 11.
B. 23.
C. 12.
D. 15.
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Câu 1: Nguyên tố hóa học là tập hợp nguyên tử cùng loại có cùng
A. số nơtron trong hạt nhân.
B. số proton trong hạt nhân.
C. số electron trong hạt nhân.
D. số proton và số nơtron trong hạt nhân.
Câu 2: Đơn chất là chất tạo nên từ
A. một chất.
B. một nguyên tố hoá học.
C. một nguyên tử.
D. một phân tử.
Câu 3: Hợp chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu ngun tố hố học?
A. Chỉ có 1 ngun tố. B. Chỉ từ 2 nguyên tố.
C. Chỉ từ 3 nguyên tố. D. Từ 2 nguyên tố trở lên.
Câu 4: Cho các chất sau:
(1) Khí nitơ do nguyên tố N tạo nên;
(2) Khí cacbonic do 2 nguyên tố C và O tạo nên;
(3) Natri hiđroxit do 3 nguyên tố Na, O và H tạo nên;
(4) Lưu huỳnh do nguyên tố S tạo nên.
Trong những chất trên, chất nào là đơn chất?

A. (1); (2). B. (2); (3). C. (3); (4). D. (1); (4).


Câu 5: Trong các chất sau hãy cho biết dãy nào chỉ gồm toàn đơn chất?
A. Cu(NO3)2, CO, P, S
B. Mg, K, S, C, Cl2
C. Fe, NO2 , H2O
D. Mg(NO3)2, KCl, HCl
Câu 6: Trong số các cơng thức hóa học sau: O3, N2O, Al, Al2O3, H2, AlCl3, H2SO4,
P, C, HCl. Số đơn chất là:
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6
Câu 7: Phân tử khối của hợp chất H2SO4 là
A. 68.B. 78. C. 88. D. 98.
Câu 8: Phân tử khối của FeSO4 là
A. 150.
B. 152.
C. 151.
D. 153.
Câu 9: Phân tử khối của KMnO4 là
A. 158.
B. 226.
C. 256.
D. 326.
Câu 10: Cho nguyên tố Na có nguyên tử khối là 23, Mg là 24. Nguyên tử nào nặng
hơn ?
A. Mg nặng hơn Na
B. Mg nhẹ hơn Na

C. Na bằng Mg
D. Tất cả đáp án trên
CÔNG THỨC HÓA HỌC
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Cơng thức hố học gồm kí hiệu hố học của các ngun tố.
B. Cơng thức hố học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.
C. Cơng thức hố học gồm kí hiệu hố học của các ngun tố và số ngun tử của
các ngun tố đó.
D. Cơng thức hố học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất.
Câu 2: Ba nguyên tử hiđro được biểu diễn là
A. 3H.
B. 3H2.
C. 2H3.
D. H3.
Câu 3: Cách viết 2C có ý nghĩa:
A. 2 nguyên tố cacbon. B. 2 nguyên tử cacbon.
C. 2 đơn vị cacbon.
D. 2 khối lượng cacbon.
Câu 4: Kí hiệu biểu diễn hai nguyên tử oxi là
A. 2O.
B. O2.
C. O2.
D. 2O2
Câu 5: Lưu huỳnh đioxit có cơng thức hóa học là SO2. Ta nói thành phần phân tử
của lưu huỳnh đioxit gồm:
A. 2 đơn chất lưu huỳnh và oxi. B. 1 nguyên tố lưu huỳnh và 2 nguyên tố oxi.
C. nguyên tử lưu huỳnh và nguyên tử oxi. D. 1 nguyên tử lưu huỳnh và 2
nguyên tử oxi.
Câu 6: Công thức của hợp chất amoniac NH3 ta biết được điều gì?
A. Chất do 2 nguyên tố là N và H tạo ra , PTK = 17.

B. Chất do 2 nguyên tố là N và H tạo ra, PTK = 17.


C. Chất do 2 nguyên tố là N và H tạo ra, PTK = 17. Có 1 nguyên tử N, 3 nguyên
tử H trong phân tử.
D. PTK = 17.
Câu 7: Cơng thức hóa học và phân tử khối của hợp chất có 1 nguyên tử Na, 1
nguyên tử N và 3 nguyên tử oxi trong phân tử là
A. NaNO3, phân tử khối là 85. B. NaNO3, phân tử khối là 86.
C. NaNO2, phân tử khối là 69. D. NaNO3, phân tử khối là 100.
Câu 8: Chon đáp án sai
A. CTHH của đơn chất chỉ gồm kí hiệu hóa học của 1 ngun tố
B. Lưu huỳnh có cơng thức hóa học là S2
C. Phân tử khối của CaCO3 là 100 đvC
D. Có 3 nguyên tố hóa học tạo nên hợp chất HNO3
Câu 9: Từ cơng thức hóa học của CuSO4 có thể suy ra được những gì
A. Có 3 ngun tử oxi trong phân tử
B. CuSO4 do 3 nguyên tố Cu, O, S tạo nên
C. Phân tử khối là 96 đvC
D. Là phân tử của đơn chất.
Câu 10: Chọn đáp án đúng
A. Cơng thức hóa học của nhơm là Al
B. 2 phân tử oxi là O2
C. NaCl do 2 nguyên tố Natri tạo thành
D. H2O là phân tử của đơn chất
HÓA TRỊ
Câu 1: Hóa trị là con số biểu thị:
A. Khả năng phản ứng của các nguyên tử.
B. Khả năng liên kết của các nguyên tử hay nhóm nguyên tử.
C. Khả năng phân li các chất.

D. Tất cả đều đúng.
Câu 2: Hóa trị của 1 nguyên tố được xác định theo hóa trị của nguyên tố khác như
thế nào?
A. H chọn làm 2 đơn vị
B. O là 1 đơn vị.
C. H chọn làm 1 đơn vị, O là 2 đơn vị. D. H chọn làm 2 đơn vị, O là 1 đơn vị.
Câu 3: Lập cơng thức hóa học của Ca(II) với OH(I)
A. CaOH. B. Ca(OH)2 C. Ca2OH. D. Ca3OH.
Câu 4: Biết Cr hoá trị III và O hoá trị II. Cơng thức hố học nào viết đúng?
A. CrO.
B. Cr2O3. C. CrO2.
D. CrO3.
Câu 5: Cho Ca(II), PO4(III), cơng thức hóa học nào viết đúng?
A. CaPO4. B. Ca2PO4.
C. Ca3(PO4)2.D. Ca3PO4.


Câu 6: Cho biết Fe(III), SO4(II), cơng thức hóa học nào viết đúng?
A. FeSO4. B. Fe(SO4)2.
C. Fe2SO4. D. Fe2(SO4)3.
Câu 7: Cho một số cơng thức hóa học: MgCl, Ba3(SO4)2, Na2O, KCO3, HSO4. Số
cơng thức hóa học viết sai là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 8: Hợp chất của ngun tố X với nhóm PO4 hố trị III là XPO4. Hợp chất của
nguyên tố Y với H là H3Y. Vậy hợp chất của X với Y có cơng thức là
A. XY.
B. X2Y.
C. XY2.
D. X2Y3.
Câu 9: Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của ngun tố Y với

H là YH2. Cơng thức hố học hợp chất của X với Y là
A. XY.
B. X2Y.
C. XY2.
D. X2Y3.
Câu 10: Hợp chất của nguyên tố X với S là X2S3 và hợp chất của nguyên tố Y với
H là YH3. Cơng thức hố học hợp chất của X với Y là
A. XY.
B. X2Y.
C. XY2.
D. X2Y3.
Câu 11: Cho hợp chất của X là XO và Y là Na2Y. Công thức hợp chất tạo bởi X và
Y là
A. XY.
B. X2Y.
C. X3Y.
D. XY2.
Câu 12: Hợp chất Alx(NO3)3 có phân tử khối là 213. Giá trị của x là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 13: Hợp chất X có cơng thức Fe(NO3)x và có khối lượng phân tử là 242. Giá
trị của x là
A. 3. B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 14: Một oxit có cơng thức M2Ox có phân tử khối là 102. Biết nguyên tử khối
của M là 27, hóa trị của M là
A. I.
B. II.
C. III.
D. IV.

Câu 15: Nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. X là
nguyên tố nào sau đây?
A. Ca.
B. Na.
C. K.
D. Fe.
Câu 16: Thêm 5 đvC cho khối lượng nguyên tử của nguyên tố X để nguyên tử
khối của nó bằng hai lần nguyên tử khối của oxi. X là
A. Mg.
B. Ca.
C. Fe.
D. Al.
Câu 17: Kim loại M tạo ra oxit M2O3 có phân tử khối của oxit là 160. Nguyên tử
khối của M là
A. 24.
B. 27.
C. 56.
D. 64.
Câu 18: Hợp chất M có cơng thức hóa học Na2RO3 có phân tử khối bằng 126. R là
nguyên tố nào?
A. C.
B. Si.
C. P.
D. S



×