Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Tap doc 2 Tuan 28 Cay dua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.59 KB, 10 trang )

THIẾT KẾ BÀI DẠY
MÔN : TẬP ĐỌC
BÀI : CÂY DỪA
Ngày soạn: 1/3/2018
Ngày dạy:
Người dạy: Nguyễn Thị Thu Hà
Lớp: 2A4
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu nghĩa một số từ : tỏa, bạc phếch, đủng đỉnh, canh.
- Hiểu được nội dung bài thơ : Với cách nhìn của trẻ em, nhà thơ trẻ Trần
Đăng Khoa đã miêu tả cây dừa giống như con người, đất trời và thiên nhiên.
2. Kĩ năng
- Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ khó, các từ dễ lẫn do phương ngữ.
- Biết cách ngắt nhịp thơ hợp lí khi đọc các câu thơ lục bát : nghỉ hơi sau dấu
chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ và sau mỗi dòng thơ.
- Giọng đọc thơ nhẹ nhàng, có nhịp điệu.
- Học thuộc lịng bài thơ.
3. Thái độ
- Ham thích mơn học
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- SGK
- Máy chiếu
2. Học sinh


- SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1
Nội dung


I/ Ổn định
lớp (1’)
II/ Kiểm tra
bài cũ
Mục tiêu:
Kiểm tra kiến
thức bài học
“Kho báu”
và đánh giá
các em có
học bài cũ
hay khơng.

Hoạt động của Giáo viên
- GV nhắc nhở HS chuẩn bị đồ
dùng học tập
- GV gọi 1 HS lên bảng đọc bài
và trả lời câu hỏi:
+ Giờ trước chúng ta đã học bài
tập đọc “Kho báu”. Bây giờ
một bạn lên bảng đọc cho cơ
đoạn 1 của bài nào.
+ Em hãy tìm những hình ảnh
nói lên sự cần cù, chịu khó của
vợ chồng người nông dân?

- GV gọi HS nhận xét
- GV kết luận
III/ Dạy bài
mới

1. Giới thiệu
bài đọc
Mục tiêu:
HS biết học
bài “Cây
dừa” và hứng

Hoạt động của Học sinh

- GV chiếu slide hình ảnh bài
học “Cây dừa”:
+ Các em hãy cùng nhìn lên
màn hình và cho cô biết đây là

- HS xung phong
+ HS đọc bài

+ HS trả lời: Vợ chồng hai
người nông dân quanh năm
hai sương một nắng, cuốc
bẫm cày sâu. Hai ông bà
thường ra đồng từ lúc gà gáy
áng và trở về nhà khi đã lặn
mặt trời. Đến vụ lúc, họ cấy
lúa, gặt hái xong, lại trồng
khoai, trồng cà. Họ không để
cho đất nghỉ ngời, mà cũng
chẳng lúc nào ngơi tay.
- HS phát biểu
- HS lắng nghe


- HS quan sát
+ HS trả lời : Cây dừa


thú với bài
học.

2. Luyện đọc
2.1. Đọc mẫu
Mục tiêu :
HS ban đầu
biết cách đọc
và giọng đọc.

cây gì ?
+ Dừa mọc nhiều nhất ở vùng
+ HS trả lời : Vùng Nam Bộ
nào trên đất nước ta?
+ Đúng rồi các em ạ, Đây chính
là cây dừa,một loại cây được
trồng nhiều ở nước ta đặc biệt
là ở vùng Nam Bộ.Và trong bài
tập đọc ngày hơm nay chúng ta
sẽ cùng tìm hiểu bài thơ ‘’Cây
dừa’’ của nhà thờ Trần Đăng
Khoa xem cây dừa có gì đặc
biệt không nào.
- GV ghi tên bài lên bảng
- HS ghi tên bài vào vở


- GV đọc mẫu cả bài thơ lần 1 : - HS lắng nghe và theo dõi
+ Các em hãy mở SGK trang
cô đọc bài, cô đọc đến đâu
88 và lắng nghe cô đọc mẫu bài các em chỉ tay vào từ đó
thơ lần 1
- GV nêu khái quát cách đọc :
- HS lắng nghe
+ Các em chú ý đọc bài này với
giọng vui tươi, nhẹ nhàng, hồn
nhiên.

2.2 Luyện
phát âm
Mục tiêu :
HS sửa lỗi từ
khó đọc và
đọc đúng.

- GV gọi HS đọc bài nối tiếp
- HS đọc bài lần lượt
lần 1 :
+ Sau đây, cô và các em chuyển
sang luyện đọc bài. Bây giờ các
em đọc nối tiếp, mỗi bạn đọc 2
dòng thơ cho đến hết nhé. Bắt
đầu từ bạn … Chú ý bạn đọc
đầu tiên nhớ đọc cả tên đề bài.
- GV nhận xét và ghi bảng
những từ HS đọc chưa chính

xác :


2.3 Luyện
đọc đoạn
Mục tiêu :
Tất cả HS
đều đọc bài
và hình thành
năng lực làm
việc nhóm.

+ Qua lần đọc đầu tiên, cơ thấy
một số từ các em đọc cịn chưa
chính xác : nở, nước lành, rì
rào, bao la.
+ GV viết từ khó lên bảng, đọc
mẫu
+ GV gọi một số HS đọc lại từ
nhầm lẫn
- GV gọi HS đọc nối tiếp bài
lần 2 :
+ Cô hy vọng ở lần đọc t2 các
em sẽ đọc tốt hơn. Bắt đầu từ
bạn Ngân Uyên.

+ HS lắng nghe

- GV nêu ra cách chia đoạn
+ Bây giờ cô giúp các em chia

bài tập đọc thành 3 đoạn. Và
các con nhớ dùng bút chì đánh
dấu các đoạn
 Đoạn 1: 4 câu thơ đầu
 Đoạn 2: 4 câu thơ tiếp
 Đoạn 3: 6 câu thơ cuối

- HS lắng nghe và dùng bút
chì đánh dấu số đoạn

- GV hướng dẫn HS cách ngắt
nghỉ của bài thơ:
+ Vậy bạn nào cho cô biết bài
thơ này được viết theo thể thơ
nào?
+ Đúng rồi các em ạ. Bài thơ
được viết theo thể thơ 6/8 hay
còn gọi là thể thơ lục bát. Khi
đọc các em cần chú ý ngắt hơi
sau mỗi câu thơ 6 chữ, nghỉ sau
mỗi câu thơ 8 chữ. Ngoài ra,
các em cần phải chú ý tới dấu

- HS lắng nghe hướng dẫn
cách ngắt nghỉ của bài thơ
+ HS trả lời: Thể thơ 6/8

+ HS quan sát
+ HS đọc lại


+ HS đọc bài lần lượt

+ HS lắng nghe


câu để ngắt nghỉ cho thật chính
xác. Nghĩa là sau dấu chấm
chúng ta ngắt, còn nghỉ chúng
ta đặt sau dấu chấm
- GV gọi 3 HS đọc nối tiếp 3
đoạn của bài thơ nào
- GV hướng dẫn HS luyện đọc
đoạn 1
+ GV chiếu slide đoạn 1
+ Các em hãy nhìn vào sách
lắng nghe cô đọc mẫu và phát
hiện xem để cô ngắt, nghỉ sau
những tiếng nào?
Cây dừa xanh/ tỏa nhiều tàu,/
Dang tay đón gió,/ gật đầu gọi
trăng.//
Thân dừa/ bạc phếch tháng
năm,/
Quả dừa/ đàn lợn con/ nằm
trên cao.//
+ GV gọi HS đọc đoạn thơ 1

- 3 HS đọc nối tiếp, mỗi bạn
đọc 1 đoạn
- HS luyện ngắt giọng các

câu văn
+ HS trả lời:
Ngắt hơi sau từ: xanh, tàu,
gió, thân dừa, tháng năm,
quả dừa, đàn lợn con
Nghỉ hơi sau từ: gọi trăng,
trên cao

+ HS đọc đúng cách ngắt
nghỉ của đoạn thơ 1

- GV hướng dẫn HS luyện đọc
đoạn 2
+ GV chiếu slide đoạn 2
+ Bạn nào giỏi ngắt nghỉ cho cô
đoạn thơ 2 nào?
+ HS đọc đúng cách ngắt
nghỉ đoạn thơ 2
Đêm hè/ hoa nở cùng sao,/
Tàu dừa-/ chiếc lược/ chải vào
mây xanh.//
Ai mang nước ngọt,/ nước
lành,/
Ai đeo/ bao hũ rượu/ quanh cổ
dừa.//
+ GV nhận xét
+ GV gọi HS đọc đoạn thơ 2
+ HS lắng nghe
+ HS đọc đúng cách ngắt



- GV hướng dẫn HS luyện đọc
đoạn 3
+ GV chiếu slide đoạn 3 có
cách ngắt nghỉ của đoạn đó
+ Với đoạn thơ 3 này các em
quan sát lên màn hình, theo dõi
cô đọc bài để xem cô ngắt nghỉ
như thế nào nhé
Tiếng dừa/ làm dịu nắng trưa,/
Gọi đàn gió đến/ cùng dùa múa
reo.
Trời trong/ đầy tiếng rì rào,/
Đàn cị đánh nhịp/ bay vào bay
ra.//
Đứng canh/ trời đất bao la,/
Mà dừa đủng đỉnh/ như là
đứng chơi.//
+ GV gọi HS đọc lại đoạn 3
+ GV nhận xét

nghỉ của đoạn thơ 2

+ HS đọc bài
+ HS lắng nghe

2.4. Luyện
đọc nhóm
- GV phân lớp thành các nhóm
luyện đọc

+ Để bạn nào trong lớp đọc bài
thật tốt. Bây giờ, cô và các em
chuyển sang luyện đọc trong
nhóm 3. Các em hãy lắng nghe
các bạn trong nhóm đọc và sửa
lỗi cho các bạn nhé. Thời gian
đọc là 3 phút.
+ Thời gian đọc đã hết
- GV gọi 1-2 nhóm luyện đọc
- HS nhận xét các bạn trong
cùng một nhóm đọc bài
- GV nhận xét lại
- GV gọi 1 HS đọc lại tồn bài
3. Tìm hiểu

- HS lắng nghe
+ HS quay xuống với nhau
thực hiện hoạt động

- 1 – 2 nhóm đọc bài
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS khá đọc lại bài đúng
cách ngắt nghỉ


bài
Mục tiêu :
HS hiểu vẻ
đẹp của cây

dừa. Nó gần
gũi, gắn bó
với thiên
nhiên, đất
trời và con
người.

- Sau khi luyện đọc xong, cơ trị
mình chuyển sang tìm hiểu bài
nhé
- Câu 1:
+ Các em đọc thầm 8 câu thơ
đầu và trả lời câu hỏi: Những
bộ phận nào của cấy dừa được
nhắc tới trong
bài?
+ Các bộ phận này được so
sánh với những gì?

+ GV nhận xét: Đúng rồi các
em ạ. Các bộ phận của cây dừa
được so sánh với rất nhiều thứ.
Lá dừa như bàn tay dang ra đón
gió, như chiếc lược chải vào
mây xanh. Ngọn dừa như người
biết gật đầu để gọi trăng. Thân
dừa mặc tấm áo bạc phếch
đứng canh trời đất. Còn quả
dừa như đàn lợn con, như
những hũ rượu. Trong đoạn thơ

vừa rồi có từ “bạc phếch”, các
con có hiểu “bạc phếch” có
nghĩa gì khơng?
+ GV nhận xét
- Câu 2 :
+ Các em hãy tìm xem những
từ nào trong bài nói về thiên
nhiên ?

+ HS trả lời:
lá, ngọn, thân, quả
+ Lá: như bàn tay con người,
như chiếc lược chải vào mây
xanh
+ Ngọn dừa: như cái đầu
người biết gật đầu để gọi
trăng
+ Thân dừa: mặc tấm áo bạc
phếch, đứng canh trời đất
+ Quả dừa: như đàn lợn con,
như những hũ rượu
+ HS lắng nghe

+ Bạc phếch: bị mất màu,
biến thành màu trắng cũ,
xấu
+ HS lắng nghe
- HS lắng nghe và đọc thầm
6 câu thơ cuối
+ HS trả lời : gió, trăng,

mây, nắng, đàn cò


+ Vậy cây dừa gắn bó với gió,
với trăng, với mây, với nắng,
với đàn cò như thế nào?

+ GV nhận xét : Cô cũng đồng
ý với ý kiến của các em. Tác
giả đã dùng những hình ảnh của
con người để tả cây dừa. Điều
này cho ta thấy cây dừa rất gắn
bó với con người và con người
cũng rất yêu quý cây dừa. Cây
dừa như chú bộ đội đứng canh
trời đất, rồi đủng đỉnh như là
đứng chơi.
+ ‘’đứng canh’’, bạn nào giải
thích nghĩa của từ này là gì
nào ?
+ Cịn từ ‘’đủng đỉnh’’ nghĩa là
gì nhỉ ?

+ Với gió : dang tay ra đón,
gọi gió đến cùng múa reo.
+ Với trăng : gật đầu gọi.
+ Với mây : là chiếc lược
chải vào mây.
+ Với nắng : làm dịu nắng
trưa

+ Với đàn cị : hát rì rào cho
đàn cị đánh nhịp bay vào
bay ra
+ HS lắng nghe

+ Đứng canh : nghĩa là trông
giứ, bảo vệ.
+ Đủng đỉnh nghĩa là chậm
rãi, tỏ ra khơng vội vã.

- Câu 3
+ Có rất nhiều câu thơ nói về vẻ + HS trả lời theo ý của mình
đẹp của cây dừa, các em thích
nhất câu thơ nào
- GV rút ra ý nghĩa bài thơ
+ Mỗi bạn đều thích một vẻ đẹp
riêng của cây dừa. Vậy qua bài
học các con hiểu được điều gì
về cây dừa ?
+ GV nhận xét, chốt ý : Cô
cũng rất đồng ý với các em.
Cây dừa giống như con người

+ Cây dừa rất gần gũi với
thiên nhiên, cây dừa giống
như con người gắn bó với
đất trời, cây dừa như chú bộ
đội đứng canh trời đất bao la
+ HS lắng nghe



rất gắn bó với đất trời, với thiên
nhiên xung quanh
+ GV chiếu slide nội dung bài
+ 2-3 HS đọc bài
học và gọi 2-3 HS đọc nội dung
4. Học thuộc
lòng bài thơ
Mục tiêu :

- GV yêu cầu HS đọc nhẩm lại
bài thơ trong vịng 2 phút
- GV chiếu slide L1 xóa 1 – 2
chữ ở mỗi đoạn thơ
+ GV gọi 3-4 HS đọc bài
- GV chiếu slide L2 xóa 1-2
chữ ở mỗi câu thơ (2 dòng thơ)
+ GV gọi 2-3 HS đọc bài

+ 3-4 HS đọc thuộc bài thơ

+ 2-3 HS đọc thuộc lòng bài
thơ

- GV chiếu slide L3 chỉ để 2
chữ ở đầu dòng
+ GV gọi 1-2 HS đọc bài
+ Như vậy các em đã đọc thuộc + 1-2 HS đọc thuộc lòng bài
lòng cả bài thơ rồi. Vậy bạn nào thơ
xung phong đọc cả thơ cho cô

nào
Liên hệ
- Vậy qua bài học ngày hôm
nay chúng ta đã biết thêm rất
nhiều điều về cây dừa và vẻ đẹp
của nó. Các em hãy cho cơ biết
dừa có tác dụng gì ?
+ Đúng rồi các em ạ. Dừa có rất
nhiều tác dụng : nước dừa làm
nước giải khát, cùi dừa thường
dùng để kho thịt, lá dừa có
nhiều tác dụng có thể tết lại làm
mũ, để lợp mái nhà ; sọ dừa còn
được dùng để làm gáo và thân
dừa làm phân bón rất tốt.
+Trên đây là hình ảnh cánh

- HS trả lời : Nước dừa để
uống, cùi dừa làm hạt trân
trâu,…
+ HS lắng nghe

+ HS lắng nghe


rừng dừa ở nước ta. Đó là
những tài sản vơ cùng quý giá
của đất nước. Chúng ta cần phải
biết trồng rừng, gây rừng, cần
chăm sóc và bảo vệ những rừng

dừa để chúng ngày càng phát
triển mang lại nguồn lợi kinh tế
cho nước ta, các em có đồng ý
khơng nào ?

IV/ Củng cố,
dặn dò
Mục tiêu:

- GV nhận xét giờ học, tuyên
dương HS tích cực
- GV yêu cầu HS về nhà học
thuộc lịng bài thơ và chuẩn bị
cho bài tập đọc hơm sau



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×