Tuần 1
18/08/2018
Tiết 2
Ngày soạn:
Ngày dạy: 22/08/2018
Bài 2: DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: Qua bài học, HS cần đạt được:
1. Kiến thức:
- Hiểu dân số đông và gia tăng nhanh đã gây sức ép đối với tài nguyên, môi trường; thấy
được sự cần thiết phải phát triển dân số có kế hoạch để tạo sự cân bằng giữa dân số và môi
trường, tài nguyên nhằm phát triển bền vững.
- Trình bày được một số đặc điểm của dân số nước ta, nguyên nhân và hậu quả.
2. Kĩ năng:
- Vẽ và phân tích biểu đồ dân số, bảng số liệu về cơ cấu dân số Việt Nam và dân số với
mơi trường.
- Phân tích biểu đồ, bảng số liệu về dân số và dân số với môi trường.
3. Thái độ:
- Ý thức được sự cần thiết phải có quy mơ gia đình hợp lí.
- Có ý thức chấp hành các chính sách của Nhà nước về dân số và mơi trường. Khơng đồng
tình với những hành vi đi ngược với chính sách của Nhà nước về dân số, mơi trường và lợi
ích của cộng đồng.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng
lực giao tiếp, …
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng số liệu thống kê; sử dụng
hình vẽ, tranh ảnh mơ hình, video clip, …
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Biểu đồ biến đổi dân số của nước ta.
- Tài liệu, tranh ảnh về hậu quả của bùng nổ dân số tới môi trường và chất lượng cuộc
sống.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Sgk, tài liệu sưu tầm về dân số Việt Nam và địa phương.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định: Kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp học.
9A1…….............................,
9A2…….............................,
9A3…….............................,
9A4…….............................,
2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
Câu hỏi: Trình bày một số nét khái quát về dân tộc Kinh và các dân tộc ít người? Vùng
phân bố?
3. Tiến trình bài học:
Khởi động: Việt Nam là nước đơng dân, có cơ cấu dân số trẻ. Nhờ thực hiện tốt cơng
tác kế hoạch hóa gia đình nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số có xu hướng giảm và cơ
cấu dân số đang có xu hướng thay đổi. Đây là những đặc điểm cơ bản chúng ta cần làm rõ
trong bài học này.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về số dân của nước ta. I. Số dân.
*Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở;
giải quyết vấn đề; ...
*Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; học tập hợp
tác;…
* Bước 1:
- Cho biết diện tích và số dân của nước ta hiện
nay?
- Số dân nước ta là 96.617.675 triệu
người (19/08/2018).
(Gọi HS yếu dựa vào nội dung SGK trả lời)
Dự đoán năm 2015 sẽ là 100 triệu người.
- So với các nước trên Thế Giới, nước ta đứng
thứ mấy về diện tích và dân số? (về diện tích
đứng thứ 65, về dân số đứng thứ 15 trên thế giới
và thứ 8 châu Á).
- Em có nhận xét gì về số dân của nước ta?
* Bước 2:
- Dân số đơng tạo thuận lợi và khó khăn gì cho
sự phát triển kinh tế ở nước ta? Liên hệ ở địa
phương em?
(Dành cho học sinh giỏi).
- Gv chuẩn xác kiến thức.
Việt Nam là 1 quốc gia đông dân.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự gia tăng dân số. II. Gia tăng dân số.
*Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở;
giải quyết vấn đề; ...
*Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; học tập hợp
tác;…
* Bước 1:
- Quan sát biểu đồ biến đổi dân số của nước ta
(Hình 2.1): Em có nhận xét gì về tình hình tăng
dân số của nước ta?
- Gia tăng dân số nhanh: Hình 2.1
sgk
- Nhận xét về sự thay đổi tỉ lệ gia tăng tự nhiên
qua các thời kì? Ngun nhân của sự thay đổi
đó? (Do nền kinh tế nước ta chủ yếu là nơng
nghiệp, do trình độ nhận thức của người dân
còn thấp, do phong tục tập quán, ...)
- Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm nhưng số
Năm
1954
2003
2012
2018
Số dân (triệu người)
23,8
80,9
88,5
96,6
dân nước ta vẫn tăng nhanh? (hoạt động nhóm).
* Bước 2:
- Nguyên nhân của sự “bùng nổ dân số” từ cuối
những năm 50?
* Bước 3:
- Dân số đông và tăng nhanh gây ra những hậu
quả gì? (kinh tế - xã hội, môi trường, sử dụng
tài nguyên... )
- GV chuẩn xác kiến thức
+ Tạo sức ép lớn đối với việc phát triển kinh tế
- xã hội, tài nguyên, môi trường và việc nâng
cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.
- GV mở rộng: Những thuận lợi và khó khăn của
việc gia tăng dân số chậm (gia tăng dân số âm).
Liên hệ các nước phát triển?
III. Cơ cấu dân số.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cơ cấu dân số.
*Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở;
giải quyết vấn đề; sử dụng số liệu thống kê và
biểu đồ; ...
*Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; học tập hợp
tác; …
* Bước 1:
Dựa vào bảng 2.2, hãy nhận xét:
- Tỉ lệ 2 nhóm dân số nam, nữ thời kì 1979 –
1999? (tỉ lệ nữ > nam).
* Bước 2:
- Giáo viên giải thích thêm về tỉ số giới tính,
nguyên nhân do chiến tranh, do tính chất cơng
việc.
- Việt Nam là nước có cơ cấu dân số
trẻ.
* Bước 3:
- Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở nước ta thời kì
1979 – 1999?
+ Nhóm từ 0 - 14 tuổi?
+ Nhóm từ 15 - 59 tuổi?
+ Nhóm trên 60 tuổi?
(tham khảo thêm tháp dân số Việt Nam năm
1989 và năm 1999 – sgk trang 18).
- Xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo nhóm
tuổi?
* Bước 4:
- Giáo viên chuẩn xác kiến thức.
* Bước 5:
- Nguyên nhân của sự thay đổi cơ cấu dân số?
- Nguyên nhân: Kinh tế - xã hội.
- Hậu quả của gia tăng dân số nhanh?
pIV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
- Hậu quả: tạo sức ép lớn đối với tài
nguyên môi trường, kinh tế - xã hội.
1. Tổng kết:
- Trình bày tình hình gia tăng dân số nước ta từ những năm 50 đến nay? Sự gia tăng dân số
nhanh, chậm gây ra những hậu quả gì?
- Hướng dẫn hs làm bài tập 3 sgk/trang 10.
2. Hướng dẫn học tập:
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong sgk.
- Chuẩn bị bài mới: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư.
+ Sự phân bố dân cư ở nước ta như thế nào?
+ Ở nước ta có những loại hình quần cư nào?
V. PHỤ LỤC:
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………