Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Hoat dong voi Do vat 2 tuoi Kiem tra 1 tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.04 KB, 2 trang )

Chương 2. HÀM SỐ BẬC NHẤT
Câu 1:(3 điểm)
Nhận biết:
Định nghĩa hàm số bậc nhất, xác định các hệ số a, b của hàm số y = ax +
b ( a 0)
Tính chất của hàm số y = ax + b ( a 0)
Kiểm tra điểm A(x,y) thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số y = ax + b
( a 0)
Câu 2: (3,5 điểm)
Thông hiểu:
Vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b ( a 0)
Tìm hệ số a hoặc b khi biết một số điều kiện nào đó của đồ thị hàm số.
Tìm điều kiện để hàm số y = ax + b ( a 0) đồng biến, nghịch biến.
Câu 3: (3,5 điểm)
Vận dụng cấp độ thấp:
Tìm điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.
Tính diện tích hình tạo bởi đường thẳng với các trục tọa độ.
Tính số đo góc, ….
Vận dụng bậc cao: Tìm giao điểm của hai đồ thị.
Giải phương trình f(x) = g(x)…
Đề:
Câu I: ( 3 điểm)
1. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất. Xác định các hệ số a, b.
a) y = 2x2 – 5x + 3;
b) y = 3x + ;
c) y = 1;
d) y = 1 – x
2. Cho hàm số bậc nhất y = –2x + 1
a) Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến ? Vì sao ?
b) Điểm A( –2; 3) có thuộc đồ thị của hàm số đã cho hay không ?
Câu II ( 4,5 điểm)


1. a) Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x + 2,
b) Tính góc tạo đường thẳng y = 2x + 2 với trục Ox.( Làm trịn đến độ)
2. a) Tìm hệ số a biết rằng đồ thị của hàm số y = ax + 3 song song với đường
thẳng y = 2x – 1
b) Tìm hệ số a, b của hàm số y = ax + b, biết rằng đồ thị của hàm số đi qua
hai điểm A(0; –3) và B( 2;–1)
Câu III (2,5 điểm)
Cho hai hàm số y = (2m + 3)x + 1 và y = –x + m.
a) Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho cắt nhau.
b) Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho cắt nhau tại một điểm trên
trục hoành.
............................................... Hết.....................................................


Hướng dẫn chấm:
Nội dung
Câu I: ( 3 điểm)
1.Các hàm số là hàm số bậc nhất.
b) y = 3x + ; a = 3; b =
d) y = 1 – x ; a = –1; b = 1
2. Cho hàm số bậc nhất y = –2x + 1
a) Hàm số y = –2x +1 nghịch biến trên R. Vì a = –2 < 0
b) Điểm A( –2; 3) không thuộc đồ thị của hàm số y = –2x +1.
Vì: Khi x = –2 thì y = 5 khác 3
Câu II ( 4,5 điểm)
2. a) Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x + 2,
Xác định đúng: khi x = 0 thì y = 2
Khi y = 0 thì x = –1
Biểu diễn và vẽ đúng đồ thị.
b) Xác định được góc cần tính.

Tinh đúng
2. a) Vì đồ thị của hàm số y = ax + 3 song song với đường thẳng y =
2x – 1 nên a = 2
b) Vì đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua điểm A(0; –3) thuộc
trục tung nên b = –3
Thay x = 2; y = ;–1; b = –3 vào hàm số ta tìm được a = 1
Câu III (2,5 điểm)
y = (2m + 3)x + 1 và y = – x + m
a) ĐK : m≠
Hai đường thẳng cắt nhau 2m + 3 ≠ - 1
 m ≠-2
Kết hợp với ĐK, ta có: m≠ , m ≠-2 là các giá trị cần tìm
b)Hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục hoành.
 =
ĐK: m ≠ 0
 (m+1)(2m+1) = 0
 m = -1 hoặc m =
Vậy m = -1 hoặc m = là các giá trị cần tìm

Điểm
0,75
0,75
1,0
0,25
0,25
0,5
0,5
1,0
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5

0,25
0,5
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25

0,25



×