KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
----------
TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH THƯƠNG
MẠI ĐIỆN TỬ CHO CHUỖI CÔNG TY THỨC ĂN NHANH KFC
TẠI CHI NHÁNH PHAN THIẾT
Bình Thuận, ngày 28 tháng 7 năm 2021
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Điểm của giáo viên bộ mơn: …………..
Bình Thuận, ngày … tháng … năm…
Giảng viên
(Ký, ghi rõ họ và tên)
DANH MỤC VIẾT TẮT
TMĐT : Thương Mại Điện Tử
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1: Vị trí nhà hàng KFC Phan Thiết…………………………………………...11
Hình 2.2: Logo KFC qua các năm …………………………………………………...12
Hình 2.3: Ông Harland Sanders………………………………………………………13
Hình 2.4: Nhà hàng KFC Phan Thiết ………………………………………………...15
MỤC LỤC
ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH THƯƠNG MẠI
ĐIỆN TỬ CHO CHUỖI CÔNG TY THỨC ĂN NHANH KFC TẠI CHI
NHÁNH PHAN THIẾT ...................................................................................... 1
A. PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................. 1
1. Tính thiết yếu của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu đề tài ............................................................................................... 2
3. Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu .............................................. 2
3.2. Đối tượng nghiên cứu................................................................................. 2
4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 2
5. Cơ cấu đề tài: Bao gồm 3 chương ................................................................. 2
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ........ 4
1.1. Khái niệm về Thương mại điện tử ..................................................... 4
1.2. Đặc điểm về Thương mại điện tử....................................................... 4
1.3. Lợi ích của Thương mại điện tử ......................................................... 5
1.3.1. Lợi ích của Thương mại điện tử đối với các tổ chức Doanh
nghiệp .................................................................................................... 5
1.3.1.1. Mở rộng thị trường ............................................................... 5
1.3.1.2. Giảm chi phí, tăng lợi nhuận. ............................................... 6
1.3.1.3. Hỗ trợ công tác quản lý ........................................................ 7
1.3.2. Lợi ích của Thương mại điện tử đối với người tiêu dùng ........... 7
1.3.2.1. Mua sắm bất cứ lúc nào ở đâu ............................................. 7
1.3.2.2. Nhiều hàng hóa, nhiều nhà cung cấp để lựa chọn................ 7
1.3.2.3. Giá cả và phương thức giao dịch tốt .................................... 9
1.3.2.4. Chia sẻ thông tin nhanh chóng và rõ ràng............................ 9
1.4. Hạn chế của Thương mại điện tử ....................................................... 9
1.4.1. Chi phí đầu tư cho công nghệ rất cao.......................................... 9
1.4.2. Sự thay đổi của môi trường kinh doanh .................................... 10
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THỨC ĂN NHANH KFC
VÀ PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH THƯƠNG MẠI
ĐIỆN TỬ CHO CÔNG TY THỨC ĂN NHANH KFC CHI NHÁNH
PHAN THIẾT ............................................................................................ 11
2.1. Giới thiệu tổng quan về Công ty thức ăn nhanh KFC Chi nhánh
Phan Thiết ............................................................................................... 11
2.1.1. Giới thiệu vị trí: ......................................................................... 11
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của KFC ................................ 13
2.2. Thực trạng phát triển Thương mại điện tử tại thành phố Phan Thiết
................................................................................................................. 17
2.3. Thực trạng phát triển thương mại điện tử tại Công ty thức ăn nhanh
KFC chi nhánh Phan Thiết ...................................................................... 18
2.3.1. Tình hình ứng dụng phương tiện truyền thơng ......................... 18
2.3.2. Tình hình ứng dụng phương tiện Thương mại điện tử ............. 20
2.4. Những thuận lợi và khó khăn trong việc xây dựng biên pháp tăng
cường phát triển thương mại điện tử cho Công ty thức ăn nhanh KFC.. 21
2.4.1. Thuận lợi trong việc việc xây dựng biên pháp tăng cường phát
triển thươn mại điện tử cho Công ty thức ăn nhanh KFC................... 21
2.4.1.1. Sự thuận lời từ quá trình hội nhập và tồn cầu hóa ........... 21
2.4.1.2. Sự hỗ trợ của Đảng và Nhà Nước. ..................................... 22
2.4.1.3. Về yếu tố của con người. ................................................... 22
2.4.2. Khó khăn, bất cặp trong những việc xây dựng biện pháp tăng
cường thương mại cho công ty KFC chi nhánh Phan Thiết. .............. 22
2.4.2.1. Nhận thức về thuong mại điện tử chưa cao ....................... 22
2.4.2.2. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ cho thương mại điện tử
chưa hiện đại ................................................................................... 23
2.4.2.3. Quy mô nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu của thương
mại điện tử ....................................................................................... 23
2.4.2.4. Cơ sở pháp lý về thương mại điện tử còn nhiều bất cập.... 23
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHIẾN
LƯỢC KINH DOANH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI CÔNG
TY THỨC ĂN NHANH KFC CHI NHÁNH PHAN THIẾT ............... 24
3.1. Quan điểm phát triển ........................................................................ 24
3.2. Mục tiêu tổng quát ........................................................................... 24
3.3. Định hương xây dựng và phát triển thương mại điện tử tại Công ty
KFC chi nhánh Phan thiết đến năm 2025 ............................................... 24
3.4. Một số biện pháp tăng cường phát triển thương mại điện tử cho
Công ty tại thành phố Phan Thiết............................................................ 25
3.4.1. Giải pháp về xây dụng và phát triển kết cấu hạ tầng thương mại
điện tử .................................................................................................. 25
3.4.2. Giải pháp về tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức về
thương mại điện tử .............................................................................. 25
3.4.3. Giải pháp về đào tạo phát triển nguồn nhân lực thương mại điện
tử của Công ty KFC tại chi nhánh Phan Thiết .................................... 25
C. PHẦN KẾT LUẬN ....................................................................................... 27
HỌC PHẦN: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính thiết yếu của đề tài
Ngày nay, với sự phát triển của công nghệ và nhu cầu, thị hiếu của khách hàng
ngày càng cao. Đòi hỏi, phải phục vụ khách hàng một cách tốt thì thương mại điện tử
(TMĐT) đã ra đời và đang trở thành một lĩnh vực có ảnh hưởng cực kỳ quan trọng đến
nền kinh tế của các quốc gia. Thương mại điện tử không chỉ làm thuận lợi các hoạt động
kinh doanh cung cấp nhiều tính năng hiện đại mà còn đáp ứng nhu cầu mới của khách
hàng và doanh nghiệp hiện tại. Chính vì vậy, tất cả mọi doanh nghiệp trên thế giới hầu
như quan tâm và bắt kịp xu hướng Thương mại điện tử áp dụng vào doanh nghiệp của
họ. Giúp đẩy nhanh quá trình hòa nhịp với xu hướng thế giới và còn nhanh chóng tìm
kiếm nguồn khách hàng lớn mạnh.
Ở Việt Nam hiện nay, theo khảo sát cho rằng, hầu như người tiêu dùng đều bắt
đầu cập nhập được xu hướng mua sắm trực tuyến trên các sàn Thương mại điện tử như
Lazada, Shoppee, Sendo,… Và họ đều cảm giác được rằng việc áp dụng Thương mại
điện tử cho đời sống dễ dàng và thuận tiện hơn. Vì thế, theo Cục thương mại điện tử và
công nghệ thông tin, vào năm 2015 đã đạt doanh số từ Thương mại điện tử Việt Nam
đạt khoảng 4,07 tỷ USD, tăng 37% so với năm 2014, chiếm khoảng 2,8% tổng mức bán
lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cả nước. Trung bình giá trị mua hàng trực
tuyến của một người là 160 USD, tỷ lệ truy cập Internet tham gia mua sắm trực tuyến là
62%.
Thống kê trên cho thấy, sức hút của Thương mại điện tử ngày càng cao. Vì vậy,
Cơng ty Thức Ăn Nhanh KFC cũng nhận thức điều đó, chọn Chiến lược Kinh doanh
Thương mại điện tử cho Công ty KFC là đề tài chính. Về thị trường ngành Thương mại
điện tử cho thấy hiện nay Thương mại điện tử có tính linh hoạt, năng động. Cần nghiên
cứu hoạt động Chiến lược Kinh doanh Thương mại điện tử kĩ càng để thu hút khách
hàng tiềm năng, sự vận động liên tục của thị trường, tạo ra môi trường Kinh Doanh phát
triền thông qua Chiến lược Kinh doanh Thương mại điện tử cho Công ty KFC tại chi
nhánh Phan Thiết. Thiết lập kênh bán hàng trực tuyến đồng thời giới thiệu sản phẩm của
Công ty tới người tiêu dùng. Tạo cơ chế thuận lợi trong việc thu nhập, cung cấp, khai
[AUTHOR NAME]
1
HỌC PHẦN: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
thác, xử lý, tiếp cận và phản hồi thông tin song song giữa doanh nghiệp và khách hàng,
từng bước hồn thiện, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa Thương Mại.
2. Mục tiêu đề tài
Luận văn được nghiên cứu nhằm đạt được một số mục tiêu như sau:
Ứng dụng Thương mại điện tử cho Công ty KFC, người tiêu dùng tại chi nhánh
Phan Thiết.
Đánh giá được tầm quan trong và môi trường phát triển của Thương mại điện tử
hiện nay.
Tìm ra những vấn đề cốt lõi, thuận lợi và khó khăn khi phát triển bắt đầu Thương
mại điện tử tại thành phố Phan Thiết của Cơng ty KFC.
Một số biện pháp nhằm hồn thiện chiến lược Kinh doanh Thương mại điện tử
của Công ty KFC
3. Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
3.1. Phạm vi nghiên cứu
Tên Công ty: Công ty KFC Vietnam – Chi nhánh Phan Thiết
Tọa lac tại: 196 Thủ Khoa Huân, Phú Thuỷ, Thành phố Phan Thiết, Bình
Thuận 800000
Liên hệ thơng qua hotline: 1900 6886
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Các vấn đề lý luận và thực tiễn để phát triển Thương mại điện tử cho Công ty
KFC, đề xuất các biện pháp tăng cường ứng dụng và phát triển Thương mại điện tử
cho Công ty KFC chi nhánh Phan Thiết.
4. Phương pháp nghiên cứu
-
Sử dụng phương pháp phân tích, thống kê, mơ tả.
-
Tìm các dữ liệu từ web Cơng ty KFC và báo chí.
-
Sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh số liệu, đánh giá kết quả.
5. Cơ cấu đề tài: Bao gồm 3 chương
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
[AUTHOR NAME]
2
HỌC PHẦN: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHO CÔNG
TY THỨC ĂN NHANH KFC CHI NHÁNH PHAN THIẾT
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH
DOANH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI CÔNG TY THỨC ĂN NHANH KFC
CHI NHÁNH PHAN THIẾT.
[AUTHOR NAME]
3
HỌC PHẦN: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1.1. Khái niệm về Thương mại điện tử
Thương mại điện tử (TMĐT) có thể hiểu là hình thức mua bán, trao đổi hàng hóa,
dịch vụ giao dịch thơng qua mạng điện tử, chủ yếu là Internet. Các giao dịch này xảy ra
giữa các doanh nghiệp với doanh nghiệp, doanh nghiệp với người tiêu dùng hoặc người
tiêu dùng với người tiêu dùng.
Phạm vi của Thương mại điện tử rất rộng, vì vậy có nhiều tên gọi khác nhau. Phổ
biến như là: Thương mại trực tuyến (online trade), kinh doanh điện tử (e-business). Tuy
nhien, tên gọi ưa chuộng nhất gần như là Thương mại điện tử.
Thương mại điện tử bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế, việc mua
bán hàng hóa và dịch vụ (ví dụ như hàng tiêu dùng, thiết bị điện tử, dịch vụ cung cấp tài
chính, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, siêu thị,…) cũng đang dần dần phát triển trong
Thương mại điện tử.
1.2. Đặc điểm về Thương mại điện tử
-
Đáp ứng tức thời
Người tiêu dùng Thương mại điện tử sẽ có thể nhận được sản phẩm mà họ mong
muốn và hàng hóa sẽ được đáp ứng tức thời. Không cần tốn quá nhiều thời gian và không
trực tiếp đi mua những hàng hóa dịch vụ
-
Giá cả linh hoạt
Giá cả hàng hóa trên các sàn Thương mại điện tử rất linh hoạt. Khiến cho người
tiêu dùng sẽ có thể tìm được mức giá tối ưu hóa mà khách hàng ưng ý. Vừa vặn chi tiêu
mà không cần tốn q nhiều cơng sức để đi tìm kiếm trực tiếp như bình thường đi chợ
vật lí.
-
Đáp ứng mọi lúc, mọi nơi
Khách hàng có thể chọn sản phẩm dịch vụ mà mình mong muốn ở mọi lúc mọi
nơi, mà khơng hạn chế thời gian khơng gian. Vì Thương mại điện tử cho những chiếc
[AUTHOR NAME]
4
HỌC PHẦN: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
điện thoại hiện nay đã làm việc 24/7, giúp khách hàng có thể tùy chọn sản phẩm dịch vụ
một cách tốt nhất cho mình và sử dụng hết sức rộng rãi.
-
Khoanh vùng khách hàng tốt nhất
Xã hội ngày càng phát triển, những phần mêm tiên tiến nhất mà doanh nghiệp
lựa chọn sẽ đánh vào những khách hàng mà nhu cầu hướng đến doanh nghiệp của họ
với những sản phẩm tốt và giá cả hợp lí nhất. Và hoạt động 24/7 để điều khoản giao dịch
linh hoạt.
1.3. Lợi ích của Thương mại điện tử
Phần lớn, Thương mại điện tử đã chiếm vai trò rất quan trọng trong thương mại
Quốc tế vì đó là phương pháp giao dịch tiện nghi và tối ưu hóa thời gian nhất, hiệu quả
nhất có thể cho các doanh nghiệp. Cập nhập thông tin khách hàng và kể cả doanh nghiệp
một cách chính xác và nhanh nhất, cung cấp thơng tin thật nhất, tận dụng được các nguồn
lực và đem lại sự tiện dụng cho các bên tham gia Thương mại điện tử.
1.3.1. Lợi ích của Thương mại điện tử đối với các tổ chức Doanh nghiệp
1.3.1.1. Mở rộng thị trường
Như những cách bán hàng truyền thống mà các Doanh nghiệp thực hiện như
trước, chủ Doanh nghiệp sẽ phải đầu tư một khoản chi phí lớn về sức người và những
vật liệu hiện hoành để tổ chức một cơ cấu đồ sộ và quảng cáo cho doanh nghiệp của
mình. Vì vậy, chi phí sẽ tăng kèm với sản phẩm được đưa ra thị trường.
Nhưng khi mở một cửa hàng thông qua Thương mại điện tử, thì chủ Doanh
nghiệp có thể tạo ra một thị trường cho người bán và người mua gặp nhau trên phạm vi
toàn cầu cho người tiêu dùng. Thương mại điện tử cho phép hoạt động 24/7, đáp ứng
nhu cầu khách hàng một cách thuận tiện nhất. Với mặt nổi trội này, Doanh nghiệp sẽ dễ
dàng mở rộng thị trường với tất cả thời gian hàng ngày, hàng giờ để tiếp cận với khách
hàng.
[AUTHOR NAME]
5
HỌC PHẦN: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1.3.1.2. Giảm chi phí, tăng lợi nhuận.
-
Giảm chi phí thuê cửa hàng
Thương mại điện tử giúp cho Doanh nghiệp được giảm chi phí mặt bằng, không
cần phải thuê hoặc chi trả cửa hàng cố định ở bên ngồi. Mà có thể thơng qua Internet
để giúp cho Doanh nghiệp bỏ qua được không gian, mà song song đó, cịn có thể thu hút
khách hàng dễ dàng hơn, người cung cấp và người tiêu dùng gặp nhau trực tuyến chứ
không cần phải trực tiếp ghé đến để xem sản phẩm dịch vụ của Doanh nghiệp.
-
Giảm chi phí bán hàng và marketing
Thơng qua Internet, Doanh nghiệp có thể dễ dàng kiểm sốt thơng qua các
Thương mại điện tử, dễ dàng hơn trong việc một nhân viên có thể giao dịch được với
nhiều khách hàng, và tư vấn khách hàng theo nhu cầu khách hàng muốn một cách nhanh
chóng hơn. Cùng một lúc, một người bán hàng có thể giao dịch với nhiều khách hàng
nên hao phí khơng đáng kể.
Đối với quảng bá sản phẩm, sẽ dễ dàng khi dùng Internet hơn so với việc quảng
bá trực tiếp, việc quảng bá trực tiếp tại nhà hoặc mở để khách hàng tiếp cận sản phẩm
của mình rất là khó trong việc tìm được khơng gian, và cả thời gian bị thu hẹp.
-
Giảm chi phí trong giao dịch
Mỗi cơ hội giao dịch đều gây chi phí phát sinh rất lớn cho mỗi Doanh nghiệp,
nhất là chi phí khơng gian, văn phịng, giấy tờ và bao gồm những chi phí nhỏ nhặt cần
thiết cho giao dịch. Vậy Thương mại điện tử, có thể Doanh nghiệp thực hiện một cách
nhanh chóng với chi phí thấp nhất. Như khách hàng muốn mua một sản phẩm dịch vụ
theo nhu cầu cần thiết của họ, khách hàng lên các sàn Thương mại điện tử, để chọn một
sản phẩm ưng ý, giao dịch qua Internet thông qua sản phẩm Doanh nghiệp.
Quảng cáo qua Internet là hình thức quảng cáo ưa chuộng nhất. Doanh nghiệp có
thể giới thiệu chính mình qua các webside, giới thiệu tồn cầu và khách hàng dễ dàng
tiếp cận hơn với sản phẩm của mình
[AUTHOR NAME]
6
HỌC PHẦN: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1.3.1.3. Hỗ trợ công tác quản lý
-
Quản lý phân bổ
Công nghệ thông tin đua các văn kiện giao hàng, vận đơn, hợp đồng mua bán,
thống báo trước khi giao hàng, khiếu nại thương mại và cung cấp khả năng quản lý
nguồn lực tốt bằng việc sử dụng các phần mềm, các hệ thống kiểm soát theo quy trình.
Số liệu được cập nhập thường xuyên và liên tục, phân bổ sản phẩm đa quốc gia.
-
Quản lý thanh tốn
Thanh tốn thơng qua Thương mại điện tử, rất chính xác và giảm bớt các sai lầm
như thiếu sót hoặc dư thừa. Thương mại điện tử, hiệu quả cao, tốc độ xử lý lớn, độ
chính xác đáng tin cậy và chi phí thấp.
1.3.2. Lợi ích của Thương mại điện tử đối với người tiêu dùng
1.3.2.1. Mua sắm bất cứ lúc nào ở đâu
Với thời đại công nghệ cao như hiện nay, người tiêu dùng ưa chuộng mua đồ qua
mạng nhiều hơn so với tìm chỗ để mua những sản phẩm cần thiết. Dần dần, thói quen
mua đồ qua Internet chiếm khá cáo, người tiêu dùng cảm thấy mất quá nhiều thời gian
để tìm một món đồ ưa thích hoặc giá cả nhiều nơi lại khơng rõ ràng. Vì vậy, khách hàng
có thể lên Thương mại điện tử, để chọn mua theo nhu cầu, thuận tiện cho khách hàng,
không tốn quá nhiều thời gian, ở nhà vẫn có thể mua được sản phẩm theo nhu cầu mà
giá cả lại có thể chọn những kênh an toàn hơn bên ngoài
1.3.2.2. Nhiều hàng hóa, nhiều nhà cung cấp để lựa chọn
Chỉ có duy nhất Thương mại điện tử, mới có thể phát triển được điều này so với
các kiểu cách mua bán truyền thống. Như khách hàng muốn mua một chiếc áo hình
ABC, chỉ cần lên Thương mại điện tử, , tìm kiếm những từ khóa cần thiết, thì đã ra tất
cả các kênh bán chiếc áo ABC. Khi đó, khách hàng chỉ có việc lựa chọn, hàng hóa ưng
ý nhất cho mình mà khơng tốn nhiều thời gian tìm kiếm, và đặc biệt hơn nữa đó là có
thể tìm song song giá cả các shop trên Thương mại điện tử, . Khách hàng chỉ cần ngồi
[AUTHOR NAME]
7
HỌC PHẦN: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
một nơi, tuy cập Internet và tham quan tất cả những thứ mình muốn, thậm chí, lưu lại
được cả thơng tin, phong phú hơn rất nhiều.
[AUTHOR NAME]
8
HỌC PHẦN: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1.3.2.3. Giá cả và phương thức giao dịch tốt
Cũng như những vấn đề trên, Doanh nghiệp chi trả cho quá nhiều không gian và
thời gian thì giá cả sản phẩm cũng từ đó mà lên. Song, chỉ cần phát triển Thương mại
điện tử, , thì Doanh nghiệp đã giảm hàng ngàn chi phí nhỏ nhặt, giá cả sản phẩm cũng
từ đó giảm xuống thu hút khách hàng nhiều hơn.
Vì Thương mại điện tử, có rất nhiều sự lựa chọn, người tiêu dùng cũng sẽ có
nhiều giá cả để chọn lựa để mình khơng bỏ ra một số tiền bị hao hụt. Vậy nên giao dịch
qua Thương mại điện tử, là một cách tốt nhất. Cùng với đó, khách hàng có thể chuyển
tiền bằng những giao dịch ngân hàng, làm cho sự tin tưởng càng nâng cao, và khi đó, sẽ
có những chương trình giảm giá thu hút khách hàng nhiều hơn, khách hàng sẽ dễ dàng
tiết kiệm hơn.
Kinh doanh trên Internet, dịch vụ không thể thiếu đó là giao hàng. Nhờ đó, hàng
hóa sẽ được đưa đến tay người tiêu dùng một cách an toàn và nhanh chóng, chuyên
nghiệp một cách tối ưu nhất.
1.3.2.4. Chia sẻ thơng tin nhanh chóng và rõ ràng
Thơng tin được truyền tải trên mạng một cách nhanh chóng và truyền bá rộng rãi
với người tiêu dùng. Dễ dàng tiếp cận người tiêu dùng hơn, để người tiêu dùng biết sản
phẩm mình một cách dễ dàng hơn là những cách quảng bá truyền thống như đến nhà
khách hàng. Người tiêu dùng cũng dễ dàng thu thập thông tin, cập nhập xu hướng rộng
rãi và biết đến thương hiệu của Doanh nghiệp ổn định hơn.
1.4. Hạn chế của Thương mại điện tử
Song song với những lợi ích to lớn thì Thương mại điện tử, cũng có những hạn chế
riêng, thử thách.
1.4.1. Chi phí đầu tư cho cơng nghệ rất cao
Những cập nhập cơng nghệ với chi phí khá cao cho Doanh nghiệp muốn đổi mới
và áp dụng Thương mại điện tử, vào Doanh nghiệp của mình. Thương mại điện tử phụ
thuộc vào mạng, cơng nghệ ngày càng đổi mới, vì vậy Doanh nghiệp sẽ phải đi theo xu
[AUTHOR NAME]
9
HỌC PHẦN: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
hướng để Doanh nghiệp có một dịch vụ đối với khách hàng một cách tốt nhất, tạo ra
những dịch vụ mới phù hợp với nhu cầu khách hàng.
Chi phí bỏ ra rất cao, rất ít Doanh nghiệp dám đầu tư tồn diện, mà nếu có mong
muốn đầu tư thì khó theo được hồn thiện.
1.4.2. Sự thay đổi của môi trường kinh doanh
Là một sự thay đổi mới cho những khách hàng chưa tiếp xúc với cơng nghệ nhiều,
họ cịn là những khách hàng với những lối mua hàng hóa truyền thống như siêu thị hoặc
chợ… Vì vậy, việc tiếp cận những khách hàng mới, và đổi mới thói quen mua hàng hóa
thơng qua Internet là việc rất khó. Đó là một phần chiếm tỷ lệ phần trăm cũng rất lớn
cho việc mua đồ tiêu dùng hằng ngày, như xà phòng, nước xả, nước rửa chén hầu hết là
độ tuổi khách hàng khó tiếp cận Internet.
[AUTHOR NAME]
10
HỌC PHẦN: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY THỨC ĂN NHANH KFC VÀ PHÂN
TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHO
CÔNG TY THỨC ĂN NHANH KFC CHI NHÁNH PHAN THIẾT
2.1. Giới thiệu tổng quan về Công ty thức ăn nhanh KFC Chi nhánh Phan
Thiết
2.1.1. Giới thiệu vị trí:
- Tên Cơng Ty: KFC Vietnam Chi nhánh Phan Thiết
- Địa chỉ: 196 Thủ Khoa Huân, Thành phố Phan Thiết, Tỉnh Bình Thuận
- Điện thoại: (0252) 3831 764
- Website: kfcvietnam.com.vn
- Hotline: 1900 6886
- Email:
Hình 2.1 Vị trí nhà hàng KFC Phan Thiết
(Nguồn: Google Map)
Thành phố Phan Thiết được biết đến là một trong những địa điểm thu hút khách
du lịch của Việt Nam. Vì thế những khu nghỉ dưỡng bắt đầu mọc lên để thoả mãn nhu
cầu cư trú của du khách, khơng chỉ để thỗ mãn nhu cầu về cư trú mà cịn thỗ mãn về
nhu cầu ăn uống từ đó các nhà hàng bắt đầu mở ra trong đó nhà hàng KFC Phan Thiết
cũng góp phần tạo nên sự đa dạng trong lĩnh vực dịch vụ ăn uống.
KFC Phan Thiết là một nhà hàng thức ăn nhanh nằm ở ngay trung tâm thành
phố, sở hữu vị trí đẹp, thơng thống, nằm ngay 2 mặt tiền đường Tôn Đức Thắng và Thủ
Khoa Huân, cách bãi biển Đồi Dương khoảng 1km, ngoài ra KFC Phan Thiết còn nằm
[AUTHOR NAME]
11
HỌC PHẦN: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
gần các trường học (trường THCS Nguyễn Trãi, THPT Phan Bội Châu,…), siêu thị với
vị trí này KFC Phan Thiết dễ dàng được mọi người tìm thấy, biết đến và ghé thăm.
Với vị trí thuận lợi nằm ngay trung tâm, là nơi tập trung các dịch vụ ăn uống,
mua sắm, giải trí của người dân ở đây mang lại cho KFC Phan Thiết những thuận lợi
nhưng thay vào đó cũng có những mặt hạn chế bên cạnh. Nằm ở vị trí này khơng thể
tránh khỏi sự cạnh tranh gay gắt với các dịch vụ ăn uống khác tại đây đặc biệt là nhà
hàng thức ăn nhanh “Lotteria”.
Logo:
Hình 2.2 Logo KFC qua các năm
(Nguồn: Sưu tầm)
KFC đã duy trì đáng kinh ngạc, cả 5 lần thay đổi logo nhưng KFC vẫn tập trung
hoàn chỉnh thiết kế hình tượng ngài đại tá Sander, điều này nhằm đảm bảo logo giữ lại
được những đặc tính riêng quen thuộc. Các chi tiết còn lại đều còn giữ nguyên vẹn từ
cái nơ con bướm, gọng kính đen, chịm râu phơ phất của ông Sander cho đến 2 màu
trắng – đỏ đặc trưng. Điều đó tạo nên sự ấn tượng, tạo nên chiều sâu và cảm giác năng
động cho logo. Sự đầu tư tỉ mỉ vào logo đã giúp cho KFC tạo được ấn tượng thân thiện
nhưng cũng đầy sức sống đối với khách hàng.
[AUTHOR NAME]
12
HỌC PHẦN: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của KFC
Gà rán Kentucky (KFC), nhãn hiệu được tiên phong bởi ông Harland Sanders,
sinh ngày 09/09/1890 tại Henryville, bang Indiana, Mỹ. KFC đã phát triển và trở thành
một trong những hệ thống phục vụ thức ăn nhanh lớn nhất trên thế giới, với hơn 1 tỷ
bữa ăn tối KFC được phục vụ hàng năm trên hơn 80 quốc gia khác nhau. Nhưng để có
được thành cơng như vậy thì khơng phải dễ dàng.
Hình 2.3 Ơng Harland Sanders
(Nguồn: kfcvietnam.com.vn)
Năm 1896, ông Harland Sanders mất cha khi được 6 tuổi và mẹ ông phải làm
việc để nuôi sống cả gia đình và thế là ơng thay mẹ chăm sóc 2 người em nhỏ mình.
Chính vì vậy mà 1 năm sau ơng đã có thể nấu được rất nhiều món đặc trưng của vùng.
Ơng u thích nấu ăn và ln thử nghiệm với nhiều gia vị hỗn hợp khác nhau. Danh
tiếng của ông được biết đến kể từ khi ông tìm ra cách để kết hợp 10 loại thảo mộc và gia
vị với bột dùng để trộn gà trước khi chiên.
Vào thập niên 30, Sanders khởi đầu sự nghiệp bằng việc chế biến gà rán phục
vụ cho hành khách dừng chân ở trạm xăng nơi ông đang làm việc tại Corbin, bang
Kentucky. Vì lúc ấy ơng chưa có nhà hàng nên những vị khách phải ăn trên những chiếc
bàn đặt tại trạm xăng của khu phố nhỏ bé. Sau đó ông lại tạo ra một món ăn gọi là “món
thay thế bữa ăn ở nhà” để bán cho những gia đình bận rộn. Ơng gọi nó là “Buổi ăn tối
ngày chủ nhật, bảy ngày trong một tuần”.
Năm 1935, để ghi nhận những đóng góp của Ơng cho nghệ thuật ẩm thực của
bang Kentucky, Thống dốc bang đã phong tặng ông tước hiệu “Kentucky Colonel”. Và
[AUTHOR NAME]
13
HỌC PHẦN: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
vào một ngày của năm 1939, trong khi chuẩn bị món gà rán cho thực khách, Ông đã
thêm vào loại gia vị thứ 11. Như ông thường nói: “ Với loại gia vị thứ 11 đó, tơi đã được
dùng miếng gà ngon nhất từ trước đến nay”.
Nhưng một dự án về đường cao tốc liên bang và sự xuống dốc của nền kinh tế
những năm 1950 đã buộc ông phải bán lại cơ nghiệp của mình ở Corbin. Ơng tự tin vào
hương vị của mình vì vậy mà ơng đã lên đường bắt đầu bán những gói gia vị và cách
chế biến gà rán cho những chủ nhà hàng trên tồn nước Mỹ.
Ơng đến những nhà hàng nhỏ nằm độc lập để hướng dẫn những người chủ chế
biến món gà rán theo một cách đồng nhất. Sau khi q trình chế biến hồn tất, ơng đến
chỗ khách dùng món gà rán của mình và làm cái mà gọi là “ Coloneling” để đảm bảo
rằng khách hài lịng với món ăn và sự phục vụ mà họ được thụ hưởng.
Sau cùng thì việc kinh doanh phát triển q lớn và vượt q tầm kiểm sốt nên
ơng đã bán lại cho một nhóm người mà đã lập nên “ Kentucky Fried Chicken
Corporation”. Ông Sanders được mời làm “ Đại Sứ Thiện Chí” của KFC. Ơng đã dành
khoảng 1 năm để đi đến thăm các nhà hàng KFC trên tồn thế giới. Ơng mất vào tháng
12/1980. Mặc dù ông không còn nữa, nhưng triết lý của ông về sự chăm chỉ và sự hoàn
hảo trong phục vụ khách hàng sẽ luôn là một phần quan trọng trong truyền thống của
KFC.
Năm 1964: John Y.Brown và Jack Masey mua lại nhãn hiệu “Kentucky Fried
Chicken” với giá 2 triệu USD. Mời “Colonel” Sanders làm “Đại Sứ Thiện Chí” và đã
có 638 nhà hàng
Năm 1969: Tham gia thị trường chứng khoán New York, “Colonel” Sanders
mua 100 cổ phần đầu tiên
Năm 1986: Nhãn hiệu “Kentucky Fried Chicken” được mua lại bởi PepsiCo
vào ngày 01/10/1986
Năm 1991: Ra mắt logo mới, thay thế “Kentucky Fried Chicken” bằng
“KFC”
Năm 1992: KFC khai trương nhà hàng thứ 1000 tại Nhật Bản
Năm 1994: KFC khai trương nhà hàng thứ 9000 tại Thượng Hải – Trung
Quốc
[AUTHOR NAME]
14
HỌC PHẦN: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Năm 1997: “Tricon Global Restaurants” và “Tricon Restaurants
International” –(TRI) được thành lập vào ngày 07/10/1997 với 3 nhãn hiệu là KFC,
Pizza Hut và Taco bell
Năm 2002: Tricon mua lại A&W All American Food và Long John Silver’s
(LJS) từ “Yorkshire Global Restaurants” và thành lập “YUM! Restaurants
International” – (YRI) gồm KFC, Pizza Hut, Taco Bell, A&W All American Food và
Long John Silver
Ngày nay
KFC là hệ thống nhà hàng phục vụ gà rán lớn nhất và nổi tiếng nhất trên thế
giới với hơn 10 000 nhà hàng tại 92 quốc gia. KFC và hệ thống nhượng quyền đang tạo
việc làm cho hơn 200 000 người trên toàn thế giới
KFC phục vụ hơn 4,5 tỉ miếng gà hằng năm và khoảng 7 triệu thực khách
một ngày trên toàn thế giới (Dữ liệu năm 1998)
KFC thuộc “YUM! Restaurants International” – (YRI) là tập đoàn lớn nhất
thế giới về số lượng cửa hàng với gần 35 000 cửa hàng trên khắp 110 quốc gia với các
nhãn hiệu khác phục vụ các sản phẩm riêng biệt:
+ A&W All American Food: Hot-dog; Burger; khoai tây chiên
+ KFC: Gà rán truyền thống
+ Long John Silver’s: Hải sản
+ Taco Bell: Món ăn với hương vị Mexico
[AUTHOR NAME]
15
HỌC PHẦN: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
2.1.3. Lịch sử hình thành và phát triển của KFC Phan Thiết
Hình 2.4 Nhà hàng KFC Phan Thiết
(Nguồn: Báo Bình Thuận)
KFC Phan Thiết là một trong những nhà hàng nằm trong công ty liên doanh
TNHH KFC Việt Nam gồm:
+ Công Ty SUTL Investments 1989 PTE Ltd:
Cơng ty của Singapo
Góp 35% vốn
+ Cơng Ty Cổ Phần Phát Triển Sản Xuất – Xuất Nhập Khẩu Thiên Nam
Công Ty của Việt Nam
Góp 30% vốn
+ Cơng Ty Macondray Company Inc
Cơng Ty của Singapo
Góp 35% vốn
Nhà hàng KFC Phan Thiết được đi vào hoạt động từ 19/05/2011. Đây là nhà
hàng KFC thứ 103 của KFC Việt Nam nằm ở đường 196 Thủ Khoa Huân, phường Phú
Thuỷ, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận. Từ ngày thành lập cho đến nay nhà hàng
KFC Phan Thiết đã ln hồn thành tốt mọi chức năng và nhiệm vụ về các hoạt động
kinh doanh góp phần vào thành tích của cơng ty và tập đoàn.
Với những thay đổi cuả nền kinh tế thị trường cũng như sự phát triển của ngành
kinh doanh du lịch nhà hàng, nhà hàng KFC Phan Thiết không ngừng phát triển về mọi
mặt đặc biệt là dịch vụ ăn uống đối với du khách trong nước và ngoài nước khi tới tham
quan và du lịch tại Việt Nam.
[AUTHOR NAME]
16
HỌC PHẦN: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Với lợi thế nhà hàng KFC Phan Thiết có uy tín phục vụ khách đạt tiêu chuẩn
cao. Vì vậy cho đến nay nhà hàng KFC Phan Thiết đã có chỗ đứng trên thị trường. Hiện
nay nhà hàng KFC Phan Thiết không ngừng đầu tư và phát triển, mở rộng các hoạt động
sản xuất kinh doanh, khơng ngừng nâng cao và đa dạng hố chất lượng dịch vụ để đẩy
mạnh công tác thị trường, đã tiến hành triển khai hàng loạt các biện pháp nhằm nâng
cao chất lượng cơ sở vật chất trong mọi dịch vụ.
2.2. Thực trạng phát triển Thương mại điện tử tại thành phố Phan Thiết
“Kế hoạch xúc tiến phát triển TMĐT giai đoạn 2011 - 2015” do Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt tháng 7/2010 đã tạo cơ sở nền tảng để Phòng Thương mại và Công nghiệp
Việt Nam (VCCI) phối hợp với các sở ban, ngành ở các địa phương xây dựng Kế hoạch
xúc tiến phát triển TMĐT tại địa phương giai đoạn 2011 - 2015. Năm đầu tiên triển khai
Kế hoạch, một trong những hoạt động chính được VCCI đẩy mạnh là phối hợp với các
địa phương để xây dựng hoặc nâng cấp sàn giao dịch TMĐT.
VCCI khẳng định việc xây dựng sàn giao dịch TMĐT của địa phương là rất cần
thiết nhằm thúc đẩy hoạt động mua sắm của doanh nghiẹp và người dân thông qua mạng
Internet. Qua sàn giao dịch, các doanh nghiệp trên địa bàn có điều kiện quảng bá thơng
tin, hình ảnh của mình đến với mọi đối tượng khơng phụ thuộc vị trí địa lý. Từ đó nâng
cao vị thế, đảm bảo chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp làng nghề, mặt hàng địa
phương. Mặt khác, còn nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý Nhà nước, các
cơ quan, doanh nghiệp, người dân trên địa bàn về vai trò, ý nghĩa và kỹ năng ứng dụng
TMĐT trong sản xuất kinh doanh và đời sống.
Theo bảng báo giá dịch vụ bảo trì và phát triển sàn giao dịch TMĐT (áp dụng từ
1/1/2012 đến 31/12/2012) của Viện Tin học Doanh nghiệp (VCCI) thì mỗi địa phương
chỉ cần đầu tư khoảng 200 triệu đồng cho năm đầu tiên xây sàn (chưa tính một số khoản
chi phí thỏa thuận tùy theo nhu cầu của từng nơi như chi phí thiết kế mỹ thuật, nâng cấp,
chỉnh sửa giao diện và nâng cấp tích hợp thêm tính năng, module), sau đó mỗi năm chi
thêm hơn 50 triệu đồng khoản kinh phí thường niên như chi phí duy trì máy chủ Internet
(hosting), bảo trì hệ thống giải pháp phần mềm, định kỳ backup, khôi phục dữ liệu khi
[AUTHOR NAME]
17
HỌC PHẦN: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
cần, cập nhật thông tin, hình ảnh trên sàn. Với sự hỗ trợ của VCCI thì trong khoảng 6
tháng là địa phương sẽ có được một sàn TMĐT có thể đi vào hoạt động.
Triển khai pháp luật về thương mại điện tử
- Tổ chức tuyên truyền trên địa bàn thành phố Phan Thiết để các tổ chức, doanh nghiệp,
cá nhân nắm vứng những các quy định của pháp luật về TMĐT.
- Tổ chức thực thi các quy định pháp luật liên quan đế TMĐT trê địa bàn thành phố
Phổ biến, tuyên truyền nâng cao nhận thức về thương mại điện tử
- Tổ chưc các khóa huấn chuyên sâu về kỹ năng thương mại điện tử cho các tổ chức,
doanh nghiệp, cá nhân trên địa bàn thành phố.
- Tuyrn truyền về TMĐT tới mọi người dân, cộng đồng người tiêu dung tuyên truyền
lơi ích TMĐT cho người dân thông qua phương tiện truyền tin, truyền hình.
Hỗ trợ doanh nghiệp trên địa bàn thành phố ứng dụng thương mại điện tử
- Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng website TMĐT
- Hỗ trợ doanh nghiệp tham gia vào cổng do các đơn vị ở trung ương xây dựng nhằm
quảng bá thương hiệu và sản phẩm của doanh nghiệp trên thị tường trong nước và quốc
tế.
- Hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng TMĐT để xây dựng thương hiệu trên mơi trường
internet thơng qua hình thức marketing trực tuyến.
2.3. Thực trạng phát triển thương mại điện tử tại Cơng ty thức ăn nhanh
KFC chi nhánh Phan Thiết
2.3.1. Tình hình ứng dụng phương tiện truyền thơng
-Áp dụng quảng cáo trên tivi, đài. báo: Chi phí chi trả cao, thời gian tiếp cận vs khách
hang lâu nhưng hiệu quả cao với những người tầm lới tuổi thích xem thời sự, nghe đài
[AUTHOR NAME]
18