Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

TRẦN THỊ LƯƠNG LINH CHIẾT XUẤT, PHÂN lập và xác ĐỊNH cấu TRÚC một số hợp CHẤT từ vỏ THÂN cây ĐINH LĂNG RĂNG THU hái tại THÁI BÌNH KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 66 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

TRẦN THỊ LƯƠNG LINH

Mã sinh viên: 1601462

CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH
CẤU TRÚC MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ VỎ
THÂN CÂY ĐINH LĂNG RĂNG THU HÁI
TẠI THÁI BÌNH
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ

Người hướng dẫn:
1. PGS.TS. Nguyễn Mạnh Tuyển
2. HVCH Nguyễn Hồng Thịnh
Nơi thực hiện:
1. Bộ môn Dược học cổ truyền
2. Viện Dược liệu

HÀ NỘI – 2021


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình thực hiện khóa luận tại bộ môn Dƣợc cổ truyền, Trƣờng Đại
học Dƣợc Hà Nội, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự hỗ trợ và giúp đỡ quý báu từ thầy cô,
bạn bè và gia đình.
Lời đầu tiên, với tất cả lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn
chân thành tới PGS.TS. Nguyễn Mạnh Tuyển, ngƣời thầy đã luôn quan tâm hƣớng
dẫn, chỉ bảo tận tình và tạo điều kiện cho tơi từ những ngày đầu thực hiện khóa luận
cho tới khi hồn thành.


Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới HVCH Lê Hƣơng Giang, HVCH Nguyễn
Hồng Thịnh, HVCH Sengkham Choumlivong, bạn Nguyễn Thị Lệ, bạn Trần Thùy
Chi, bạn Phonevilay Phothisan đã luôn đồng hành, hỗ trợ, động viên trong suốt q
trình thực hiện khóa luận.
Tơi xin gửi sự biết ơn sâu sắc tới gia đình vì đã ln tạo điều kiện và động viên
trong suốt q trình 5 năm đại học cũng nhƣ thời gian tham gia thực hiện khóa luận.
Cuối cùng em xin gửi sự biết ơn tới tồn thể thầy cơ Trƣờng Đại học Dƣợc Hà
Nội đã dạy dỗ em trong suốt khoảng thời gian học tập tại trƣờng. Em xin kính chúc
thầy cơ ln mạnh khỏe và công tác tốt.
Hà Nội, ngày 31 tháng 5 năm 2021
Sinh viên

Trần Thị Lƣơng Linh


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................................1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ......................................................................................... 2
1.1.

Vị trí phân loại của lồi Polyscias guilfoylei ..................................................... 2

1.2.

Đặc điểm thực vật của loài Polyscias guilfoylei ................................................2

1.3.


Phân bố của lồi Polyscias guilfoylei .................................................................3

1.4.

Thành phần hóa học của một số loài thuộc chi Đinh lăng (Polyscias) ...........3

1.5.

Thành phần hóa học của lồi Polyscias guilfoylei..........................................11

1.6.

Tác dụng sinh học của loài Polyscias guilfoylei..............................................15

CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, NGUYÊN VẬT LIỆU, THIẾT BỊ VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ..............................................................................................................15
2.1.

Đối tƣợng nghiên cứu ...................................................................................... 16

2.2.

Nguyên vật liệu, thiết bị nghiên cứu .............................................................. 16

2.2.1. Thuốc thử, dung mơi, hóa chất.......................................................................16
2.2.2. Phƣơng tiện và máy móc .................................................................................16
2.3.

Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................17


2.3.1. Phƣơng pháp chiết xuất cao toàn phần và cao phân đoạn .......................... 17
2.3.1.1.Chiết xuất cao toàn phần ................................................................................17
2.3.1.2.Chiết xuất cao phân đoạn ...............................................................................18
2.3.2. Phƣơng pháp phân lập:................................................................................... 19
2.3.2.1.Phân lập bằng sắc ký cột .................................................................................19
2.3.2.1.1.Phân lập bằng sắc ký cột silica gel pha thƣờng (Merck) .......................... 20
2.3.2.1.2. Phân lập bằng sắc ký cột silica gel pha đảo RP-18 ...................................20
2.3.2.2. Phân lập bằng HPLC điều chế .....................................................................21
2.3.2.3 Phƣơng pháp sắc ký lớp mỏng (TLC) ......................................................... 22
2.3.3.

Phƣơng pháp xác định cấu trúc các hợp chất .............................................23

CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ ............................................................. 24
3.1. Kết quả chiết xuất vỏ thân cây Đinh lăng răng Polyscias guilfoylei ………. 24
3.2. Kết quả phân lập một số hợp chất vỏ thân cây Đinh lăng răng Polyscias
guilfoylei ........................................................................................................................ 24


3.3 Kết quả xác định cấu trúc một số hợp chất vỏ thân cây Đinh lăng răng
Polyscias guilfoylei .......................................................................................................27
CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN ........................................................................................... 36
4.1. Về chiết xuất cao tổng và cao phân đoạn từ vỏ thân của cây Polyscias
guilfoylei (W.Bull) L.H.Baile ...................................................................................... 36
4.2 Về phân lập một số hợp chất từ vỏ thân của cây Polyscias guilfoylei .............38
4.3. Về các hợp chất xác định đƣợc trong vỏ thân cây Đinh lăng răng Polyscias
guilfoylei ........................................................................................................................ 40
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

cv.

: cultivar

DM

: Dung môi

ESI-MS

: ElectroSpray Ionization Mass Spectroscopy

EtOAc

: ethyl acetat

EtOH

: ethanol

MeOH

: methanol

NMR


: nuclear magnetic resonance

P.

: Polyscias

RP-18

: Reversed Phase C-18

SKLM

: Sắc ký lớp mỏng

HPLC

: Sắc ký lỏng hiệu năng cao

Ara

: L–arabinopyranose

Gal

: D–galactopyranose

GlA

: acid D–glucuronic


TLC

: Sắc kí lớp mỏng

Rha

: L–rhamnopyranose

Xyl

: D–xylopyranose


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1

Một số saponin có aglycon là acid oleanolic đƣợc phân lập
từ các loài thuộc chi Đinh lăng (Polyscias)

Tr. 6

Bảng 3.2.

Thời gian lƣu của các chất thu đƣợc từ HPLC điều chế

Tr. 27

Bảng 3.3.1


So sánh số liệu NMR của hợp chất 1 với tài liệu tham khảo

Tr. 31

Bảng 3.3.2

So sánh số liệu NMR của hợp chất 2 với tài liệu tham khảo

Tr. 34

Bảng 3.3.3

So sánh số liệu NMR của hợp chất 3 với tài liệu tham khảo

Tr. 35


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Sơ đồ 3.1

Hình 3.2.1
Hình 3.2.2
Hình 3.2.3
Sơ đồ 3.2

Hình 3.3.1.

Hình 3.3.2


Hình 3.3.3

Kết quả chiết xuất vỏ thân cây Đinh lăng răng Polyscias
guilfoylei
Khảo sát TLC phân đoạn VB19-150 đến VB19-205 pha
đảo, hệ Aceton : nƣớc =1:1.
Sắc kí đồ HPLC điều chế của VB19-150 đến VB19-205.
Hình ảnh TLC các phân đoạn thu đƣợc sau khi chạy
HPLC điều chế
Kết quả phân lập một số hợp chất vỏ thân cây Polyscias
guilfoylei
Hình ảnh kiểm tra bằng sắc ký lớp mỏng (TLC) của hợp
chất LB 1.1 (ký hiệu: T) và hợp chất VB4 (ký hiệu: 143)
Sắc kí đồ HPLC của chất LB1.1 phân lập từ lá Đinh lăng
răng
Sắc kí đồ HPLC của VB19-143 (VB4) phân lập từ vỏ
thân Đinh lăng răng

Tr. 25

Tr. 26
Tr. 27
Tr. 27

Tr. 28

Tr. 29

Tr. 29


Tr. 30

Hình 3.3.4

Cơng thức cấu tạo của hợp chất 1 (VB4 hay LB1.1)

Tr. 33

Hình 3.3.5

Cơng thức cấu tạo của hợp chất 2 (VB1)

Tr. 35

Hình 3.3.5

Cơng thức cấu tạo của hợp chất 3 (VB2)

Tr. 36

Hình 4.3.1

Cấu trúc hóa học của hai hợp chất Bisphenol A và
Bisphenol F

Tr. 43


ĐẶT VẤN ĐỀ

Việt Nam có một hệ sinh thái phong phú và đa dạng, một tiềm năng lớn về tài
nguyên cây dƣợc liệu nói riêng và tài nguyên dƣợc liệu (thực vật, động vật, khống
vật) nói chung; đƣợc đánh giá là 1 trong 10 Trung tâm đa dạng sinh học phong phú
nhất thế giới và đƣợc xếp hạng 16 trên thế giới về đa dạng nguồn gen. Trong đó, có rất
nhiều nguồn gen đƣợc ứng dụng làm thuốc phòng và chữa (so với 35.000 loài cây làm
thuốc trên toàn thế giới, số loài cây thuốc Việt Nam đƣợc biết đến chiếm khoảng
11%). Các loài cây thuốc vùng phân bố rộng khắp cả nƣớc, nhiều loài dƣợc liệu đƣợc
xếp vào loài quý và hiếm trên thế giới, nhƣ: Sâm ngọc linh, Sâm vũ diệp, Tam thất
hoang, Bách hợp, Thông đỏ, Vàng đắng, Hồng liên ơ rơ, Hồng liên gai, Thanh thiên
quỳ, Ba gạc Vĩnh Phú…Ngày nay, việc sử dụng các dƣợc phẩm có nguồn gốc tự nhiên
đặc biệt là thực vật quý để phòng, chữa bệnh và bồi bổ cơ thể ngày càng đƣợc quan
tâm.
Trong họ Nhân sâm (Araliaceae), chi Đinh lăng (Polyscias) là chi lớn thứ hai
với nhiều loài đã đƣợc sử dụng làm thuốc và nguyên liệu sản xuất cho nhiều công ty
dƣợc phẩm. Theo GS.TS Đỗ Tất Lợi trong cuốn sách “Những cây thuốc và vị thuốc
Việt Nam” có viết "Đinh Lăng cùng họ với nhân sâm, có các thành phần giống nhân
sâm. Ngồi ra, Đinh Lăng có những tác dụng dược lý tương tự như nhân sâm". Đinh
lăng răng Polyscias guilfoylei đƣợc trồng nhiều tại Thái Bình, đƣợc ngƣời dân sử dụng
làm cây cảnh và làm thuốc giúp tăng cƣờng sức khỏe, nâng cao sức đề kháng, chống
mệt mỏi,... nhƣng lại chƣa có nhiều nghiên cứu về thành phần hóa học của lồi này
đƣợc cơng bố.
Do đó, để bổ sung cơ sở dữ liệu về thành phần hóa học cũng nhƣ nâng cao cơng
dụng và giá trị ứng dụng thực tiễn của cây Đinh lăng răng đáp ứng với tiềm năng to
lớn của loài Đinh lăng răng, đề tài “ Chiết xuất, phân lập và xác đinh cấu trúc một số
hợp chất từ vỏ thân cây Đinh lăng răng thu hái tại Thái Bình” đƣợc tiến hành với mục
tiêu: Chiết xuất, phân lập và nhận dạng một số hợp chất từ Vỏ thân của cây Đinh lăng
răng Polyscias guilfoylei đƣợc trồng và thu hái tại Thái Bình.

1



CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN

1.1.

Vị trí phân loại của lồi Polyscias guilfoylei

Theo nghiên cứu về phân loại thực vật, chi Polyscias có vị trí phân loại nhƣ sau: [47]
Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta)
Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida)
Phân lớp Hoa hồng (Rosidae)
Bộ Sơn thù du (Cornales)
Họ Nhân sâm (Araliaceae)
Chi Đinh lăng (Polyscias)
Loài Polyscias guilfoylei thuộc chi Đinh lăng (Polyscias)
1.2.

Đặc điểm thực vật của loài Polyscias guilfoylei
Polyscias guilfoylei Bail. thuộc họ Nhân sâm (Araliaceae). Cây bụi, cao 3-4m,

thân cây ít phân nhánh. Lá đa dạng. Lá có màu lục sáng, viền trắng, chia lơng chim
đều đặn, cuống lá ngắn và to, có sọc hay có đốm, lá chét thn, có răng khơng đều
[18].
Năm 2019, Đinh Thị Vân và cộng sự đã nghiên cứu đặc điểm thực vật của
Đinh lăng răng gồm cây gỗ nhỏ, cao khoảng 2-3m, rễ cọc ăn sâu xuống đất, có nhiều
rễ phụ. Thân gỗ phân nhánh từ gốc; thân già có màu nâu đƣờng kính 4-6 cm, thân non
màu xanh đậm, đƣờng kính từ 0,8-1,2 cm, có đốm trắng nhỏ; bề mặt thân có nhiều nốt
sần; có sẹo dạng nhẫn là vết tích của bẹ lá sau khi rụng.
Lá kép lơng chim 2 lần dài 18-36 cm; cuống lá dài 12-20 cm có bẹ lá dài 1,5-2
cm ơm lấy thân, mặt ngồi màu xanh đậm có nốt sần, mặt trong màu xanh nhạt; ở mấu

đầu tiên của lá kép, có 2-5 nhánh. Lá chét 22 đến 32; cuống dài 1-3 cm, đƣờng kính
0,1-0,2 cm, cuống có cánh rộng khoảng 0,1-0,2 cm mỗi bên; phiến lá màu xanh đậm,
hai mặt đều nhẵn, hình dạng đa dạng: hình gần trịn, hình gốc lệch, ngọn lá chia 2 thùy
hoặc xẻ sâu thành 2-3 thùy đều hoặc khơng đều nhau, kích thƣớc 2-6 cm × 2-6 cm; gốc

2


lá thƣờng trịn hoặc hơi tù; gân lá hình mạng có 2-5 gân chính xuất phát từ gốc, nổi rõ
2 mặt; mép lá có răng thƣa cách nhau 0,5 đến 1 cm. [20]
1.3.

Phân bố của loài Polyscias guilfoylei
Trên thế giới, theo tờ Kewscience, lồi Polyscias guilfoylei đƣợc chấp nhận và

có phạm vi phân bố từ khu vực Đông Malaysia đến khu vực Tây Nam Thái Bình
Dƣơng. Lồi Polyscias guilfoylei có nguồn gốc tự nhiên phân bố tại quần đảo
Bismarck, Maluku, New Caledonia, New Guinea, đảo Santa Cruz, Vanuatu. Loài
Polyscias guilfoylei đƣợc du nhập và trồng tại các khu vực Bahamas, đảo Caroline,
đơng nam Trung Quốc, đảo Cook, Cộng hịa Dominican, đảo Gilbert, Guinea, Hainan,
Haiti, đảo Leeward, đảo Line, Marianas, Mozambique, Niue, Puerto Rico, đảo Society,
Thái Lan, Tonga , Trinidad-Tobago, Tuamotu, đảo Tubuai, Tuvalu, Antilles của
Venezuela, đảo Wallis-Futuna [25].
1.4.

Thành phần hóa học của một số loài thuộc chi Đinh lăng (Polyscias)
Chi Đinh lăng là chi lớn thứ hai trong họ Nhân sâm [34], nhƣng cho đến nay

trên thế giới chỉ có một số loài của chi Polyscias đã đƣợc nghiên cứu nhƣ: P. fruticosa
(L.) Harms., P. filicifolia Bail., P. scutellaria (Burm. f.) Merr., P. amplifolia (Baker)

Harms, P. dichroostachya Baker, P. fulva, P. murrayi Harms và Polyscias sp. nov. [8],
[20];
Các hợp chất polyacetylen
Năm 1992, trên loài Polyscias fruticosa (L.) Harm, Lutomski J Luan Tran Cong
và các cộng sự đã công bố kết quả phân lập đƣợc 5 hợp chất polyacetylen [4], [27] nhƣ
sau:

(8E)–heptadeca–1,8–dien–4,6–diyn–3,10–
diol (1)

(8E) –heptadeca–1,8–dien–4,6–
diyn–3–ol–10–on (2)

3


(8Z)–heptadeca–1,8–dien–4,6–diyn–3–ol–
falcarinol (4)

10–on (3)

panaxydol (5)
Các sterol và glycosid của sterol
Trên hai lồi Polyscias filicifolia Balf và lồi Polyscias scutellaria, có 3 hợp
chất đã đƣợc phân lập và xác định thuộc nhóm sterol đó là stigmasterol (7); spinasterol
(8) và 3–O–β–D–glucopyranosyl stigmasterol (11) [7], [2].
Ba hợp chất cịn lại thuộc nhóm chất này là β–sitosterol (6); 3–O–β–D–
glucopyranosyl β–sitosterol (9) và 3–O–β–D–glucopyranosyl stigmasterol (11) đƣợc
phân lập trên loài Polyscias fulva (Hiern) Harms. [28]


β–sitosterol (6)

stigmasterol (7)

3–O–β–D–glucopyranosyl β–sitosterol

spinasterol (8)

(9)

4


3–O–β–D–glucopyranosyl spinasterol

3–O–β–D–glucopyranosyl stigmasterol

(10)

(11)

Tinh dầu
Năm 1990, Brophy Joseph V. Lassak Erich và các cộng sự đã phân lập đƣợc từ
lá cây của loài Polyscias fruticosa (L.) Harm 4 tinh dầu [15], cụ thể nhƣ sau:

β–elemen (12a) β–germacren–D (12b) E–γ–bisabolen (13)

α–bergamoten (14)

Các hợp chất phenol

Năm 1991, Lussignol M Raynaud J và cộng sự đã công bố kết quả phân lập
đƣợc 2 hợp chất thuộc nhóm phenol là 3–O–β–D–glucopyranosyl tetramethyl
quercetin (15) và 3–O–β–D–galactopyranosylquercetin (16) từ loài Polyscias sp. nov.
[48].
Trên loài Polyscias fulva (Hiern) Harms, năm 2001, Bedir Erdal Toyang và các
cộng sự đã công bố kết quả phân lập đƣợc một hợp chất flavonoid là 3–O–β–D–
glucopyranosyl-tetramethyl quercetin (15) [14].
Năm 2005, Buchanan Malcolm S. Carroll và các cộng sự đã công bố kết quả
phân lập từ Polyscias murrayi Harms đƣợc 5 hợp chất thuộc nhóm này [16] cụ thể là:
acid 3–(4–hydroxyphenyl)propanoic (21); acid 3–(3,4–dihydroxyphenyl) propanoic
(22);

acid

3,4–di–O–3–(4-hydroxyphenyl)propionyl–1,5-

dihydroxycyclohexancarboxylic (23); acid 3,5–di–O–3–(4–hydroxyphenyl)propionyl–
1,4-dihydroxycyclohexancarboxylic (24); acid 3,5–dicaffeoyl–muco–quinic (25).

5


3–O–β–D–glucopyranosyl

3–O–β–D–

tetramethyl quercetin

galactopyranosylquerc


(15)

etin (16)

quercetin–3,7,3’,4’–
tetrametyl eter (17)

acid 3–(4–

kaempferol–3,7–di–O–α–
L–rhamnopyranosid (18)

lichexanthon (19)

hydroxyphenyl)
propionyl choline (20)

Năm 2007, Nguyễn Thuý Anh Thƣ đã công bố thành phần hóa học của lồi
Polyscias filicifolia Balf trong đó có hai hợp chất phenol là quercetin–3,7,3’,4’–
tetrametyl eter (17) và kaempferol–3,7–di–O–α–L–rhamnopyranosid (18). [7]

acid 3,5–di–O–3–(4–

acid 3,5–dicaffeoyl–muco–quinic (25)

hydroxyphenyl)propionyl–1,4–
dihydroxycyclohexancarboxylic (24)
Các saponin có aglycon là acid oleanolic
Trong nhóm saponin có aglycon là acid oleanolic, có tới 25 hợp chất đã đƣợc
phân lập và xác định trên 6 loài thuộc chi Đinh lăng, cụ thể:

Bảng 1.1. Một số saponin có aglycon là acid oleanolic đƣợc phân lập từ các loài thuộc
6


chi Đinh lăng (Polyscias)
Hợp chất phân lập đƣợc

Tên loài

TLTK

Polyscias

acid 3–O–β–D–galactopyranosyloleanolic (28); acid 3– [18]

amplifolia

O–β–D–galactopyranosyl–(14)–β–D–

(Baker) Harms

galactopyranosyloleanolic

(29);

acid

3–O–β–D–

galactopyranosyl–(14)–β–D–xylopyranosyloleanolic

(30);

acid

3–O–β–D–galactopyranosyl–(14)–α–L–

arabinopyranosyloleanolic (31)
Polyscias

acid oleanolic (26); acid 3–O–β–D–glucopyranosyl–

[7]

filicifolia Balf

(14)–β–D–glucuronopyranosyloleanolic (32)

Polyscias fulva

acid oleanolic (26); acid 3–O–α–L–rhamnopyranosyl–

(Hiern) Harms

(12)–α–L–arabinopyranosyloleanolic(β-hederin) (33)

Polyscias

acid 3–O–β–D–galactopyranosyl–(12)–β–D–

[17],


fruticosa (L.)

glucopyranosyloleanolic (34); acid 3–O–α–L–

[35]

Harm

rhamnopyranosyl–(14)–β–D–glucopyranosyl–28–O–β–

[28]

D–glucopyranosyloleanolic (35)

acid 3–O–β–D–glucopyranosyl–(14)–β–D–
glucuronopyranosyloleanolic (32); acid 3–O–β–D–
glucopyranosyl–(12)–β–D–
glucuronopyranosyloleanolic (36); acid 3–O–[β–D–
glucopyranosyl–(12),β–D–glucopyranosyl–(14)]–β–
D–glucuronopyranosyloleanolic (37); acid 3–O–[α–L–
arabinopyranosyl–(12),β–D–glucopyranosyl(14)]–β–
D–glucuronopyranosyloleanolic (38); acid 3–O–[β–D–
galactopyranosyl–(12),β–D–glucopyranosyl–(13)]–
β–D–glucuronopyranosyloleanolic (39); 3–O–β–D–
glucopyranosyl–(14)–β–D–
glucuronopyranosyloleanolic–28–O–β–D–glucopyranosyl
ester (40); 3–O–[β–D–glucopyranosyl–(12),β–D–
glucopyranosyl–(14)]–β–D–


7

[24]


glucuronopyranosyloleanolic–28–O–β–D–glucopyranosyl
ester (41); 3–O–[α–L–arabinopyranosyl–(12), β–D–
glucopyranosyl–(14)]–β–D–
glucuronopyranosyloleanolic–28–O–β–D–glucopyranosyl
ester (42); 3–O–[β–D–galactopyranosyl–(12), β–D–
glucopyranosyl–(13)]–β–D–
glucuronopyranosyloleanolic–28–O–β–D–glucopyranosyl
ester (43); 3–O–β–D-glucopyranosyl–(14)–β–D–
glucuronopyranosyloleanolic–28–O–α–L–
rhamnopyranosyl–(13)–β–D–glucopyranosyl ester (44);
3–O–[β–D–glucopyranosyl–(12), β–D–
glucopyranosyl– (14)]–β–D–7–
glucuronopyranosyloleanolic–28–O–α–L–
rhamnopyranosyl–(13)–β–D–glucopyranosyl ester (45).
Polyscias

acid 3–O–β–D–glucopyranosyl–(12)–β–D–

[31],

scutellaria

glucuronopyranosyloleanolic (36); acid 3–O–β–D–

[32],


(Burm. f.) Merr glucuronopyranosyloleanolic (46); acid 3–O–β–D–

[33],

glucopyranosyl–(13)–β–D–

[49]

glucuronopyranosyloleanolic (47); 3–O–β–D–
glucopyranosyl–(13)–β–D–
glucuronopyranosyloleanolic–28–O–β–D–glucopyranosyl
ester (48); acid 3–O–β–D–glucopyranosyl–(12)–β–D–
glucopyranosyl–(14)–β–D–
glucuronopyranosyloleanolic (49); 3–O–β–D–
glucopyranosyl–(14)–β–D–glucopyranosyl–(12)–β–
D–glucuronopyranosyloleanolic–28–O–β–D–
glucopyranosyl ester (50).
Polyscias

acid 3–O–β–D–glucopyranosyl–(14)–β–D–

scutellaria

glucuronopyranosyloleanolic (32); 3–O–β–D–
glucopyranosyl–(14)–β–D–
glucuronopyranosyloleanolic–28–O–β–D–

8


[2]


glucopyranosylester (40); 3–O–β–D–glucopyranosyl–
(14)–β–D–glucuronopyranosyloleanolic–28-O-metyl
ester (51)

acid oleanolic (26)

R1

R2

(28) Gal–

H

(29) Gal–(1→4)–Gal–

H

(30) Gal–(1→4)–Xyl–

H

(31) Gal–(1→4)–Ara–

H

(32) Glc–(1→4)–GlA–


H

(33) Rha–(1→2)–Ara–

H

(34) Gal–(1→2)–Glc–

H

(35) Rha–(1→4)–Glc–

Glc–

(36) Glc–(1→2)–GlA–

H

(37) Glc–(1→2)

GlA– H

R1
(41)

(38)

GlA–


Gal–(1→2)
GlA–

(42)

Ara–(1→2)

GlA–

Glc–

Glc–(1→4)
(43)

Gal–(1→2)

GlA–

Glc–

Glc–(1→3)
(44)

(45)

H

Rha–(1→3)–

Glc–(1→4)–GlA–

Glc–(1→2)

Glc–
GlA–

Rha–(1→3)–
Glc–

H

(46)

GlA–

H

(47)

Glc–(1→3)–GlA–

H

(48)

Glc–(1→3)–GlA–

Glc–

(49)


Glc–(1→3)
(40) Glc–(1→4)–GlA–

Glc–

Glc–(1→4)

Glc–(1→4)
(39)

GlA–

Glc–(1→4)

Glc–(1→4)
Ara–(1→2)

Glc–(1→2)

R2

Glc–

(50)
(51)

9

Glc–(1→4)–Glc–(1→2)GlA–
Glc–(1→4)–Glc–(1→2)GlA–

Glc–(1→4)–GlA–

H

Glc–
Me


Các saponin có phần aglycon là hederagenin
Có 6 saponin có phần aglycon là hederagenin đã đƣợc phân lập và xác định cấu trúc
trên hai loài, cụ thể:
Trên loài Polyscias dichroostachya Baker, năm 1990, Gopalsamy N. Gueho và
các cộng sự đã phân lập đƣợc 4 saponin nhóm này [22], cụ thể là: 3–O–α –L–
arabinopyranosylhederagenin

(52);

arabinopyranosylhederagenin

3–O–α–L–rhamnopyranosyl–(1→2)–α–L–

(53);

arabinopyranosylhederagenin

(54);

3–O–β–D–glucopyranosyl–(1→2)–α–L
3–O–α–L–rhamnopyranosyl–(1→2)–α–L–


arabinopyranosylhederagenin¬28–O–β–D–glucopyranosid (55).
Trên lồi Polyscias fulva (Hiern) Harm, năm 2004, Mitaine-Offer AC
Tapondjou LA và các cộng sự đã phân lập đƣợc 4 chất saponin nhóm này [28], cụ thể
là: hederagenin (27);
rhamnopyranosyl–
rhamnopyranosyl–

3–O–α–L–arabinopyranosylhederagenin (52);

(12)

–α–L–arabinopyranosylhederagenin

(1→2)

–α–L–

(53);

3–O–α–L–
3–O–α–L–

arabinopyranosylhederagenin–28–O–β–L–

rhamnopyranosyl–(1→4)–β–D–glucopyranosyl–(1→6)–β–D–glucopyranosyl
(kalopanax saponin B) (56).

Hederagenin (27)
R1


R2

(52)

Ara–

H

(53)

Rha–(1→2)–Ara–

H (α–hederin)

(54)

Glc–(1→2)–Ara–

H

(55)

Rha–(1→2)–Ara–

Glc–

(56)

Rha–(1→2)–Ara–


Rha–(1→4)–Glc–
10

ester


(1→6)–Glc–

(Kalopanax saponin B)
Các saponin khác

Năm 1988, PaPhassarang và cộng sự đã phân lập đƣợc 3–O–β–D–
glucopyranosyloleanan (60) từ loài Polyscias scutellaria (Burm. f.) Merr [39]. Năm
2001, trên loài Polyscias fulva (Hiern) Harm, Bedir Erdal Toyang và các cộng sự đã
công bố kết quả phân lập 1 saponin nhóm này là 12–oxo–3–β–16–β–20(S)–
trihydroxydammar–24–en–3–O–α–L–rhamnopyranosyl–(12)–β–D–glucopyranosid
(57) [14]. Cũng trên loài này, năm 2004, Mitaine-Offer AC Tapondjou LA và các cộng
sự

đã

phân

lập

đƣợc

2

chất


saponin

nhóm

này

[28],

cụ

thể

là:

arabinopyranosylcollinsogenin (collinsonin) (58); acid 3–O–[α–L–rhamnopyranosyl–
(12)–α–L–arabinopyranosyl]echynocystic (59).

12–oxo–3–β–16–β–20(S)–

acid 3–O–[α–L–rhamnopyranosyl–

trihydroxydammar–24–en–3–O–α–L–
rhamnopyranosyl–

(12)–α–L–
arabinopyranosyl]echynocystic (59)

(12)-β–D–glucopyranosid (57)


3–O–α–L–arabinopyranosylcollinsogenin

3–O–β–D–glucopyranosyloleanan

(collinsonin) (58)

(60)

1.5.

Thành phần hóa học của lồi Polyscias guilfoylei
Năm 2009, Nguyễn Thị Ánh Tuyết đã công bố kết quả nghiên cứu về thành

phần hoá học của Polyscias guilfoylei gồm các hợp chất sau [8]:

11


isophytol (63)

acid oleanolic (26)

acid 3–O–β–D–

acid 3–O–β–D–glucopyranosyl–(13)–β–

glucuronopyranosyloleanolic (64)

D–glucuronopyranosyloleanolic (65)


acid 3–O–[β–D–glucopyranosyl–(13),
acid 3–O–β–D–glucopyranosyl–(14)–

β–D–glucopyranosyl–(14)]–β–D–

β–D–glucuronopyranosyloleanolic (66)

glucuronopyranosyloleanolic (67)

acid 3–O–[β–D–glucopyranosyl

3–O–β–D–glucopyranosyl–(14)–β–D–

–(12), β–D–glucopyranosyl–(14)] –

glucuronopyranosyloleanolic–28–O–β–D–

β–D–glucuronopyranosyloleanolic (68)

glucopyranosyl ester (69)

12


Năm 2019, Ashmawy và cộng sự đã công bố 9 hợp chất phân lập đƣợc từ lá
Polyscias guilfoylei [12], cụ thể là:

ent-labda-8(17),13-diene-15,18-diol

Stigmasterol


(70)

(7)

Spinasterol

n-(1,3-dihydroxyoctadecan-2-yl)

(8)

palmitamide (71)

Panaxydiol

3–O–β–D–glucopyranosylstigmasta–

(5)

5,22–dien–3–β–ol (72)

(8Z)–2–(2–hydroxypentacosanoylamino)
octadeca–8–en–1,3,4–triol (73)

13

acid 4–hydroxybenzoic (74)


tamarixetin–3,7–di–O–α–L–rhamnopyranoside (75)

Năm 2019, Đinh Thị Vân và cộng sự đã phân lập đƣợc 6 hợp chất từ lá của
Polyscias guilfoylei [9], đó là các hợp chất:

methyl 3,5-dicaffeoylquinate (76)

acid chlorogenic (77)

kaempferol 3-O-β-D-glucopyranoside

Quercetin 3-O-β-glactopyranoside

(78)

(79)

acid oleanolic (26)

acid 3-O-β-D-glucopyranosyl-(1→4)β-D-glucuronopyranosyloleanolic
14


(80)
Năm 2019, Lê Hƣơng Giang và cộng sự đã phân lập đƣợc 2 hợp chất từ thân
cây Polyscias guilfoylei [1], bao gồm:

acid chlorogenic (77)

1.6.

acid rosmarinic (81)


Tác dụng sinh học của loài Polyscias guilfoylei
Năm 2008, tác giả Giuseppina Cioffi đánh giá tác dụng chống tế bào ung thƣ ở

ngƣời: J774.A1, HEK-293, và WEHI-164. Kết quả cho thấy hợp chất 3–β–O– [β–D–
glucopyranosyl–(1→2)–α–L–arabinopyranosyl]–echinocysticacid–28–[O–β–D–
glucopyranosyl–(1→6)–O–β–D–glucopyranosyl] ester ức chế cả ba dòng tế bào ung
thƣ trên với IC50 = 0.19 ± 0.001 μM đối với J774. A.1, 0.35 ± 0.003 đối với HEK-293,
và 0.64± 0.045 đối với WEHI-164 [19].
Năm 2015, Reksi và cộng sự nghiên cứu tác dụng chống oxy hoá của lá cây
Polyscias guilfoylei, kết quả cho thấy dịch chiết methanol của lá Polyscias guilfoylei
cho kết quả hoạt tính chống oxy hố rất có triển vọng. [42]
Năm 2018, Ashmawy và cộng sự đã công bố kết quả tinh dầu lá Polyscias
guilfoylei cho thấy hoạt tính trung bình kháng tụ cầu vàng (MIC = 313 μg / mL) và
hoạt tính gây độc dịng tế bào Caco-2 với IC50 là 70,62 μg/mL. [29]
Năm 2019, Ashmawy và cộng sự vừa cơng bố dịch chiết lá của Polyscias
guilfoylei có tác dụng kháng khuẩn Escherichia coli với IC50 = 9.76 µg/ml và hợp chất
N-(1,3-dihydroxyoctadecan-2-yl) palmitamide phân lập đƣợc từ lá có triển vọng ức
chế giải phóng histamin bằng cách sử dụng tế bào đơn nhân U937 của ngƣời với giá trị
IC50 là 38,65 μg/ml [12].
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, NGUYÊN VẬT LIỆU, THIẾT BỊ VÀ PHƢƠNG
15


PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Cây Đinh lăng răng trồng tại Tiền Hải, Thái Bình đã đƣợc giám định tên khoa
học là Polyscias guilfoylei (W.Bull) L.H.Bailey cv. quinquefolia (Phụ lục 1) vào ngày
25/3/2019 và tiêu bản thực vật hiện đang đƣợc lƣu giữ tại Phòng tiêu bản cây thuốc Bộ môn Thực Vật, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội (Số hiệu HNIP/18547/19) (Phụ lục
2). Đối tƣợng nghiên cứu là vỏ thân của cây Đinh lăng răng thu hái vào tháng 8/2020

tại vùng trồng đã đƣợc quy hoạch và giám định tên khoa học vào tháng 3/2019. Dƣợc
liệu đƣợc rửa sạch, cắt nhỏ, phơi sấy ở 65 độ C đến độ ẩm dƣới 10%, cho vào túi PE
kín để bảo quản tại nơi thực hiện khóa luận (Bộ mơn Dƣợc học cổ truyền).
2.2. Nguyên vật liệu, thiết bị nghiên cứu
2.2.1.

Thuốc thử, dung mơi, hóa chất

 Hóa chất: Bản mỏng tráng sẵn pha thƣờng silicagel F254 (Merck), pha đảo RP18
F254s (Merck), chất hấp phụ silica gel pha thƣờng (cỡ hạt 63-200 µm, Merck), pha
đảo RP-18 (30 - 50 µm, Merck), DPPH (Merck). Dung môi công nghiệp n-hexan,
ethyl acetat, n-butanol, aceton, dichloromethan (CH2Cl2), methanol (MeOH),
nƣớc cất (H2O).
 Các hóa chất, thuốc thử khác đều đạt tiêu chuẩn phân tích theo quy định của Dƣợc
điển Việt Nam V.
2.2.2. Phƣơng tiện và máy móc
 Sắc ký cột dùng chất hấp phụ là silica gel F254 cỡ hạt 60 - 200 µm (Merck),
sephadex LH-20.
 Máy đo phổ khối LCMS8045 của Shimadzu, Nhật Bản.
 Máy đo phổ cộng hƣởng từ hạt nhân (1H-NMR, 13C-NMR) và phổ cộng hƣởng từ
hạt nhân hai chiều (HMBC) của hãng Bruker (500MHz), Viện Hàn lâm Khoa học
Việt Nam, VAST.
 Máy đo HPLC điều chế của Shimadzu, Nhật Bản tại Viện Dƣợc liệu.
 Máy cơ quay 5 lít và 20 lít của BÜCHI, Thụy Sĩ.
 Máy gia nhiệt BATHS HH-S2, BATHS HH-S4, Bộ môn Dƣợc cổ truyền
 Máy siêu âm Elmasonic S, Bộ môn Dƣợc cổ truyền
16


 Máy soi UV Vilber, Bộ môn Dƣợc cổ truyền

 Tủ sấy Memmert, tủ sấy Shellab, tủ sấy Wiseven, Bộ mơn Dƣợc cổ truyền
 Cân phân tích Adapter, Bộ mơn Dƣợc cổ truyền
 Cân kỹ thuật Precisa, Bộ môn Dƣợc cổ truyền
 Bơm RAMBOO EP-8000, Bộ môn Dƣợc cổ truyền
 Micropipet các cỡ (0,5 µl - 1000 µl), pipet 1-20ml, pipet paster.
 Ống đong các loại (10 – 100ml).
 Bình cầu đáy trịn các loại (50 - 2000 ml).
 Bình gạn 2 lít.
 Ống nghiệm, lọ thủy tinh 100-500ml
 Bình thủy tinh lớn 10L
 Cốc có mỏ 100-1000ml.

2.3.

Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.1. Phƣơng pháp chiết xuất cao toàn phần và cao phân đoạn
Trong nghiên cứu này, vỏ thân đƣợc tách riêng khỏi các phần dƣợc liệu khác,
đƣợc cắt nhỏ, sấy ở nhiệt độ 65 độ C để đạt độ ẩm <10%, sau đó đƣợc xay thơ bằng
thuyền tán, đƣợc chiết bằng phƣơng pháp chiết siêu âm với dung môi ethanol 96%; cất
thu hồi dung mơi đƣợc cắn gọi là cao tồn phần. Quy trình cụ thể đƣợc trình bày trong
mục 2.3.1.1.
Trong phƣơng pháp chiết phân đoạn, muốn có các loại cao có độ phân cực khác
nhau, sử dụng các dung mơi chiết có độ phân cực khác nhau theo nguyên tắc chung là
“ Các chất giống nhau sẽ hòa tan trong nhau” cũng tức các chất kém phân cực sẽ tan
tốt trong dung môi kém phân cực và ngƣợc lại các chất phân cực hơn sẽ tan trong dung
môi phân cực hơn. Theo đó, sử dụng lần lƣợt các dung mơi có độ phân cực tăng dần để
chiết cao phân đoạn. Trong khóa luận, dùng cao tồn phần hịa vào nƣớc cất vừa đủ,
rồi lần lƣợt lắc phân đoạn với dung mơi có độ phân cực tăng dần (theo thứ tự lần lƣợt
là n-hexan; ethyl acetat; n-butanol). Cất thu hồi dung môi các phân đoạn thu đƣợc cắn

n-hexan (cắn Hexan); cắn ethyl acetat (cắn EtOAc); cắn n-butanol (cắn BuOH); dịch
nƣớc. Quy trình cụ thể đƣợc trình bày trong mục 2.3.1.2.
2.3.1.2. Chiết xuất cao toàn phần
17


Cách tiến hành
Bƣớc 1: Xử lý nguyên liệu:
Vỏ thân đƣợc tách riêng khỏi các phần dƣợc liệu khác, sẽ đƣợc cắt nhỏ, sau đó
dải đều lên khay cho vào tủ sấy ở nhiệt độ 65 độ C. Trong quá trình sấy, đảo nguyên
liệu cứ 1h một lần cho tới khi kiểm tra độ ẩm nguyên liệu < 10%. Sử dụng thuyền tán
làm nhỏ nguyên liệu vỏ thân đã đƣợc sấy khô.
Phần vỏ thân sau khi đƣợc nghiền nhỏ, chuyển vào các bình thủy tinh dung tích
10L, cho vào lƣợng vỏ thân khoảng 4/5 bình theo thể tích, sau đó bổ sung ethanol 96%
sao cho đảm bảo phần vỏ thân trong bình đã ngập trong dung mơi chiết và để ở nhiệt
độ phòng 24h.
Bƣớc 2: Ngâm ấm và chiết siêu âm:
Ngâm ấm: Sau khi các bình vỏ thân đã ngấm dung môi và mực dung môi thấp
hơn mực nguyên liệu trong bình thì bổ sung thêm ethanol đảm bảo dung mơi ngập trên
vỏ thân. Ngâm bình nguyên liệu trên vào bếp gia nhiệt, đặt nhiệt độ 45o C và ngâm liên
tục trong 24h.
Siêu âm: Các bình sau khi ngâm ấm đủ ít nhất 24h, sẽ đƣợc siêu âm 3 lần liên
tục, mỗi lần 30 phút, mỗi lần siêu âm cách nhau 30 phút. Ngay sau lần siêu âm cuối,
bình sẽ đƣợc mang lọc nóng thu dịch lọc, phần bã vỏ thân thì cho lại vào bình ngâm và
bổ sung ethanol 96% vừa đủ cho ngập vỏ thân.
Bƣớc 3: Lặp lại bƣớc 2 thêm 2 lần.
Dịch chiết thu đƣợc của 3 lần chiết siêu âm đƣợc gộp lại, cô quay thu hồi dung
mơi, cắn thu đƣợc sau cơ quay là cao tồn phần.
2.3.1.1.


Chiết xuất cao phân đoạn

Cách tiến hành
Bƣớc 1: Cao toàn phần sau khi cô quay hết dung môi, đƣợc xác định khối lƣợng
cao toàn phần. Chia cao thành các phần có khối lƣợng khoảng 200g cao. Sử dụng bình
gạn 2 lít, cho khoảng mỗi 200g cao vào bình gạn 2 lít đã chuẩn bị, thêm nƣớc cất cho
đƣợc khoảng 1,5 lít gồm cả cao và nƣớc. Lắc mạnh để cao có thể phân bố đều vào
nƣớc.
Bƣớc 2: Bổ sung khoảng 500ml dung mơi n-hexan. Lắc bình gạn liên tục trong
20 phút sau đó lắng hỗn hợp trong bình gạn tự phân lớp trong khoảng 24h. Sau đó

18


×