Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

03 tập hợp phần 1 đặng việt hùng image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.78 KB, 17 trang )

Tài liệu chuyên đề Mệnh đề - Tập hợp

03. TẬP HỢP (Phần 1)

DẠNG 1. XÁC ĐỊNH TẬP HỢP

Ví dụ 1: [ĐVH]. Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:



a) A  x  R

 2 x  x  2 x


c) C   x  Z



2

2



 3x  2   0

b) B  n  N 3  n 2  30




2 x 2  75 x  77 .
Lời giải:

 2 x  x 2  0, 1
a) Ta giải phương trình:  2 x  x  2 x  3 x  2   0   2
 2 x  3 x  2,  2 
(1) cho ta x = 0 hoặc x = 2
1
(2) cho ta x   hoặc x = 2.
2
2

2


1
Vậy A  0; 2;   .
2

b) Với 3 < n2 < 30 và n  N * nên chọn n = 2; 3; 4; 5.
Vậy B = 2; 3; 4; 5.
c) Phương trình: 2 x 2  75 x  77  0 có hai nghiệm x  1 và x 

77
. Chọn x  Z là x = 1.
2

Vậy C = 1.
Ví dụ 2: [ĐVH]. Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:






a) A  x  Z 2 x3  3 x 2  5 x  0

b) B = x  Z|x < |3|
c) C = x|x = 3k với k  Z và 4 < x < 12.
a) 2 x  3 x  5 x  0  x  2 x  3 x  5   0
3

2

Lời giải:

2

5
 x  0 hoặc x  1 hoặc x  . Chọn x  Z nên A = 0; 1.
3

b) x  3  3  x  3
Chọn x  Z thì x  1;  2; 0 . Vậy B  2; 1;0;1; 2 .
c) C  3;0;3;6;9 .

Ví dụ 3: [ĐVH]. Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau:
a) Tập hợp các số chính phương.
b) Tập hợp các ước chung của 36 và 120.
c) Tập hợp các bội chung của 8 và 15.



Lời giải:
a) 0;1; 4; 9;16; 25...
b) 1;  2;  4;  6;  12
c) 0;  120;  240;  360;... .
Ví dụ 4: [ĐVH]. Viết mỗi tập hợp sau bằng cách nêu tính chất đặc trưng:
a) A  2; 3; 5; 7

b) B  3;  2;  1; 0;1; 2; 3

c) C  5; 0; 5;10

Lời giải:
a) A là tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 10.
b) B là tập hợp các số nguyên có giá trị tuyệt đối không vượt quá 3.
c) C là tập hợp các số nguyên n không nhỏ hơn 5, không lớn hơn 15 và chia hết cho 5.
Ví dụ 5: [ĐVH]. Viết mỗi tập hợp sau bằng cách nếu tính chất đặc trưng:
2 3 4 5 6 
b) B  1; 2; 3; 4; 6; 9;12;18; 36 c) C   ; ; ; ;  .
 3 8 15 24 35 

a) A  1; 4; 7;10;...

Lời giải:
a) A   x x  3n  1, n  N 
 n

n  N , 2  n  6 .
b) C   2
 n 1



Ví dụ 6: [ĐVH]. Viết tập hợp sau bằng cách nêu tính chất đặc trưng:
a) A  0; 3; 8;15; 24; 35

b) B  4;1; 6;11;16

c) C  1;  2; 7

Lời giải:
a) Nhận xét rằng mỗi số thuộc tập A cộng thêm 1 đều là số chính phương. Ta có thể viết thêm
A  n 2  1 n  N , 1  n  6

b) B  5n  4 n  N 
c) Ta có thể xem 1; 2 ; 7 là nghiệm của phương trình  x  1 x  2  x  7   0 nên



C  xR

 x  1 x  2  x  7   0 .

Ví dụ 7: [ĐVH]. Viết tập hợp sau đây theo cách nêu tính chất đặc trưng:
a) Tập hợp các số thực lớn hơn 1 và nhỏ hơn 4.
b) Tập hợp các điểm M trên mặt phẳng P, thuộc đường tròn tâm O và đường kính 2R.
c) Tập hợp các điểm M trên mặt phẳng (P), thuộc hình trịn tâm O.


Lời giải:
a) A   x  R 1  x  4


b) B  M   P  OM  R

c) C  M   P  OM  R
Ví dụ 8: [ĐVH]. Cho A là tập hợp các số chẵn có hai chữ số. Hỏi A có bao nhiêu phần tử?
Lời giải:
Mỗi số tự nhiên chẵn có dạng 2k (k  N*). Theo giả thiết ta có 10  2k < 100.
Suy ra A  2k 5  k  50, k  N  . Vậy A có 45 phần tử.
Ví dụ 9: [ĐVH]. Cho C là tập hợp các số nguyên dương bé hơn 500 và là bội của 3. Hỏi C có bao
nhiêu phần tử?
Lời giải:
Mỗi số nguyên dương là bội của 3 có dạng 3k (k  N*). Ta phải có 0 < 3k < 500, suy ra
C  3k 0  6k  167, k  N  vậy C có 166 phần tử.

Ví dụ 10: [ĐVH]. Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó:


C  x  R


 5 x  6)  0


D  x  Z

A  x  R (2 x 2  5 x  3)( x 2  4 x  3)  0
(6 x 2  7 x  1)( x 2




B  x  R ( x 2  10 x  21)( x3  x)  0







2 x2  5x  3  0

Lời giải:

1) A  x  R (2 x 2  5 x  3)( x 2  4 x  3)  0
Trước hết ta giải PT :

x  1
x  1

3
2

x

1
2
x

3

0



3



2
x

5
x

3

0
x

(2 x 2  5 x  3)( x 2  4 x  3)  0   2


 x 
2

2
 x  4x  3  0
 x  1 x  3  0

x  1
x


3

 x  3
 3 
Nên tập A  1; ;3
 2 





2) B  x  R ( x 2  10 x  21)( x3  x)  0

x  3
x  7
 x  3 x  7   0
 x  10 x  21  0
2
3
Ta có: ( x  10 x  21)( x  x)  0   3


2
x  0
x
x

1

0


 x  x  0

 x  1
2





Vậy nên tập B  1;0;1;3;7





3) C  x  R (6 x 2  7 x  1)( x 2  5 x  6)  0

x  1

2
x

1
6
x

1

0


x  1




6x  7x 1  0
2
2


Ta có : (6 x  7 x  1)( x  5 x  6)  0   2
6
x  2
 x  5 x  6  0
 x  2  x  3  0

 x  3


1

Vậy nên tập C   ;1; 2;3
6







4) D  x  Z 2 x 2  5 x  3  0


b   5  1 3


x 
2
a
4
2
2
2
2
Ta có 2 x  5 x  3  0;   b  4ac  5  4.2.3  1  

b   5  1

1
x 
2a
4


Do x  Z nên ta chỉ nhận giá trị x = 1. Vậy nên tập D  1
Ví dụ 11: [ĐVH]. Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó:

 x  3  4  2 x 

E  x  N 


5 x  3  4 x  1 


F   x  Z x  2  1

G   x  N x  5

H  x  R x2  x  3  0





Lời giải:


x  3  4  2x
1) E   x  N 
5 x  3  4 x  1






x  3  4  2x
 x  1
Ta có: 
.


5 x  3  4 x  1  x  2
Do x  N nên x = 1 là giá trị cần tìm từ đó tập E  1
2) F   x  Z x  2  1
Ta có x  2  1  1  x  2  1  3  x  1
Vì x  Z nên các giá trị thỏa mãn x là 3, 2 và 1
Vậy tập F  3; 2; 1
3) G   x  N x  5

x  N
Vì 
 x  0;1; 2;3; 4  G  0;1; 2;3; 4
x  5





4) H  x  R x 2  x  3  0

Xét PT: x 2  x  3  0 có   12  4.3  11  0  PT vơ nghiệm hay khơng có giá trị nào của x thỏa
mãn. Vậy nên tập H  

Ví dụ 12: [ĐVH]. Trong các tập hợp sau đây, tập nào là tập rỗng:

A   x  Z x  1 .


E  x  N



D  x  Q
F  x  R



B  x  R x2  x  1  0 .



C  x  Q x2  4x  2  0 .



x 2  7 x  12  0 .



x2  2  0 .



x2  4x  2  0 .

Lời giải:
a) Ta thấy x = 0 là một phần tử của tập A vì 0  Z và |0| < 1 nên rõ ràng nó khơng phải tập rỗng
b) Xét thấy PT: x 2  x  1  0 có   12  4.1  3  0  PT vô nghiệm nên tập B là tập rỗng


c) Giải phương trình x 2  4 x  2  0 .


  22  2  2  có nghiệm x1  2  2 và x2  2  2 .
Dễ thấy 2 giá trị nghiệm trên đều khơng thỏa mãn vì đều là số vơ tỉ, không phải hữu tỉ nên tập C là
tập rỗng.
d) Giải PT x 2  2  0  x   2 là số vô tỷ không phải hữu tỉ nên đều khơng thỏa mãn, từ đó tập D
cũng là tập rỗng
e) Do x  N  x 2  7 x  12  12  0  phương trình vơ nghiệm từ đó tập E là tập rỗng
f) Giải phương trình x 2  4 x  2  0 ta thu được 2 nghiệm là x1  2  2 và x2  2  2 thỏa mãn
thuộc tập R nên tập F không là tập rỗng

BÀI TẬP LUYỆN TẬP
Câu 1: Kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “7 là số tự nhiên”?
A. 7  .
B. 7  .
C. 7  .

D. 7  .

Câu 2: Kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “ 2 không phải là số hữu tỉ”?
A.

2  .

B.

2  .

C.

2  .


D.

Câu 3: Cho A là một tập hợp. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. A  A.
B.   A.
C. A  A.
Câu 4: Cho x là một phần tử của tập hợp A. Xét các mệnh đề sau:
(I) x  A.
(II)  x  A.
(III) x  A.
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. I và II.
B. I và III.

C. I và IV.

Câu 5: Mệnh đề nào sau đây tương đương với mệnh đề A   ?
A. x, x  A.
B. x, x  A.
C. x, x  A.

2  .

D. A   A .

(IV)  x  A.
D. II và IV.

D. x, x  A.


Câu 6: Hãy liệt kê các phần tử của tập X   x   | x 2  x  1  0 .
A. X  0.

B. X  0 .

C. X  .

D. X   .


Câu 7: Cho tập hợp A   x   | x là ước chung của 36 và 120}. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp
A.
A. A  1; 2;3; 4;6;12 .

B. A  1; 2; 4;6;8;12 .

C. A  2; 4;6;8;10;12 .

D. A  1;36;120 .

Câu 8: Hãy liệt kê các phần tử của tập X   x   | 2 x 2  5 x  3  0
A. X  0 .

3
C. X    .
2

B. X  1 .




 3
D. X  1;  .
 2



Câu 9: Cho tập X  x   |  x 2  4  .  x  1  2 x 2  7 x  3  0 . Tính tổng S các phần tử của tập X .
9
B. S  .
2

A. S  4.

C. S  5.





D. S  6.





Câu 10: Cho tập X  x   |  x 2  9  .  x 2  1  2 x  2   0 . Tính tổng S các phần tử của tập



X.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.




5;3.

Câu 11: Hãy liệt kê các phần tử của tập X  x   |  x 2  x  6  x 2  5   0 .
A. X 






D. X  

B. X   5; 2;

5;3

C. X  2;3 .
Câu 12: Tập hợp nào sau đây là tập rỗng?
A. A   .






C. C  x   |  3 x  2   3 x 2  4 x  1  0 .



5; 5 .


D. D   x   |  3 x  2   3 x


 4 x  1  0 .

B. B  x   |  3 x  2   3 x 2  4 x  1  0 .
2

Câu 13: Cho tập hợp E   x   | x  2. Tập hợp E viết dưới dạng liệt kê là
A. E  2; 1;0;1;2.

B. E  2; 1;1;2.

C. E  1;0;1.

D. E  0;1;2.

Câu 14: Cho tập hợp A   x   | x 2  6 x  8  0. Hãy viết tập A bằng các liệt kê các phần tử.
A. A  4; 2.


B. A  4; 2.

C. A  .

D. A  4;2.

Câu 15: Cho tập hợp A   x   | x 2  4 x  5  0. Tập hợp A có tất cả bao nhiêu phần tử?
A. A  .
C. A có 1 phần tử.

B. A có 2 phần tử.
D. A có vô số phần tử.

Câu 16: Số phần tử của tập hợp A   x   | x  2 là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
Câu 17: Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp X   x   | 2 x 2  5 x  2  0 .
A. X  0 .

1 
B. X    .
2

C. X  2 .

D. 1.
 1
D. X  2;  .
 2



Câu 18: Cho tập hợp A   x; y  | x, y  ; x 2  y 2  5 . Tìm số phần tử của tập hợp A.
A. 13.

B. 21.

C. 6.

D. 12.

Câu 19: Tập hợp A  1; 2;3; 4;5;6;7 được viết dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử
của nó là
A. A  n   :1  n  7 .

B. A  n   : n  7 .

C. A  n   : 0  n  7 .

D. A  n   : 0  n  7 .

Câu 20: Hỏi tập hợp A  k 2  1| k  , k  2 có bao nhiêu phần tử?
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 5.


Câu 21: Cho tập M   x; y  | x, y   và x  y  1 . Hỏi tập M có bao nhiêu phần tử?
A. 0.

B. 1.

C. 2.

D. 4.

Câu 22: Cho tập M   x; y  | x, y   và x 2  y 2  0 . Hỏi tập M có bao nhiêu phần tử?
A. 0.

B. 1.

C. 2.

Câu 23: Trong các tập hợp sau, tập hợp nào rỗng?


C.  x   x




D.  x   x

A. x   x 2  5 x  6  0
2




D. Vô số.



B. x   3 x 2  5 x  2  0

 x 1  0



2



 5x 1  0



Câu 24: Cho tập hợp A  x   n 2  n  6  0 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Tập hợp trên có 2 phần tử
C. Tập hợp trên có 1 phần tử

B. Tập hợp trên khơng có phần tử nào
D. Tập hợp trên có 3 phần tử

Câu 25: Tập hợp nào sau đây rỗng?


D.  x   x


A. 0


 3 x  2  0

B. x   x 2  2 x  3  0

C.  x   x  1  0

2

Câu 26: Cho tập hợp A   x   x  5. Tập hợp A được viết dưới dạng liệt kê là
A. A  0;1; 2;3; 4

B. A  0;1; 2;3; 4;5

C. A  1; 2;3; 4;5

D. A   0;5





Câu 27: Cho tập hợp A  x    x 2  1 x 2  2   0 . Tập hợp A là tập hợp nào sau đây?
A. 1 .

B. 1 .








C.  2;  1;1; 2 .



D. 1;1 .

Câu 28: Cho tập hợp A  x    x3  8 x 2  15 x    3 x 2  10 x  3  0 . Tổng các phần tử của tập
2

2

A bằng bao nhiêu?
A. 3.

B. 8.

C. 13.

D.

25
.
3







Câu 29: Số phần tử của tập hợp A  x    x 2  x  x 4  6 x 2  5   0 là
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 30: Cho tập hợp X  n    3  3n  2  302. Tính tổng tất cả các số thuộc tập hợp X .
A. 5049.

B. 4949.

C. 5050.



D. 4950.



Câu 31: Tìm số phần tử của tập hợp A  x    x  1 x  2   x3  4 x   0 .
A. 3.


B. 2.

C. 4.

D. 5.

Câu 32: Trong các tập hợp sau, tập hợp nào rỗng?
A. T1   x   x 2  3 x  4  0 .

B. T1   x   x 2  3  0 .

C. T1   x   x 2  2 .

D. T1  x    x 2  1  2 x  5   0 .





Câu 33: Cho tập hợp A   x   36 x, 120 x. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A.
A. A  1; 2;3; 4;6;12 .

B. A  1; 2;3; 4;6;8;12 .

C. A  2; 4;6;8;10;12 .

D. A  1;36;120 .

Câu 34: Cho tập hợp A  0;1; 2;3; 4 . Hãy chọn mệnh đề sai
A.   A


B. 1; 2; 4  A

C. 1;0;1  A

Câu 35: Trong các tập hợp sau, tập hợp nào có đúng một tập hợp con?
A. a, b .
B. .
C. a, b, c .

D. 0  A

D. a .

Câu 36: Cho tập X  2;3; 4 . Hỏi tập X có bao nhiêu tập hợp con?
A. 3.

B. 6.

C. 8.

D. 9.

Câu 37: Cho tập X  1; 2;3; 4 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Số tập con của X là 16.
C. Số tập con của X chứa số 1 là 6.

B. Số tập con của X có hai phần tử là 8.
D. Số tập con của X chứa 4 phần tử là 0.


Câu 38: Tập A  0; 2; 4;6 có bao nhiêu tập hợp con có đúng hai phần tử?
A. 4.

B. 6.

C. 7.

D. 8.

Câu 39: Tập A  1; 2;3; 4;5;6 có bao nhiêu tập hợp con có đúng hai phần tử?
A. 30.
B. 15.
C. 10.
Câu 40: Trong các tập hợp sau, tập nào có đúng hai tập hợp con?
A.  x; y.
B.  x.
C. ; x.

D. 3.
D. ; x; y.

Câu 41: Cho các tập hợp sau
M   x  | x là bội số của 2},

N   x  | x là bội số của 6},

P   x  | x là ướcsố của 2},

Q   x  | x là ước số của 6}.


Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. M  N .
B. N  M .

C. P  Q.

D. Q  P.


Câu 42: Tìm x, y để ba tập hợp A  2;5 , B  5; x và C   x; y;5 bằng nhau.
A. x  y  2.
C. x  2, y  5.

B. x  y  2 hoặc x  2, y  5.
D. x  5, y  2 hoặc x  y  5.

Câu 43: Cho A, B, C là các tập hợp. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Nếu A  B và B  C thì A  C.
B. Nếu tập A là con của tập B thì ta ký hiệu A  B.
C. A  B  x, x  A  x  B.
D. Tập A   có ít nhất 2 tập con là A và .
Câu 44: Cho tập hợp A  0;2;4;6. Tập A có bao nhiêu tập con có 2 phần tử.
A. 6.

B. 4.

C. 5.

D. 1.


Câu 45: Cho A  0; 2; 4;6 . Tập hợp A có bao nhiêu tập hợp con có 3 phần tử?
A. 4.

B. 6.

C. 7.

D. 8.

Câu 46: Cho hai tập hợp A  1;2;5;7 và B  1;2;3 Có tất cả bao nhiêu tập X thỏa X  A và
X  B?
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 47: Cho hai tập hợp A  1;2;3 và B  1;2;3;4;5. Có tất cả bao nhiêu tập X thỏa
A  X  B?
A. 4.

B. 5.

C. 6.

D. 8.

Câu 48: Số tập hợp con gồm 3 phần tử có chứa e, f của tập hợp M  a; b; c; d ; e; f ; g ; h; i; j là

A. 8
Câu

B. 10
49:

Cho

hai

đa

C. 14
thức

P  x



D. 12

Q  x.

Xét

các

tập

hợp


A   x   P  x   0 , B   x   Q  x   0 và C   x   P 2  x   Q 2  x   0 . Khẳng định nào

sau đây đúng?
A. A  C.

B. B  C.

C. C  A.

D. A  B.

Câu 50: Có bao nhiêu tập hợp X thỏa mãn điều kiện a, b  X  a, b, c, d , e ?
A. 2.

B. 4.

C. 8.

D. 10.


Lời giải

Câu 1: Kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “7 là số tự nhiên”?
A. 7  .
B. 7  .
C. 7  .
HD: Chọn B.


D. 7  .

Câu 2: Kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “ 2 không phải là số hữu tỉ”?
A. 2  .
B. 2  .
C. 2  .
D. 2  .
HD: Chọn C.
Câu 3: Cho A là một tập hợp. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. A  A.
B.   A.
C. A  A.

D. A   A .

HD: Chọn C.
Câu 4: Cho x là một phần tử của tập hợp A. Xét các mệnh đề sau:
(I) x  A.
(II)  x  A.
(III) x  A.
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. I và II.
B. I và III.
HD: Chọn C.

C. I và IV.

Câu 5: Mệnh đề nào sau đây tương đương với mệnh đề A   ?
A. x, x  A.
B. x, x  A.

C. x, x  A.
HD: Chọn B.
Câu 6: Hãy liệt kê các phần tử của tập X   x   | x 2  x  1  0 .
B. X  0 .

A. X  0.

C. X  .

(IV)  x  A.
D. II và IV.

D. x, x  A.

D. X   .

HD: Vì phương trình x 2  x  1  0 vô nghiệm nên X  . Chọn C.
Câu 7: Cho tập hợp A   x   | x là ước chung của 36 và 120}. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp
A.
A. A  1; 2;3; 4;6;12 .
B. A  1; 2; 4;6;8;12 .
C. A  2; 4;6;8;10;12 .

D. A  1;36;120 .

36  22.32
HD: Ta có 

 A  1; 2; 3; 4; 6; 12 . Chọn A.
3

120  2 .3.5
Câu 8: Hãy liệt kê các phần tử của tập X   x   | 2 x 2  5 x  3  0
A. X  0 .

B. X  1 .

3
C. X    .
2

 3
D. X  1;  .
 2

 x  1 
 3
HD: Ta có 2 x  5 x  3  0  
nên X  1;  . Chọn D.
3
x   
 2

2
Câu 9: Cho tập X  x   |  x 2  4  .  x  1  2 x 2  7 x  3  0 . Tính tổng S các phần tử của tập X .
2



A. S  4.




9
B. S  .
2

C. S  5.

D. S  6.


 x2  4  0

1


 x   2; 2   
2
2

.
HD: Ta có  x  4   x  1  2 x  7 x  3  0   x  1  0


 2 x 2  7 x  3  0  x  1; 2; 3  


Suy ra S  2  1  3  6. Chọn D.










Câu 10: Cho tập X  x   |  x 2  9  .  x 2  1  2 x  2   0 . Tính tổng S các phần tử của tập


X.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
 x2  9  0
 x   3; 1; 3  
2



.
HD: Ta có  x  9  . x  1  2 x  2  0   2


x  1 2 x  2
x

2






Suy ra tập X có ba phần tử là  3; 1; 3. Chọn C.
2












5;3.

Câu 11: Hãy liệt kê các phần tử của tập X  x   |  x 2  x  6  x 2  5   0 .
A. X 






D. X  


B. X   5; 2;

5;3

C. X  2;3 .



5; 5 .

 x   2; 3  
 x2  x  6  0

HD: Ta có  x 2  x  6  x 2  5   0   2
 x   5; 5  
x  5  0






Do đó X   2; 3 . Chọn C.
Câu 12: Tập hợp nào sau đây là tập rỗng?
A. A   .




D. D   x   |  3 x  2   3 x



 4 x  1  0 .

B. B  x   |  3 x  2   3 x 2  4 x  1  0 .



C. C  x   |  3 x  2   3 x 2  4 x  1  0 .

2

HD: Ta xét từng đáp án:
 Đáp án A. A   
 A là tập hợp có 1 phần tử 
1
2
 Đáp án B, C, D. Ta có  3 x  2   3 x 2  4 x  1  0  x   ; 1;   .
3
3
C  x    3 x  2   3 x 2  4 x  1  0  1


1
2
Do đó  D  x    3 x  2   3 x 2  4 x  1  0   ;  1;   . Chọn B.
3
3



2
 B  x    3 x  2   3 x  4 x  1  0  









Câu 13: Cho tập hợp E   x   | x  2. Tập hợp E viết dưới dạng liệt kê là
A. E  2; 1;0;1;2.

B. E  2; 1;1;2.

C. E  1;0;1.

D. E  0;1;2.

HD: Ta có x  2   2  x  2 mà x   
 x   2; 1; 0; 1; 2 . Chọn A.
Câu 14: Cho tập hợp A   x   | x 2  6 x  8  0. Hãy viết tập A bằng các liệt kê các phần tử.
A. A  4; 2.

B. A  4; 2.

C. A  .

D. A  4;2.



x  2
HD: Ta có x 2  6 x  8  0  

 A  2; 4 . Chọn D.
x  4
Câu 15: Cho tập hợp A   x   | x 2  4 x  5  0. Tập hợp A có tất cả bao nhiêu phần tử?
A. A  .
C. A có 1 phần tử.

B. A có 2 phần tử.
D. A có vơ số phần tử.

x  1
HD: Ta có x 2  4 x  5  0  

 A  1;  5 . Chọn B.
x  5
Câu 16: Số phần tử của tập hợp A   x   | x  2 là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
x
HD: Ta có x  2   2  x  2 
 x   2; 1; 0; 1; 2 . Chọn C.

D. 1.

Câu 17: Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp X   x   | 2 x 2  5 x  2  0 .

1 
B. X    .
C. X  2 .
2
x  2
x
2
HD: Ta có 2 x  5 x  2  0  

 x  2. Vậy X  2 . Chọn C.
x  1

2

A. X  0 .

 1
D. X  2;  .
 2

Câu 18: Cho tập hợp A   x; y  | x, y  ; x 2  y 2  5 . Tìm số phần tử của tập hợp A.
A. 13.

B. 21.

C. 6.

D. 12.

 x, y  

HD: Ta có  2

  x; y    0; 2  ,  2;0  , 1;1 , 1; 1 ,  1;1 ,  1; 1 ,
2
x  y  5
 0;0  ,   2;0  ,  0;  2  ,  0;1 , 1;0  ,  0; 1 ,  1;0  . Chọn A.
Câu 19: Tập hợp A  1; 2;3; 4;5;6;7 được viết dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử
của nó là
A. A  n   :1  n  7 .

B. A  n   : n  7 .

C. A  n   : 0  n  7 .

D. A  n   : 0  n  7 .

HD: Chọn C.
Câu 20: Hỏi tập hợp A  k 2  1| k  , k  2 có bao nhiêu phần tử?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
HD: Vì k   và k  2  k    2; 2 
 k   2; 1; 0; 1; 2

D. 5.

Do đó k 2  1  1; 2; 5 . Vậy A có 3 phần tử. Chọn D.
Câu 21: Cho tập M   x; y  | x, y   và x  y  1 . Hỏi tập M có bao nhiêu phần tử?
A. 0.


B. 1.

C. 2.

D. 4.

 x  0, y  1
HD: Ta có x, y   và x  y  1 

.
 x  1, y  0
Do đó suy ra M   0;1 , 1;0  nên M có 2 phần tử. Chọn C.
Câu 22: Cho tập M   x; y  | x, y   và x 2  y 2  0 . Hỏi tập M có bao nhiêu phần tử?


A. 0.

B. 1.
 x  0, x  
HD: Ta có  2
 x 2  y 2  0.
 y  0, x  

C. 2.

D. Vô số.

2

Mà x 2  y 2  0 nên chỉ xảy ra khi x 2  y 2  0  x  y  0.

Do đó suy ra M  0;0 nên M có 1 phần tử. Chọn B.
Câu 23: Trong các tập hợp sau, tập hợp nào rỗng?
A. x   x 2  5 x  6  0


C.  x   x

2







D.  x   x  5 x  1  0
 5 x  6  0  1; 6 .
B. x   3 x 2  5 x  2  0

 x 1  0

2

x  1
HD: Ta có: x 2  5 x  6  0  
nên x   x 2
 x  6
x  1
 2
2

Phương trình 3 x  5 x  2  0  
suy ra x   3 x 2  5 x  2  0  1;  .
2
x 
 3
3






Phương trình x 2  x  1  0  x 



1  5
nên x   x 2  x  1  0  
2





Khẳng định sai là C. Chọn C.






Câu 24: Cho tập hợp A  x   n 2  n  6  0 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Tập hợp trên có 2 phần tử
B. Tập hợp trên khơng có phần tử nào
C. Tập hợp trên có 1 phần tử
D. Tập hợp trên có 3 phần tử
2
HD: A  x   n  n  6  0  x    n  2  n  3  0  2 .



 



Vậy tập A có 1 phần tử. Chọn C.
Câu 25: Tập hợp nào sau đây rỗng?
A. 0


D.  x   x


 3 x  2  0
 2 x  3  0  . Chọn B.

B. x   x 2  2 x  3  0

C.  x   x  1  0




HD: Phương trình x 2  2 x  3  0 vô nghiệm nên x   x 2

2

Câu 26: Cho tập hợp A   x   x  5. Tập hợp A được viết dưới dạng liệt kê là
A. A  0;1; 2;3; 4

B. A  0;1; 2;3; 4;5

C. A  1; 2;3; 4;5

D. A   0;5

HD: Ta có: A   x   x  5  0;1; 2;3; 4;5 . Chọn B.





Câu 27: Cho tập hợp A  x    x 2  1 x 2  2   0 . Tập hợp A là tập hợp nào sau đây?
A. 1 .

B. 1 .





C.  2;  1;1; 2 .


D. 1;1 .

 x2 1  0
HD : Phương trình  x 2  1 x 2  2   0   2
 x 2  1  x  1
x  2  0





Do đó A  x    x 2  1 x 2  2   0  1;1 . Chọn D.





Câu 28: Cho tập hợp A  x    x3  8 x 2  15 x    3 x 2  10 x  3  0 . Tổng các phần tử của tập

A bằng bao nhiêu?

2

2


A. 3.

B. 8.


C. 13.

D.

HD: Phương trình  x3  8 x 2  15 x    3 x 2  10 x  3  0
2

25
.
3

2

  x  x  3 x  5     3 x  1 x  3   0
2

2

Do  x  x  3 x  5     3 x  1 x  3   0
 x  x  3 x  5   0
Dấu bằng xảy ra  
 x  3.
 3 x  1 x  3  0
Vậy A  3 . Chọn A.
2

2






Câu 29: Số phần tử của tập hợp A  x    x 2  x  x 4  6 x 2  5   0 là
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.
x  0

 x2  x  0
2
4
2
HD: Phương trình  x  x  x  6 x  5   0   4

x  1
2
 2
 x  6x  5  0
2
 x  1 x  5   0
x  0
x  0
x  1
x  1
 2


.
x  1
 x  1
 2

 x   5
 x  5





Do đó A  x    x 2  x  x 4  6 x 2  5   0  0; 1 . Chọn A.

Câu 30: Cho tập hợp X  n    3  3n  2  302. Tính tổng tất cả các số thuộc tập hợp X .
A. 5049.

B. 4949.

C. 5050.
5
HD: Ta có: 3  3n  2  302  5  3n  300    n  100
3
Do đó X  n    3  3n  2  302  n   0  n  99  0;1;...99
Suy ra tổng tất cả các số thuộc tập hợp X là: 0  1  2  3  4  ...  99 

D. 4950.

0  99

.100  4950.
2

Chọn D.





Câu 31: Tìm số phần tử của tập hợp A  x    x  1 x  2   x3  4 x   0 .
A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 5.

x  1
x  1
 x  2

3
HD: Phương trình  x  1 x  2   x  4 x   0   x  2

x  0

2

x

x

4

0



 x  2





Do đó A  x    x  1 x  2   x3  4 x   0  2; 2;0;1 .
Vậy tập A có 5 phần tử. Chọn D.
Câu 32: Trong các tập hợp sau, tập hợp nào rỗng?
A. T1   x   x 2  3 x  4  0 .
C. T1   x   x 2  2 .

B. T1   x   x 2  3  0 .





D. T1  x    x 2  1  2 x  5   0 .

 


HD: T1   x   x 2  3 x  4  0  1; 4 , T1   x   x 2  3  0   3






5
T1   x   x 2  2   và T1  x    x 2  1  2 x  5   0  . Chọn C.
2

Câu 33: Cho tập hợp A   x   36 x, 120 x. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A.
A. A  1; 2;3; 4;6;12 .

B. A  1; 2;3; 4;6;8;12 .

C. A  2; 4;6;8;10;12 .

D. A  1;36;120 .

HD: Ta có A  1; 2;3; 4;6;12 . Chọn A.
Câu 34: Cho tập hợp A  0;1; 2;3; 4 . Hãy chọn mệnh đề sai
A.   A

B. 1; 2; 4  A

C. 1;0;1  A

D. 0  A


HD: Vì 1  A nên 1;0;1  A
Đáp án sai là C. Chọn C.
Câu 35: Trong các tập hợp sau, tập hợp nào có đúng một tập hợp con?
A. a, b .
B. .
C. a, b, c .

D. a .

HD: Tập rỗng có đúng 1 tập con là chính nó. Chọn B.
Câu 36: Cho tập X  2;3; 4 . Hỏi tập X có bao nhiêu tập hợp con?
A. 3.
B. 6.
C. 8.
D. 9.
HD: Các tập hợp con của X là ; 2 ; 3 ; 4 ; 2;3 ; 3; 4 ; 2; 4 ; 2;3; 4 . Chọn C.
Câu 37: Cho tập X  1; 2;3; 4 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Số tập con của X là 16.
C. Số tập con của X chứa số 1 là 6.
HD: Số tập con của X là 24  16. Chọn A.

B. Số tập con của X có hai phần tử là 8.
D. Số tập con của X chứa 4 phần tử là 0.

Câu 38: Tập A  0; 2; 4;6 có bao nhiêu tập hợp con có đúng hai phần tử?
A. 4.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
HD: Liệt kê: A1  0; 2 ; A2  0; 4 ; A3  0;6 ; A4  2; 4 ; A5  2;6 ; A6  4;6 . Chọn B.



Câu 39: Tập A  1; 2;3; 4;5;6 có bao nhiêu tập hợp con có đúng hai phần tử?
A. 30.
B. 15.
C. 10.
D. 3.
HD: Các tập con có hai phần tử của tập A là
 A1  1; 2 ; A2  1;3 ; A3  1; 4 ; A4  1;5 ; A5  1;6 ;

 A6  2;3 ; A7  2; 4 ; A8  2;5 ; A9  2;6 ; A10  3; 4 ;

 A11  3;5 ; A12  3;6 ; A13  4,5 ; A14  4;6 ; A15  5;6
Chọn B.
Câu 40: Trong các tập hợp sau, tập nào có đúng hai tập hợp con?
A.  x; y.
B.  x.
C. ; x.

D. ; x; y.

HD: Tập  x có hai tập con là  và  x . Chọn B.
Câu 41: Cho các tập hợp sau
M   x  | x là bội số của 2},

N   x  | x là bội số của 6},

P   x  | x là ướcsố của 2},

Q   x  | x là ước số của 6}.


Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. M  N .
B. N  M .

C. P  Q.

D. Q  P.

HD: Ta có M  0; 2; 4; 6; ... , N  0; 6; 12; ... , P  1; 2 , Q  1; 2; 3; 6 .
Suy ra N  M và P  Q. Chọn B.
Câu 42: Tìm x, y để ba tập hợp A  2;5 , B  5; x và C   x; y;5 bằng nhau.
A. x  y  2.
C. x  2, y  5.

B. x  y  2 hoặc x  2, y  5.
D. x  5, y  2 hoặc x  y  5.

HD: Vì A  B nên x  2. Lại do B  C nên y  x  2 hoặc y  5.
Vậy x  y  2 hoặc x  2, y  5. Chọn B.
Câu 43: Cho A, B, C là các tập hợp. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Nếu A  B và B  C thì A  C.
B. Nếu tập A là con của tập B thì ta ký hiệu A  B.
C. A  B  x, x  A  x  B.
D. Tập A   có ít nhất 2 tập con là A và .
HD: Chọn C.
Câu 44: Cho tập hợp A  0;2;4;6. Tập A có bao nhiêu tập con có 2 phần tử.
A. 6.

B. 4.


C. 5.

D. 1.

HD: Liệt kê: A1  0; 2 ; A2  0; 4 ; A3  0;6 ; A4  2; 4 ; A5  2;6 ; A6  4;6 . Chọn A.
Câu 45: Cho A  0; 2; 4;6 . Tập hợp A có bao nhiêu tập hợp con có 3 phần tử?
A. 4.
B. 6.
C. 7.
HD: Liệt kê: A1  0; 2; 4 , A2  0; 2; 6 , A3  0; 2; 6 , A4  2; 4; 6

D. 8.

Vậy tập hợp A có tất cả 4 tập hợp con gồm 3 phần tử. Chọn A.
Câu 46: Cho hai tập hợp A  1;2;5;7 và B  1;2;3 Có tất cả bao nhiêu tập X thỏa X  A và
X  B?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
HD: Các tập X thỏa mãn là  , 1 , 2 , 1; 2 
 có 4 tập X thỏa mãn. Chọn D.


Câu 47: Cho hai tập hợp A  1;2;3 và B  1;2;3;4;5. Có tất cả bao nhiêu tập X thỏa
A  X  B?
A. 4.
B. 5.
C. 6.

D. 8.
HD: Ta có A  X nên X có ít nhất 3 phần tử 1; 2; 3 .
Lại có X  B nên X phải X có nhiều nhất 5 phần tử và các phần tử thuộc X cũng thuộc B.
Do đó các tập X thỏa mãn là 1; 2;3 , 1; 2;3; 4 , 1; 2;3;5 , 1; 2;3; 4;5 . Chọn A.
Câu 48: Số tập hợp con gồm 3 phần tử có chứa e, f của tập hợp M  a; b; c; d ; e; f ; g ; h; i; j là
A. 8
B. 10
C. 14
HD: Các tập hợp con gồm 3 phần tử có chứa e, f của tập hợp M là

D. 12

e; f ; a , e; f ; b , e; f ; c , e; f ; d  , e; f ; g , e; f ; h , e; f ; i , e; f ; j . Chọn A.
Câu

49:

Cho

hai

đa

thức

P  x



Q  x.


Xét

các

tập

hợp

A   x   P  x   0 , B   x   Q  x   0 và C   x   P 2  x   Q 2  x   0 . Khẳng định nào

sau đây đúng?
A. A  C.
B. B  C.
C. C  A.
2
2
HD: Ta có P ( x)  Q ( x)  0  P( x)  Q( x)  0 
 C  A. Chọn C.

D. A  B.

Câu 50: Có bao nhiêu tập hợp X thỏa mãn điều kiện a, b  X  a, b, c, d , e ?
A. 2.
B. 4.
C. 8.
D. 10.
HD: Liệt kê: X 1  a; b , X 2  a; b; c , X 3  a; b; d  , X 4  a; b; e , X 5  a; b; c; d  ,

X 6  a; b; c; e , X 7  a; b; d ; e , X 8  a; b; c; d ; e . Chọn C.




×