Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Dia 8 tuan 26 tiet 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.75 KB, 4 trang )

Tuần 26
Tiết 33

Ngày soạn: 20/02/2018
Ngày dạy: 24/02/2018

Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU : Qua bài học, học sinh cần đạt được:
1. Kiến thức:
- Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của địa hình VN.
- Biết vai trị của địa hình đối với đời sống, sản xuất của con người
- Biết được hậu quả của việc tàn phá rừng ảnh hưởng tới sự biền đổi khí hậu ở nước ta.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng bản đồ địa hình VN để làm rõ một số đặc điểm chung của địa hình.
- Nhận xét tác động của con người tới địa hình thơng qua tranh ảnh.
3. Thái độ:
- Giúp hs có tình u q hương, đất nước.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp
tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, …
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình, video, clip…
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Bản đồ tự nhiên VN.
- Tranh ảnh: các dạng địa hình : núi, đồng bằng,…
2. Chuẩn bị của học sinh: sgk, tập atlat VN
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1.Ổn định Kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp
8A3…………………………..., 8A4……………………………, 8A5………………….………..,
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Tiến trình bài học:


Khởi động: HS quan sát hình ảnh và cho biết tên các dạng địa hình? ( núi cao, núi thấp,
đồi, đồng bằng, bờ biển)
Địa hình nước ta đa dạng phản ánh lịch sử phát triển địa chất, địa hình lâu dài trong mơi trường
nhiệt đới gió mùa ẩm, phong hóa mạnh mẽ...Điều đó được thể hiện như thế nào? Chúng ta sẽ tìm
hiểu trong bài học hơm nay.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu các dạng địa hình ở nước ta
1. Đồi núi là bộ phận quan trọng
* Phương pháp dạy học : Đàm thoại, diễn giảng, giải nhất của cấu trúc địa hình VN:
quyết vấn đề, pp sử dụng bản đồ, tự học,…
* Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, KT học tập hợp tác,

Bước 1:
Quan sát hình 28.1 sgk/T.103 cho biết:
- Nước ta có những dạng địa hình nào?( HS yếu)
- Địa hình đa dạng: Đồi núi, đồng
- Dạng địa hình nào chiếm diện tích lớn nhất ở phần đất bằng, bờ biển, cao nguyên,….
liền?
- Đồi núi là bộ phận quan trọng
- HS dựa vào sgk trả lời.
nhất, chiếm ¾ diện tích lãnh thổ,
- GV: Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ và đây là bộ chủ yếu là đồi núi thấp.


phận quan trọng nhất trong cấu trúc địa dình VN.
Bước 2:
- Quan sát lược đồ hình 28.1 và nội dung SGK em hãy
cho biết:
+ Dạng địa hình thấp dưới 1000m chiếm bao nhiêu %?

( HS yếu)
+ Liên hệ đồi núi ở địa phương. ( Đồi núi ở huyện Đam
Rơng có độ cao TB từ 600m – 1300m) .
- Địa hình đồi núi nước ta có thế mạnh và trở ngại gì đến
đời sống và sản xuất?Liên hệ địa phương.
- HS trả lời, gv cho HS quan sát các hình ảnh minh họa.
+ Dạng địa hình núi cao trên 2000m chiếm tỉ lệ nhỏ 1%.
- Hãy tìm trên bản đồ tự nhiên VN đỉnh Phan-xi-phăng
(3143m) và đỉnh Ngọc Linh (2598m)?
- Hãy tìm trên lược đồ một số nhánh núi, khối núi lớn
ngăn cách và phá vỡ tính liên tục của dải đồng bằng ven
biển nước ta ? ( dãy Hoành Sơn, dãy Bạch Mã,…)
- Liên hệ đèo Hải Vân, đèo chuối …
Bước 3:
- Địa hình đồng bằng chiếm 1/4 diện tích đất liềnvà bị đồi
núi ngăn cách thành nhiều khu vực.
- HS xác định các đồng bằng trên bản đồ.
- Địa hình đồng bằng có nhiều thuận lợi trong phát triển
kinh tế: trồng cây công nghiệp ngắn ngày, cây lương
thực, chăn ni gia cầm,..)
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm địa hình Việt Nam
* Phương pháp dạy học : Đàm thoại, diễn giảng, giải
quyết vấn đề, tự học,…
* Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, …
Bước 1:
- GV nhắc lại lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam
trải qua 3 giai đoạn với hàng trăm triệu năm đã làm cho
địa hình nước ta có sự thay đổi.
- Đến giai đoạn tân kiến tạo, vận động tạo núi Hi- malay- a đã làm địa hình nước ta như thế nào?
- Từ nội địa ra tới biển có các bậc địa hình nào? ( HS

yếu)
Bước 2:
- Dựa vào lát cắt A-B ( Lát cắt từ biên giới Việt Trung
qua núi Phanxipăng đến sông Chu) và lát cắt C-D ( Lát
cắt từ sơn ngun Đồng Văn đến cửa sơng Thái Bình )
cho biết địa hình thấp dần (nghiêng) theo hướng nào từ
nội địa ra tới biển ?
- Xác định hướng của các dãy núi: Hồng Liên Sơn,
Trường Sơn?
- Liên hệ: Đam Rơng hướng thấp dần từ phía N, TN
xuống phía B, ĐB

2. Địa hình nước ta được tân kiến
tạo nâng lên và tạo thành nhiều
bậc kế tiếp nhau:

- Địa hình phân thành nhiều bậc kế
tiếp nhau: núi đồi, đồng bằng, thềm
lục địa…

- Hướng nghiêng của địa hình là
hướng tây bắc - đơng nam.

- Hai hướng chủ yếu của địa hình


GV: Hướng nghiêng của địa hình trùng với hướng chảy
của các dịng sơng chính
Bước 3:
- Ngồi hướng TB- ĐN , địa hình nước ta cịn có hướng

nào?
- Hs xác định các cánh cung trên bản đồ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu địa hình nước ta mang tính
chất nhiệt đới gió mùa ẩm
* Phương pháp dạy học : Đàm thoại, diễn giảng, giải
quyết vấn đề, pp sử dụng bản đồ, thảo luận, tự học,…
* Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, KT học tập hợp tác,

Bước 1:
- Địa hình nước ta bị biến đổi to lớn bởi những nhân tố
nào? Ví dụ ?
Bước 2:
GV chia HS theo 4 nhóm thảo luận theo nội dung:
-Nhóm 1,3: Nêu những tác động của khí hậu, dịng nước
đến địa hình? Địa hình nước ta mang tính chất gì?
-Nhóm 2,4: Nêu sự tác động của con người đến địa hình
( tác động tích cực, tác động tiêu cực) ?
- HS hoạt động theo nhóm và trình bày , gv chuẩn kiến
thức.
- HS quan sát các hình ảnh về tác động của tự nhiên và
con người tới địa hình.
Bước 3:
- Quan sát hình ảnh, em hãy cho biết khi rừng bị tàn
phá thì sẽ gây ra những hiện tượng gì? Việc bảo vệ
rừng mang lại lợi ích gì?
-Liên hệ thực tế ở địa phương , tích hợp giáo dục bảo vệ
mơi trường, giảm thiểu khí hậu.
- GV: Địa hình có vai trị rất quan trọng đối với sản xuất
và đời sống. Thế nhưng con người đã có những tác động
tích cực, tiêu cực làm cho địa hình thay đổi. Tác động

tích cực thì phát huy, tác động tiêu cực thì nghiêm cấm,
sự cần thiết phải bảo vệ địa hình.

là tây bắc - đơng nam và vịng cung

3. Địa hình nước ta mang tính
chất nhiệt đới gió mùa và chịu
tác động mạnh mẽ của con
người:

- Địa hình nước ta mang tính chất
nhiệt đới gió mùa ẩm
+ Đất đá bị phong hóa mạnh mẽ
+ Các khối núi bị xói mịn, cắt xẻ,
xâm thực do mưa lớn
+ Địa hình Caxtơ nhiệt đới
- Địa hình nhân tạo

IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1. Tổng kết:
- GV nhắc lại nội dung bài học
- Tổ chức trò chơi : vui để học
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 3/sgk/T.103: Các dạng địa hình nước ta được hình thành như thế
nào?


Dạng địa hình
Các xtơ

Nguyên nhân hình thành

do trong nước mưa có chứa CO2 nên hịa tan đá vơi: H2CO3+
CaCO3 <=> Ca(HCO3)2
Do lắng tụ phù sa ở cửa các con sông lớn
Là những bề mặt san bằng cổ được Tân Kiến tạo nâng cao
Do con người tạo ra để phục vụ cuộc sống

Đồng bằng phù sa mới
Cao nguyên badan
Đê sông, đê biển
2. Hướng dẫn học tập :
- Trả lời câu hỏi sgk/103.
- Nghiên cứu bài 29sgk/104: + Xác định trên bản đồ các khu vực địa hình đồi núi?
+ Nêu đặc điểm nổi bật của các khu vực đó?
V. PHỤ LỤC
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×