Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Ngu van 11 Tuan 4 Bai ca ngat nguong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.12 KB, 16 trang )

Tiết 15- Đọc văn

Bài ca ngắn đi trên bãi cát
( Cao Bá Quát)


I/ Tìm hiểu chung
1.Tác giả Cao Bá Quát (1809 – 1855):
- Quê:Bắc Ninh, hiệu: Chu Thần
- Là nhà thơ có tài năng và bản lĩnh. Ông để
lại cho đời 1400 bài thơ , hơn hai chục bài
văn xuôi và một số bài phú Nơm và hát nói.
- Nội dung thơ Cao Bá Quát phê phán mạnh
mẽ sự bảo thủ, lạc hậu của chế độ phong
kiến nhà Nguyễn.


2. Văn bản:
- Hồn cảnh sáng tác:
Hình thành và ra đời từ những lần nhà
thơ đi thi Hội qua các tỉnh miền Trung
đầy cát trắng như Qủang Bình, Qủang
Trị.


- Thể loại :
+ Viết bằng chữ Hán.
+ Thể ca.
- Bố cục : 3 phần
+ Đọan 1: 4 câu đầu –Tâm trạng của người
đi đường.


+ Đoạn 2 : 6 câu tiếp - thực tế cuộc đời và
tâm trạng của nhà thơ.
+ Đoạn 3 : Còn lại - Đường cùng của kẻ sĩ
và tâm trạng bi phẫn của nhà thơ.


II/ Đọc hiểu văn
bản

1. Đọc và tái hiện hình tượng :
- Đọc.
- Tái hiện hình tượng :
Bãi cát dài và khách bộ hành.


2. Phân tích văn bản :
a. Hình tượng “bãi cát dài”:
- Dài
- Nối tiếp nhau như vô tận.
 Con đường khó đi. Phải vượt qua những con
đường như vậy, bất cứ ai cũng cảm thấy gian
nan, mệt mỏi và thậm chí chán nản.


- Việc đi trên cát :
+ “Đi một bước như lùi một bước”.
 khó hơn, mệt mỏi hơn, dùng sức nhiều
hơn đi trên đường đất bình thường.
 bãi cát dài là ẩn dụ cho cuộc đời mênh
mông, rộng lớn, đầy khó khăn, gian khổ.

 Đường đi trên cát: con “đường đời”,
không bằng phẳng, nhiều chông gai.
=> Dụng ý nghệ thuật của nhà thơ để gửi
gắm các ý nghĩa về triết lý nhân sinh .


* Trước Cao Bá Quát, đã xuất hiện nhiều hình ảnh
bãi cát trong thơ ca. Ví dụ:
- Trong “Chinh phụ ngâm” có câu :
Ơm n gối trống đã chồn
Nằm vùng cát trắng, ngủ cồn rêu xanh.
 Vùng cát trắng diễn tả sự gian khổ của người
chinh phu.
Trong “Truyện Kiều” cũng có câu ;
Bốn bề bát ngát xa trơng
Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia .
 Cát vàng diễn tả nỗi buồn và tâm trạng cô đơn
của nàng Kiều.


 “bãi cát dài” là một sáng tạo
riêng, mới mẻ, độc đáo, bắt
nguồn từ chính cuộc sống hiện
thực của Cao Bá Quát .


b.Hình tượng “khách”:
- Là người đang đi trên con đường cát.
- Là một kẻ sĩ đang đi tìm chân lý giữa cuộc
đời mờ mịt.

 Cuộc đời đầy bọn danh lợi chen chúc,chỉ
biết tranh nhau mưu sinh và hưởng thụ.


+ mình >< kẻ chạy theo danh lợi.
+ Khẳng định: khơng thể hồ trộn
với kẻ chạy theo danh lợi, cho dù
phải cô độc.
 Khinh thường phường danh lợi.


- “Khách” ngao ngán, mệt mỏi, vì :
+ Đường đi dài, khó khăn.
+ Mặt trời lặn mà vẫn phải tất tả đi.
+ Chán ngán cảnh mưu cầu danh lợi tầm
thường.


-Nhà thơ chán nản và miễn cưỡng đi thi bởi:
+ Sự xuống cấp của học thuật, khoa cử của
nhà Nguyễn.
+ Phê phán, bất hợp tác với triều đình nhà
Nguyễn.
-Tác giả đặt ra câu hỏi: Đi tiếp hay dừng
lại? Tính sao đây? Đường bằng mờ mịt.
 Tâm trạng đầy mâu thuẫn: học để thi;
nhưng thi đỗ làm quan lại như phường
danh lợi; thế thì học thi để làm gì?



-Suy nghĩ của nhà thơ thể hiện mâu thuẫn:
+ Khát vọng sống cao đẹp>tối, mờ mịt.
+ Xông pha trên con đường tìm lý tưởng ><
thái độ và động cơ cầu an hưởng lạc.
 Tiếp tục đi hay dừng lại đều khó khăn.
Người đi đành đứng chơn chân trên bãi
cát.
=>Cơ độc và bế tắc, khơng tìm thấy lối thốt
trên đường đời


-Tâm trạng và thái độ của nhà thơ :
+ Chán ghét con đường mưu cầu danh lợi
tầm thường.
+ Phê phán học thuật, khoa cử và chính sự
của nhà Nguyễn.
Khát khao một sự đổi mới tích cực hơn.


3. Nghệ thuật
- Hình tượng thơ độc đáo
- Hình ảnh thơ vừa tả thực, vừa mang tính
biểu tượng.
- Thể thơ cổ thể, tự do
- Âm điệu bi tráng




×