Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

sinh 7 tiet 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.53 KB, 3 trang )

Tuần 05
Tiết 10

Ngày soạn: 20/09/2018
Ngày dạy: 22/09/2018

CHƯƠNG III - CÁC NGÀNH GIUN
NGÀNH GIUN DẸP
Bài 11: SÁN LÁ GAN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm về ngành giun dẹp.
- Mô tả được hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của sán lá gan.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, thu thập kiến thức.
- Kĩ năng tự bảo vệ bản thân, phòng tránh các bệnh sán lá gan.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, phịng chống giun sán kí sinh cho vật nuôi.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Tranh sán lông và sán lá gan. Tranh vòng đời của sán lá gan.
- Phiếu học tập
2. Học sinh: Xem trước bài
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tở chức, kiểm tra sĩ sớ:(1’)
7A1……………........................................…
7A2……………........................................…
2. Kiểm tra bài cũ:
KIỂM TRA 15 PHÚT
2.1 Mục đích kiểm tra:


2.1.1 Kiến thức:
- Mô tả được hình dạng, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của đại diện trong ngành Ruột khoang
- Nêu được đặc điểm chung của Ruột khoang
- Nêu được vai trò của Ruột khoang đối với con người
- Giải thích được vai trị của động vật nguyên sinh đối với đời sống con người, thiên nhiên.
2.1.2 Đối tượng: Đối tượng học sinh trung bình - khá.
2.2 Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan
2.3 Đề kiểm tra: Hãy khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C, D) trước đáp án đúng nhất trong
các câu sau (mỗi đáp án đúng 25đ/1.0đ)
Câu 1. Động vật Ruột khoang có khung xương bất động và tổ chức cơ thể kiểu tập đồn

A. thủy tức
B. sứa
C. hải quỳ
D. san hơ
Câu 2. Cơ thể sứa có dạng:
A. hình trụ
B. hình tròn
C. hình dù
D. hình thoi
Câu 3. Thành cơ thể Thủy tức gồm có:
A. 2 lớp: lớp ngoài và lớp trong B. 3 lớp: lớp ngoài, lớp trong, lớp giữa
C. 1 lớp duy nhất
D. 4 lớp: lớp ngoài, lớp trong, lớp giữa, lớp trung gian
Câu 4. Chất bã ở thủy tức được thải ra ngồi qua
A. lỡ thoát; B. lỡ miệng;
C. thành cơ thể;
D. lỗ hậu môn.
Câu 5. Động vật có ruột dạng túi là:
A. trùng roi;

B. trùng biến hình;
C. mực;
D. sứa.
Câu 6. Đặc điểm giống nhau giữa thủy tức, sứa và hải quỳ là:


A. sống di động;
B. sống ở nước ngọt
C. có tế bào gai để tự vệ và tấn công
D. cơ thể hình trụ
Câu 7. Đặc điểm của Ruột khoang khác với Động vật nguyên sinh là:
A.sống ở nước
B. Cấu tạo đa bào
C. cấu tạo đơn bào
D. sống thành tập đoàn.
Câu 8. Những đại diện thuộc ngành động vật nguyên sinh là:
A. trùng roi, trùng biến hình, trùng giày;
B. trùng roi, san hô, trùng biến hình.
C. trùng roi, thủy tức, trùng giày;
D. thủy tức, trùng biến hình, trùng giày.
Câu 9. Loài Ruột khoang có thể cung cấp đá vôi cho con người là:
A. sứa;
B. Thuỷ tức
C. san hô;
D. hải quỳ
Câu 10. Đặc điểm dinh dưỡng ăn vi khuẩn, vụn hữu cơ của Động vật ngun sinh có vai
trị:
A. gây ơ nhiễm mơi trường nước;
B. Gây bệnh cho động vật;
C. làm thức ăn cho các động vật nhỏ khác;

D. làm sạch môi trường nước
2. 4 Đáp án, biểu điểm: mỗi đáp án đúng 25đ/1.0đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
D
C
A
B
D
C
B
A
C
D
3. Hoạt động dạy học:
* Mở bài: Nghiên cứu 1 nhóm động vật đa bào, cơ thể có cấu tạo phức tạp hơn so với
thuỷ tức đó là giun dẹp.
Hoạt động 1: Sán lông và sán lá gan(15’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin - Cá nhân HS nghiên cứu thông tin nêu
SGK, trình bày khái niệm ngành giun dẹp? được: giun dẹp là ngành động vật cơ thể có
- Kể tên một số đại diện của ngành giun đối xứng 2 bên và dẹp theo chiều lưng
dẹp?
bụng.
+ Sán lông (sống tự do), Sán lá gan và sán
- GV giới thiệu về thông tin đặc điểm cấu dây (sống ký sinh)
tạo phù hợp với lối sống tự do của sán lông. - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ kiến thức.
- Cho HS trả lời các câu hỏi: Sán lá gan - HS nghiên cứu TTSGK trả lời
sống ở đâu? Chúng gây ra tác hại gì?
- GV yêu cầu HS quan sát tranh H11.1 - HS quan sát tranh H11.1, kết hợp với
SGK trang 41, đọc TTSGK, thảo luận thơng tin về cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản...
nhóm trả lời câu hỏi (phiếu học tâp):
Trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến và trả lời
+ Mô tả đặc điểm cấu tạo của giun dẹp?
câu hỏi. Yêu cầu nêu được:
+ Đặc điểm cơ quan tiêu hóa và dinh + Cấu tạo của cơ thể: dẹp, đối xứng 2 bên
dưỡng?
+ cơ quan tiêu hoá, di chuyển, giác quan.
+ mô tả cách di chuyển của sán lá gan?
+ Cách di chuyển.
+ Ý nghĩa thích nghi vối lối sống?
+ ý nghĩa thích nghi: lối sống ký sinh
+ Hình thức sinh sản và đặc điểm cơ quan + Cách sinh sản.
sinh dục?
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
- Gọi nhiều nhóm.
thảo luận nhóm. Các nhóm khác theo dõi,
- GV ghi ý kiến bổ sung lên bảng để HS nhận xét và và bổ sung.
nhận xét.

- HS tự theo dõi và sửa chữa nếu cần.
 Sán lá gan thich nghi với đời sống kí sinh
- Một vài HS nhắc lại và rút ra kết luận
trong gan mật như thế nào?
Tiểu kết:
*Khái niệm: Ngành giun dẹp có cơ thể đối xứng hai bên và dẹp theo chiều lưng bụng


*Đặc điểm của sán lá gan:
- Nơi sớng: kí sinh trong gan mật trâu, bò làm trâu, bò gầy, chậm lớn
- Cấu tạo; Cơ thể hình lá, dẹp, đới xứng 2 bên. Mắt và lông bơi tiêu giảm, giác bám phát
triển → thích nghi lới sớng ký sinh
- Di chủn: chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh.
- Ruột phân nhánh, lấy chất dinh dưỡng trực tiếp từ vật chủ.
- Sinh sản lưỡng tính, cơ quan sinh dục dạng ống và phân nhánh
Hoạt động 2: Vòng đời của sán lá gan(10’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát - Cá nhân đọc thông tin, quan sát tranh
tranh H11.2: Mô tả vịng đời của sán lá gan
H11.2 mơ tả được vịng đời của sán lá
- Cho HS thảo luận nhóm và hoàn thành bài gan.
tập mục : Vòng đời sán lá gan ảnh hưởng - Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến và
như thế nào nếu trong thiên nhiên xảy ra tình hoàn thành bài tập.
Yêu cầu:
huống sau:
+ Không nở được thành ấu trùng.
+ Trứng sán không gặp nước.
+ Ấu trùng nở khơng gặp cơ thể ốc thích hợp + ấu trùng sẽ chết.
+ Ốc chứa ấu trùng bị động vật khác ăn mất. + Ấu trùng không phát triển

+ Kén bám vào rau bèo nhưng trâu bị khơng + Kén hỏng và không nở thành sán được.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm
ăn phải.
khác nhận xét, bổ sung.
-Yêu cầu HS viết sơ đồ biểu diễn vòng đời - Dựa vào hình 11.2 trong SGK viết theo
chiều mũi tên, chú ý các giai đoạn ấu
của sán lá gan.
- Sán lá gan thích nghi với sự phát tán nịi trùng và kén.
+ đẻ nhiều trứng, trứng phát triển ngoài
giống như thế nào?
- Vì sao trâu bò ở nước ta mắc bệnh sán lá môi trường thông qua vật chủ.(Trâu bị là
vật chủ kí sinh, ốc là vật chủ trung gian)
gan nhiều?
+ Diệt ốc, xử lí phân diệt trứng, xử lí rau
- Muốn tiêu diệt sán lá gan ta phải làm gì?
GV lưu ý HS: Người ăn phải cây thủy sinh diệt kén.
có chứa nang ấu trùng tổn thương gan do sán
lá gan.
- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung
- GV gọi 1, 2 HS lên trình bày.
Tiểu kết: * Sơ đồ vòng đời sán lá gan
Sán lá gan ( ở trâu bị)  trứng
ấu trùng lơng
ấu trùng có đuôi (ốc)
Mt nước

Sinh sản

kén sán ( cây cỏ, bèo, cây thủy sinh)
IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ:

1. Củng cớ: (4’)
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
2. Dặn dò: (1’)
- Học bài và đọc mục “Em có biết”.
- Tìm hiểu các bệnh do sán gây nên ở người và động vật.
V. RÚT KINH NGHIỆM.
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×