Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

Truyền thông marketing thương hiệu Tân Hồng Phát của công ty TNHH Thương mại Tân Hồng Phát trên thị trường miền Bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (813.87 KB, 57 trang )

TÓM LƯỢC
Trong thời kỳ nền kinh tế phát triển như vũ bão cùng v ới cách m ạng công
nghệ 4.0, khi mà nhiều doanh nghiệp cùng tham gia khai thác kinh doanh trong
cùng lĩnh vực ngành nghề thì để có thể đạt hiệu quả cao trong kinh doanh, m ột
sản phẩm tốt thơi vẫn là chưa đủ. Thêm vào đó, doanh nghi ệp c ần ph ải xây d ựng
được một thương hiệu tốt trong tâm trí khách hàng.
Cơng ty TNHH Thương mại Tân Hồng Phát là công ty chuyên kinh doanh các
sản phẩm thuốc in, thuốc nhuộm . Gia nhập vào thị trường từ năm 2003, đến nay
tuy đã đạt được những thành công nhất định nhưng Tân Hồng Phát vẫn còn những
hạn chế nhất định trong kinh doanh. Là một doanh nghiệp đang ở trên đà phát =
triển nên việc truyền thông thương hiệu cho Tân Hồng Phát là vơ cùng cần thiết.
Vì vậy, tơi đã mạnh dạn chọn đề tài cho khố luận của mình là: “Truyền thông
marketing thương hiệu Tân Hồng Phát của công ty TNHH Thương mại Tân
Hồng Phát trên thị trường miền Bắc”.
Nội dung khố luận của em gồm ba chương chính:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về truyền thông marketing thương
hiệu
Chương 2: Phân tích, đánh giá kết quả nghiên cứu về th ực tr ạng truy ền
thông marketing thương hiệu của công ty TNHH thương mại Tân Hồng Phát.
Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động truyền thông
marketing thương hiệu của công ty TNHH thương mại Tân Hồng Phát.

1


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa luận, bên cạnh những nỗ lực và cố gắng của b ản thân
tơi cịn nhận được sự quan tâm, hỗ trợ, động viên từ các thầy cô, Công ty TNHH
Thương mại Tân Hồng Phát, gia đình và bạn bè. Trước hết, tơi xin chân thành cảm
ơn các thầy cô khoa Marketing – Trường Đại học Thương mại - những người đã
giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, rèn luyện, nghiên cứu và định hướng giúp tơi


để tơi có thể hồn thành tốt bài khóa luận này.
Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn PGS,TS. Cao Tuấn Khanh. Nhờ có sự tận
tình hướng dẫn, chỉ bảo của thầy đã tạo cho tôi thêm nhiều động lực lớn để vượt
qua những khó khăn trong quá trình thực tập và hồn thành bài khóa luận này.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý cơng ty, các phịng ban và
các anh chị nhân viên của Cơng ty TNHH Thương mại Tân Hồng Phát vì đã tận tình
quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình thực tập tại cơng
ty. Nhờ có những thơng tin, dữ liệu được cơng ty cung cấp mà tơi đã hồn thành đề
tài khóa luận tốt hơn.
Dù đã cố gắng trong học tập cũng như trong q trình nghiên cứu tuy nhiên
tơi cũng khơng thể tránh được những khiếm khuyết, sai sót do nhi ều y ếu tố khác
nhau như năng lực, thời gian còn hạn chế. Vì vậy, tơi rất mong nhận được sự đóng
góp của thầy cơ giáo và những ai quan tâm đến đề tài này đ ể bài khóa lu ận c ủa tơi
được hồn thành và nâng cao hơn nữa.
Xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên

Đỗ Vũ Quang Anh

2


MỤC LỤC
TÓM LƯỢC.................................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................ii
MỤC LỤC..................................................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ HÌNH VẼ...........................................................vi
PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài:...........................................................................................1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu:..............................................................................2

3. Các câu hỏi nghiên cứu trong đề tài:........................................................................3
4. Mục tiêu nghiên cứu:..................................................................................................3
5. Phạm vi nghiên cứu:...................................................................................................3
6. Phương pháp nghiên cứu:..........................................................................................4
7. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp:...................................................................................5
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRUYỀN THÔNG
MARKETING THƯƠNG HIỆU..................................................................................6
1.1. Khái quát về truyền thông marketing thương hiệu..............................................6
1.1.1. Khái niệm và các yếu tố cấu thành thương hiệu................................................6
1.1.2. Khái niệm và bản chất của truyền thông marketing thương hiệu....................6
1.2. Phân định những nội dung cơ bản của truyền thông marketing thương hiệu....7
1.2.2. Xác lập mục tiêu truyền thông marketing thương hiệu.....................................7
1.2.3. Thiết kế truyền thông...........................................................................................8
1.2.4. Lựa chọn các kênh truyền thông marketing.......................................................9
1.2.5. Thiết kế tổng ngân sách cho truyền thông marketing......................................10
1.2.6. Triển khai và đánh giá hiệu quả truyền thông marketing thương hiệu.........10
1.3. Các yếu tố tác động tới truyền thông marketing thương hiệu của doanh nghiệp.
........................................................................................................................................ 11
1.3.1. Các nhân tố bên ngoài........................................................................................11
1.3.2. Các nhân tố bên trong :......................................................................................13
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ TRUYỀN
THƠNG MARKETING THƯƠNG HIỆU CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI
TÂN HỒNG PHÁT......................................................................................................14
2.1. Đánh giá tổng quan tình hoạt động hình kinh doanh của công ty TNHH
Thương mại Tân Hồng Phát........................................................................................14
2.1.1. Giới thiệu khái quát về công ty..........................................................................14
2.1.2. Cơ cấu quản lý tổ chức của công ty...................................................................15
3



2.1.3. Tổng quan thương hiệu và kết quả kinh doanh chủ yếu của công ty.............16
2.1.4. Ảnh hưởng từ các yếu tố nội bộ đến truyền thông marketing thương hiệu
Tân Hồng Phát.............................................................................................................. 18
2.2. Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường vĩ mô và ngành đến truyền thông
marketing thương hiệu của công ty TNHH Thương Mại Tân Hồng Phát :.............19
2.2.1. Ảnh hưởng các nhân tố môi trường vĩ mô :......................................................19
2.2.2. Ảnh hưởng của mơi trường ngành :..................................................................21
2.3. Kết quả phân tích thực trạng về truyền thông marketing thương hiệu Tân
Hồng Phát của công ty TNHH Thương Mại Tân Hồng Phát....................................22
2.3.1. Xác lập khán giả mục tiêu:................................................................................22
2.3.2. Xác lập mục tiêu truyền thông:.........................................................................23
2.3.3. Thiết kế truyền thông:........................................................................................24
2.3.4. Lựa chọn các kênh và phương tiện truyền thông marketing:.........................25
2.3.5. Thiết kế tổng ngân sách cho truyền thông marketing:....................................27
2.3.6. Triển khai và đánh giá hiệu quả truyền thông:................................................28
2.4. Các kết luận và phát hiện nghiên cứu đánh giá thực trạng:..............................29
2.4.1. Những thành công:.............................................................................................29
2.4.2. Những vấn đề còn tồn đọng:..............................................................................30
2.4.3. Nguyên nhân từ sự tồn đọng những hạn chế:...................................................30
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TRUYỀN THÔNG
MARKETING THƯƠNG HIỆU CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI TÂN HỒNG
PHÁT............................................................................................................................. 32
3.1. Dự báo thay đổi của các yếu tố môi trường và thị trường và phương hướng
hoạt động của công ty trong thời gian tới:..................................................................32
3.1.1. Dự báo xu thế thay đổi của các yếu tố môi trường và thị trường liênq uan đến
truyền thông marketing thương hiệu. Tân Hồng Phát:.............................................32
3.1.2. Phương hướng hoạt động truyền thông marketing thương hiệu Tân Hồng
Phát trong thời gian tới :..............................................................................................34
3.2. Một số giải pháp chủ yếu hồn thiện hoạt động truyền thơng marketing
thương hiệu công ty TNHH thương mại Tân Hồng Phát..........................................34

3.2.1. Đề xuất với xác định đối tượng nhận tin:.........................................................34
3.2.2. Đề xuất xác định mục tiêu truyền thông:..........................................................35

4


3.2.3. Đề xuất lựa chọn thông điệp truyền thông:......................................................35
3.2.4. Đề xuất lựa chọn kênh truyền thông:................................................................36
3.2.5. Đề xuất triển khai và đánh giá kết quả truyền thông marketing thương hiệu :
....................................................................................................................................... 37
3.2.6. Đề xuất khác :.....................................................................................................38
3.3. Một số các kiến nghị khác :...................................................................................38
KẾT LUẬN................................................................................................................... 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................41
PHỤ LỤC

5


DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ HÌNH VẼ
Hình 1: Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty TNHH Thương mại Tân Hồng Phát.....15
Bảng 1 : Kết quả kinh doanh của công ty TNHH TM Tân Hồng Phát (201 8-2020).18
Bảng mô tả phân loại khách hàng theo doanh số bán (2018 2020).............................23
Bảng 2 : Ngân sách truyền thông của Tân Hồng Phát năm 2019 :..................................27

6


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:

Hiện nay, có thể nhìn nhận một cách rõ ràng rằng thương hiệu chính là tinh
hoa của doanh nghiệp. Quả thật vậy, thương hiệu vẫn ln được nhìn nhận là
phương tiện để đánh giá tổng quan doanh nghiệp có thực sự vững mạnh, n ổi b ật
để khách hàng có thể thực sự tin tưởng trong thị trường ngày một xáo trộn và phát
triển ngày nay. Chính doanh nghiệp nếu khơng thể làm cho thương hi ệu thực sự
nổi bật, chắc chắn rằng doanh nghiệp đó sẽ rất khó cạnh tranh trên chính th ị
trường hiện tại, mà xa hơn nữa là trên thị trường thế giới cùng v ới s ự phát tri ển
nhanh chóng từ Internet cùng các cơng nghệ tân ti ến bậc nhất. Vì lý do đó mà ho ạt
động nhận diện và truyền thông marketing thương hiệu đang ngày càng trở nên
quan trọng với sự thành công của mỗi doanh nghiệp hiện nay.
Tính tới thời điểm hiện tại, sự phát triển của thế gi ới ngày này đã không
thể đo lường được qua từng con số, cũng là thời điểm mà tình hình kinh tế - xã hội
hay thậm chí kể cả việc thị trường hóa, hội nhập hóa đã tr ở thành xu th ế t ất y ếu
và sự cạnh tranh cũng càng trở nên gay gắt. Xu thế của th ời đại ph ần nào cũng
ảnh hưởng ít nhiều tới các doanh nghiệp khi hiện gi ờ không những doanh nghi ệp
phải quản trị nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của thị trường, khách hàng mà cịn cần phải chú tr ọng truy ền thơng
thương hiệu để sản phẩm của doanh nghiệp phần nào đem lại sự tin tưởng cho
chính khách hàng của doanh nghiệp. Việc nhận diện và truy ền thông marketing
thương hiệu DN là những hoạt động không thể thiếu trong sự thành công của
doanh nghiệp.
Công ty TNHH thương mại Tân Hồng Phát được thành lập vào 03/01/2003,
là doanh nghiệp chuyên cung cấp, phân phối hóa chất, thuốc nhu ộm, thu ốc in,
chất tăng trắng quang học… cho ngành công nghiệp dệt may, ngành gi ặt công
nghiệp, ngành giấy, ngành da trong nước và nước ngồi. Cơng ty khơng ch ỉ phải
đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh trong nước ngày càng nhi ều mà còn phải
cạnh tranh gay gắt với các thương hiệu nước ngồi đã có danh ti ếng và thương
hiệu trên thị trường quốc tế, hay ngay cả việc khách hàng phần lớn ch ỉ quan tâm
đến thương hiệu sản phẩm mà quên đi tên thương hiệu đã phân ph ối chúng trên
thị trường. Dù cho doanh nghiệp đã hoạt động đã lâu nhưng v ới sự cạnh tranh của

các doanh nghiệp nước ngồi có tên tuổi và những doanh nghiệp có sự tương đồng
1


về sản phẩm, thương hiệu Tân Hồng Phát đang mất dần lợi thế của mình khi ph ải
chia sẻ thị phần của mình trên thị trường cho các doanh nghiệp khác. Do đó, cơng
ty TNHH thương mại Tân Hồng Phát cần phải tạo cho mình đi ểm khác biệt th ật
sự nổi trội cho thương hiệu doanh nghiệp để có thể tạo l ợi thế cạnh tranh từ đó
có những bước phát triển có thể thấy là khả quan nhằm tạo được l ợi th ế c ạnh
tranh rõ ràng, đứng vững và phát triển trên th ị trường. Vi ệc tạo dựng th ương hi ệu
uy tín, nổi bật trên thị trường là vơ cùng quan tr ọng. Vì v ậy, để tạo d ựng đ ược
thương hiệu cho doanh nghiệp, hoạt động truyền thông marketing thương hiệu là
không thể bỏ qua.
Nhìn nhận lại tình hình trên của cơng ty, tôi đã quy ết định ch ọn đ ề tài
“Truyền thông marketing thương hiệu Tân Hồng Phát của công ty TNHH
Thương mại Tân Hồng Phát trên thị trường miền Bắc” làm đề tài khóa luận
tốt nghiệp của mình.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu:
Truyền thơng thương hiệu đã, đang và vẫn sẽ là vấn đề nóng hổi x ứng đáng
nhận được nhiều sự quan tâm và chú trọng tại Việt Nam. Khi bắt tay vào việc th ực
hiện, tôi đã tiến hành tìm hiểu và tham khảo một s ố ít những nghiên cứu cụ th ể có
liên quan mật thiết đến đề tài mà tôi xin phép được trình bày ngay sau đây.
Phạm Thị Cẩm Vân (2015), khố luận tốt nghiệp: “Hồn thiện truyền thơng
marketing thương hiệu TIC của công ty cổ phần qu ốc t ế TIC” - giáo viên hướng dẫn
PGS,TS. Cao Tuấn Khanh. Mục tiêu chính của đề tài thơng qua việc tìm hi ểu kỹ các
yếu tố ảnh hưởng đến truyền thông marketing thương hiệu để đánh giá thực
trạng cũng như phân tích tình hình truyền thơng thương hiệu của cơng ty CP qu ốc
tế TIC. Từ đó mà tìm ra được những giải pháp hay những ph ương h ướng phát
triển hoạt động truyền thơng marketing thương hiệu của chính doanh nghiệp.
Nguyễn Nhật Vy (2020), khóa luận tốt nghiệp: “Truyền thơng marketing

thương hiệu Nous sản phẩm may mặc trẻ sơ sinh của công ty CP Nu Vi ệt Nam trên
địa bàn Hà Nội” – giáo viên hướng dẫn PGS,TS. Cao Tuấn Khanh. Đề tài chính thức
đi vào nghiên cứu, phân tích và đánh giá hoạt động truy ền thông marketing
thương hiệu của công ty từ đó chính xác có thể nhận thấy rõ những t ồn đ ọng mà
công ty đã và đang vướng mắc, trên cơ sở đó mà có những đề xuất, những gi ải
pháp thiết thực nhất để phát tri ển hoạt động truyền thông thương hi ệu nh ằm
tạo ra những cánh cửa mới dẫn đến những cơ hội phát tri ển mới cho doanh
nghiệp trong tương lai.
2


Nhìn lại các cơng trình nghiên cứu trên có liên về thương hiệu, về truyền
thông, về marketing thương hiệu của các doanh nghiệp, các tác gi ả ph ần nào cũng
đều đã đưa ra được những giải pháp nhằm khắc phục các mặt hạn chế của công
ty cùng với việc phát triển thương hiệu công ty thông qua hoạt động truyền thơng
marketing. Trong q trình tìm hiểu và nghiên cứu, tơi nhận th ấy đề tài mà b ản
thân mình lựa chọn may mắn tuy vẫn là đề tài không mới m ẻ nh ưng bên c ạnh đó
doanh nghiệp mà tôi lựa chọn mang tên công ty TNHH Thương mại Tân H ồng Phát
lại là doanh nghiệp mới chưa có nhiều nghiên cứu hay đ ề xu ất phát tri ển. Nên tơi
có thể khẳng định chắc chắn rằng “Truyền thông marketing thương hiệu Tân
Hồng Phát của công ty TNHH Thương mại Tân Hồng Phát trên thị trường
miền Bắc” là đề tài mới và khơng có tính trùng lặp và qua đây, tôi xin phép được
đề xuất thực hiện đề tài này làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cho bản thân.
3. Các câu hỏi nghiên cứu trong đề tài:
- Ai sẽ là đối tượng nhận thông điệp của truyền thông marketing thương
hiệu Tân Hồng Phát?
- Việc sáng tạo thông điệp và chọn kênh truyền thông marketing cho
thương hiệu Tân Hồng Phát như thế nào?
- Ảnh hưởng của các yếu tố đến hoạt động truyền thông marketing thương
hiệu Tân Hồng Phá là gì?

- Giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện truyền thông marketing thương hiệu
Tân Hồng Phát?
4. Mục tiêu nghiên cứu:
4.1. Mục tiêu chung:
Đề tài xác lập các định hướng và các giải pháp có luận cứ lý luận và thực
tiễn xác đáng nhằm hồn thiện truyền thơng marketing thương hiệu Tân Hồng
Phát của công ty TNHH Thương mại Tân Hồng Phát trong thời gian tới.
4.2. Mục tiêu cụ thể:
Hệ thống hoá và xây dựng khung lý luận và các yếu tố ảnh hưởng về truyền
thông marketing thương hiệu.
Phân tích, đánh giá thực trạng truyền thơng marketing thương hiệu Tân
Hồng Phát của công ty TNHH Thương mại Tân Hồng Phát thời gian qua và hiện tại.
Đề xuất các giải pháp hồn thiện hoạt động truyền thơng marketing
thương hiệu Tân Hồng Phát của công ty TNHH Tân Hồng Phát trong thời gian tới.
5. Phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Truyền thông marketing thương hiệu công ty trên
3


góc độ lý luận và thực tiễn
Nội dung nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu các nội dung cơ bản cấu thành
chương trình truyền thơng marketing thương hiệu cơng ty.
Khơng gian nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu các hoạt động có liên quan
mật thiết đến truyền thông marketing thương hiệu Tân Hồng Phát trên th ị trường
miền Bắc.
Thời gian nghiên cứu: Sử dụng nguồn dữ liệu thu thập được trong th ời gian
3 năm (2018-2020); kết hợp các dữ liệu sơ cấp thông qua bảng hỏi dành cho
khách hàng tổ chức mà cơng ty cung cấp làm cơ sở trình bày cũng như định h ướng,
đề xuất các giải pháp cho hoạt động truyền thông marketing th ương hi ệu trong
thời gian tới.

6. Phương pháp nghiên cứu:
6.1. Phương pháp luận:
Theo đó, đề tài tập trung vào việc nghiên cứu kèm theo vi ệc v ận d ụng
nhiều phương pháp gồm: phương pháp phân tích tổng hợp, duy vật bi ện chứng,
phân tích so sánh và mơ hình hóa, dự đốn. Bằng việc tận dụng tối ưu các ph ương
pháp này để thu thập các dữ liệu s ơ cấp và th ứ cấp tìm được, từ đó t ổng h ợp l ại,
phân tích cũng như so sánh, đánh giá và đưa ra các đ ề xu ất, gi ải pháp chính xác
nhất cho vấn đề nghiên cứu.
6.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể:
6.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu:
- Dữ liệu thứ cấp: Tổng hợp các dữ liệu bên trong của cơng ty từ lịch sử
hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức, kết quả hoạt động kinh doanh từ năm
2018-2020, đến thực trạng hoạt động marketing nói chung và truyền thơng
marketing thương hiệu nói riêng, cùng với các dữ liệu v ề các yếu tố môi trường vĩ
mô, môi trường ngành ảnh hưởng đến hoạt động truyền thông marketing th ương
hiệu Tân Hồng Phát của công ty. Ngồi ra, các dữ liệu bên ngồi được tơi tiến hành
thu thập qua các trang mạng như các số liệu thống kê của Nhà nước, của cục xúc
tiến thương mại và các thông tin thiết yếu khác
- Dữ liệu sơ cấp: Khi tiến hành thu thập dữ liệu sơ cấp nhằm phục vụ cho
mục đích phân tích, đánh giá hoạt động truyền thông marketing th ương hi ệu Tân
Hồng Phát, việc cần làm ở đây chính xác là tiến hành nghiên cứu, tham chi ếu
thông qua việc phỏng vấn bằng bảng hỏi với kết cấu 8 câu cùng v ới m ẫu là 30
gồm tổng hợp cả đối tượng khách hàng mới và cũ của thương hiệu Tân Hồng Phát
nhằm: đánh giá khách quan mức độ nhận biết của khách hàng v ới th ương hi ệu

4


Tân Hồng Phát tại thời điểm hiện tại và đo lường được ti ềm năng phát tri ển của
thương hiệu cũng như các chương trình truyền thơng marketing th ương hi ệu c ủa

cơng ty có thực sự hiệu quả khi đã và đang được thực hiện trước đó.
6.2.2. Phương pháp phân tích dữ liệu:
- Dữ liệu thứ cấp:
Phương pháp tổng hợp. Từ những dữ liệu thứ cấp đã thu thập từ nhiều
nguồn khác nhau trên diện rộng, tiến hành tổng hợp lại để khơng bỏ sót bất kỳ vấn
đề nào liên quan đến đề tài, tránh cho việc phân tích và kết luận quá khách quan, chưa
thực sự chính xác.
Phương pháp phân tích. Dựa trên cơ sở phần nhiều là những dữ liệu đã
được tổng hợp, tiến hành phân tích đánh giá nhằm đưa ra kết luận, làm rõ các v ấn
đề nghiên cứu đặt ra vẫn còn tồn đọng.
- Dữ liệu sơ cấp:
Phương pháp tổng hợp: Với các dữ liệu đã thu thập được qua b ảng h ỏi, tơi
tổng hợp và phân chia theo các nhóm khác nhau đ ể có th ể d ễ dàng x ử lý cũng nh ư
phân tích mà khơng bỏ sót bất kỳ dữ liệu nào.
Phương pháp thống kê mô tả và sử dụng kỹ thuật phân tích thủ cơng: Do đ ề
tài được thực hiện trên quy mô nhỏ kèm theo đó là những yêu c ầu xử lý tương đ ối
cơ bản và đơn giản mà tôi lựa chọn phương pháp này.
7. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp:
Ngồi phần mở đầu, kết luận, TLTK và phụ lục được kết cầu gồm 3
chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về truyền thơng marketing thương
hiệu
Chương 2: Phân tích, đánh giá kết quả nghiên cứu về th ực tr ạng truy ền
thông marketing thương hiệu của công ty TNHH thương mại Tân Hồng Phát.
Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện hoạt động truyền thơng
marketing thương hiệu của công ty TNHH thương mại Tân Hồng Phát.

5



CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRUYỀN THƠNG MARKETING
THƯƠNG HIỆU
1.1. Khái qt về truyền thơng marketing thương hiệu.
1.1.1. Khái niệm và các yếu tố cấu thành thương hiệu.
1.1.1-1. Khái niệm thương hiệu.
Theo WIPO (tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới) nhận định rằng: “Thương hiệu
là một dấu hiệu (hữu hình và vơ hình) đặc biệt để nhận biết m ột s ố sản ph ẩm
hàng hóa hay một dịch vụ nào đó được sản xu ất hay cung c ấp b ởi m ột cá nhân hay
một tổ chức”. (1)
Theo Hiệp hội Marketing Mỹ, Thương hiệu là “một tên gọi, thu ật ngữ, ký
hiệu, biểu tượng, hoặc thiết kế , hoặc sự kết hợp chung v ới nhau, nh ằm nh ận
diện những hàng hoá và dịch vụ của 1 người bán hoặc 1 nhóm người bán và phân
biệt họ với đối thủ” (Quản trị marketing, Kotler&Keller).
1.1.1-2. Các yếu tố cấu thành thương hiệu.
Các yếu tố cấu thành nên thương hiệu gồm: Tên thương hiệu, Logo, Kh ẩu
hiệu và các thành tố khác như : bao bì, nhạc hi ệu, mùi v ị, âm thanh… Trong đó, tên
thương hiệu đối với bất kỳ thương hiệu nào, luôn được nhận định là quan tr ọng
nhất. Bởi đây là yếu tố đầu tiên tiếp xúc trực ti ếp với khách hàng, giúp g ợi nên
6


hình ảnh liên quan trực tiếp đến với sản phẩm. Logo cũng vậy, gi ống v ới tên
thương hiệu, là một trong những yếu tố đầu tiên mà doanh nghiệp ti ếp xúc, đi ểm
khác biệt duy nhất ở đây là thương hiệu sử dụng ngơn từ cịn logo thì s ử dụng
hình ảnh, Hình ảnh này là một bi ểu tượng mang hàm ý c ụ th ể, gửi t ới khách hàng
thơng điệp chính xác từ nhà sản xuất. Ngoài ra, các thành t ố khác nh ư kh ẩu hi ệu,
mùi vị, âm thanh… là những yếu tố sẽ tiếp xúc trực ti ếp v ới khách hàng, g ợi nh ớ
khách hàng về doanh nghiệp, hình ảnh sản phẩm và những đặc đi ểm ch ỉ có ở
thương hiệu, giúp khách hàng phân biệt giữa các doanh nghiệp với nhau.

1.1.2. Khái niệm và bản chất của truyền thông marketing thương
hiệu.
Theo GS,TS. Nguyễn Bách Khoa: “Truyền thông marketing (Communication)
là một lĩnh vực hoạt động marketing đặc biệt và có chủ đích được định h ướng vào
việc chào hàng, chiêu khách và xác lập mối quan h ệ th ật s ự đ ược coi là thu ận l ợi
nhất giữa cơng ty và bạn hàng của nó với tập khách hàng ti ềm năng tr ọng đi ểm
nhằm phối thuộc triển khai năng động chiến lược và chương trình marketing mix để lựa chọn cơng ty thương mại”. (3)
Theo như Ph. Kotler : “Truyền thông marketing (marketing communication)
là các hoạt động truyền thông tin một cách gián tiếp hay trực ti ếp v ề sản ph ẩm và
bản thân doanh nghiệp tới khách hàng nhằm thuyết phục h ọ tin tưởng vào doanh
nghiệp cũng như sản phẩm và mua sản phẩm của doanh nghiệp”. (4)
Mặc dù chắc chắn vẫn còn nhiều cách tiếp cận v ới khái ni ệm truy ền thông
marketing trong kinh doanh riêng biệt khác; tuy nhiên, do gi ới h ạn nghiên c ứu
trong quy mô doanh nghiệp cũng như giới hạn về nguồn lực, quy mơ th ực hi ện, do
đó nên bài khóa luận này tơi lựa chọn tiếp cận khái niệm c ủa truy ền thông
marketing trên quan điểm của Ph.Kotler.
Về bản chất của truyền thơng marketing cho thấy, nó đạidiện cho “tiếng
nói” của thương hiệu, là phương cách để thiết lập sự đối thoại và xây d ựng các
mối quan hệ với người dùng.
Bao gồm các thông điệp của doanh nghiệp được thiết kế để khơi dậy sự
nhận thức, quan tâm, và chính xác quyết định mua nhiều sản ph ẩm và th ương
hiệu khác nhau của khách hàng.
Nó cịn có thể là trang phục của nhân viên bán hàng, giá c ả Catalogue, và các
văn phòng của doanh nghiệp… tất cả đều tạo ấn tượng lên người nhận.
1.2. Phân định những nội dung cơ bản của truyền thông marketing

7


thương hiệu.

Trong nội dung này, tôi tiếp cận các nội dung cơ cản theo chương trình
truyền thơng marketing (MarCom) thương hiệu hiệu quả của quan đi ểm
Ph.Kotler, và bao gồm các nội dung sau:
1.2.1. Xác lập khán giả mục tiêu.
Yếu tố quyết định hiệu quả hoạt động MarCom thương hiệu của doanh
nghiệp chính là xác định rõ khán giả mục tiêu là ai? Bên cạnh việc khán giả mục
tiêu có thể là người mua tiềm năng, người sử dụng hiện tại, người quy ết định
hoặc là người gây ảnh hưởng. Khách hàng mục tiêu cũng có th ể là các cá nhân, t ổ
chức, cơng chúng cụ thể hoặc nói chung. Việc xác định chính xác khán giả mục
tiêu, làm cơ sở giúp các nhà quản trị marketing của doanh nghiệp quyết định đúng
nội dung, cách thức, thời gian, địa điểm, và đối tượng MarCom cho thương hiệu.
1.2.2. Xác lập mục tiêu truyền thông marketing thương hiệu.
Các mục tiêu này thực chất là dựa trên các nhiệm v ụ nh ằm truy ền tải thông
điệp tới các khán giả mục tiêu để doanh nghiệp có th ể qu ản lý, đưa ra nh ững
quyết định đúng đắn từ đại bộ phận kết quả đã được đo lường và ki ểm sốt từ
trước. Mục tiêu cụ thể có thể là hiệu quả truyền thông, nhận thức tầm ảnh hưởng
của khán giả mục tiêu về thương hiệu /sản phẩm theo đó tạo ấn tượng tới đối
tượng được truyền tải. Mục tiêu MarCom chắc chắn luôn là đường lối cho việc
phát triển chiến lược và triển khai kế hoạch MarCom thương hiệu cho doanh
nghiệp.
Mục tiêu truyền thông xuất phát từ kế hoạch marketing, được định h ướng
theo các nhiệm vụ truyền thông, được thiết lập để truyền đi nh ững thông đi ệp
phù hợp và tập trung chính xác vào đối tượng khách hàng mục tiêu c ụ th ể. M ục
tiêu MarCom gồm 2 loại.
Mục tiêu định lượng, tập trung đến kết quả như doanh số bán, ROI, th ị
phần tiềm năng… là chủ yếu. Mục tiêu định lượng có th ể ước lượng được nhằm
xác định sự thành công của chiến dịch bằng việc hoàn thành các chỉ tiêu đã đ ề ra.
Mục tiêu định tính thì tập trung tác động v ề sự đáp ứng c ủa chính đ ối
tượng khách hàng mục tiêu như tạo sự quan tâm, thái độ ưa thích,đ ộ ấn tượng v ề
thương hiệu và khuynh hướng mua hàng. Thông qua mục tiêu này, nh ững người

làm truyền thông marketing cần cung cấp các thông tin cần thi ết và tạo s ự d ẫn
dắt từ đó hướng tâm trí khách hàng vào thương hiệu trước khi hành vi mua xảy ra.
Ngoài ra, người làm MarCom cũng cần xác định 4 mục tiêu chính sau đây:
Nhu cầu với chủng loại sản phẩm, nhận biết thương hiệu, thái độ v ới th ương

8


hiệu cùng với ý định mua. Đây thực chất cũng chính là định hướng cho các chi ến
lược truyền thơng nhằm giúp doanh nghiệp thu hút sự quan tâm, tạo thái đ ộ thích
thú, ấn tượng về thương hiệu cũng như hành vi mua sắm của khách hàng. Ch ắc
chắn rằng, chiến lược cùng hiệu quả truyền thông cũng sẽ thay đổi sao cho phù
hợp với mục tiêu truyền thông marketing đã vạch ra từ ban đầu.
1.2.3. Thiết kế truyền thơng.
Bao gồm 3 hoạt động chính: Chiến lược thơng đi ệp, chiến l ược sáng tạo và
xác định nguồn phát thông điệp.
1.2.3-1. Chiến lược thông điệp.
Những người làm truyền thông marketing sẽ cần tiến hành tìm ki ếm các
yếu tố hấp dẫn, chủ để cùng với ý tưởng gắn với định vị thương hiệu và thi ết lập
được các điểm khác biệt từ thương hiệu của mình so v ới mặt b ằng chung các
thương hiệu khác trên thị trường. Những yếu tố này có th ể có liên quan tr ực ti ếp
đến khả năng vận hành và hiệu lực của sản phẩm hay cũng có th ể liên quan đ ến
các cân nhắc khác.
1.2.3-2. Chiến lược sáng tạo.
Thực chất là việc tìm tịi những các thức mới trong diễn đạt và truyền tải
thông điệp cùng với những chiến lược sáng tạo hiệu quả. Sự hiệu quả đó ít nhi ều
phụ thuộc vào chính nội dung thơng điệp và cách th ể hi ện thơng đi ệp đó. Phát
triển chiến lược sáng tạo thông điệp thường sẽ được tri ển khai thành 1 b ản k ế
hoạch sáng tạo (văn bản gồm các thông tin cơ bản mà người viết thơng đi ệp dựa
vào đó để xây dựng các mẫu thơng điệp truyền thơng). Nó có nhiều hình thức cũng

như tên gọi khác nhau tùy thuộc vào mức độ chi ti ết của nó. N ội dung c ốt lõi c ủa
phát triển chiến lược sáng tạo gồm : xác định chiến dịch truyền thơng và tìm ki ếm
ý tưởng cho thơng điệp chính đó. Cịn chiến lược sáng tạo có thể nhấn mạnh vào 2
yếu tố Lý tính và Cảm tính. Để tác động sâu tới tình cảm của đối tượng mu ốn
truyền tải, những người làm truyền thơng marketing, tùy trường hợp mà có thể sử
dụng các yếu tố tích cực hay tiêu cực khác nhau.
1.2.3-3. Nguồn phát thơng điệp.
Để đánh giá nguồn phát thơng điệp có hiệu quả hay không c ần đảm bảo 4
yếu tố: Tính tin cậy, chun mơn, tin tưởng và u thích. Ngoài ra, vi ệc s ử dụng
KOL làm nguồn phát thông điệp cũng đang ngày càng phổ bi ến, theo đó sẽ đem l ại
hiệu quả nhất định đối với doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc lựa ch ọn ngu ồn phát
thông điệp cần được thực hiện một cách kỹ lưỡng bởi việc nguồn phát có th ể sẽ
chính là nguồn sức mạnh to lớn cho chính doanh nghiệp khi có kh ả năng đi ều

9


khiển, cũng như tạo được mối quan tâm và tạo dựng được sự chú ý. Nh ưng ch ắc
chắn rằng cần tránh sử dụng nguồn phát có thể làm ảnh hưởng tiêu cực t ới tồn
bộ hình ảnh của doanh nghiệp.
1.2.4. Lựa chọn các kênh truyền thông marketing.
Lựa chọn các kênh truyền thông luôn vô cùng cần thi ết b ởi s ự hi ệu qu ả mà
nó mang lại để truyền tải thông điệp đến với khách hàng ti ềm năng. Các kênh
truyền thơng marketing, bên cạnh đó có thể được chia làm 2 loại gồm kênh truy ền
thông cá nhân và phi cá nhân.
Kênh truyền thông cá nhân thực chất là kênh gồm 2 hay nhi ều người giao
tiếp trực tiếp với nhau và thường được chia nhỏ làm 2 loại là bán hàng cá nhân và
truyền miệng. Kênh truyền thông cá nhân sử dụng chủ y ếu là ngôn ngữ nh ư ngữ
pháp và từ vựng hay biến tố, hoặc khơng thì là vi ệc sử dụng phi ngôn ng ữ là các c ử
chỉ, biểu hiện khn mặt và ngơn ngữ hình thể đ ể truyền tải thông đi ệp đ ến v ới

những khách hàng tiềm năng. Tính hiệu quả của loại kênh nh ư này xu ất phát
chính từ tính cá nhân hóa và phản hồi tức là sử dụng các mối quan h ệ cá nhân c ủa
người truyền tin, giữa người truyền tin và đối tượng nhận tin có th ể thu nhận
ngay các thơng tin phản hồi.
Bên cạnh đó, kênh truyền thông phi cá nhân Là tập định hướng các phương
cách truyền thơng, truyền đi các thơng điệp mà khơng có sự tiếp xúc hay phản hồi
cá nhân. Nó bao gồm: (1) Các phương tiện truyền thông đại chúng và chọn lọc; (2)
Bầu khơng khí. là khung cảnh có chủ tâm nhằm tạo ra, củng cố và kích đẩy xu
hướng mua và tiêu thụ SP; và (3) Các sự kiện. là những vụ việc có chủ tâm nhằm
truyền thơng đặc biệt tới người nhận trọng điểm
Qua đó, ta có thể thấy rằng tùy thuộc vào mục tiêu, đ ối tượng nh ận tin,
dạng thông điệp và ngân sách mà người làm truyền thông marketing ti ến hành l ựa
chọn kênh truyền thơng khác nhau có hiệu quả nhất với doanh nghi ệp c ủa mình.
Loại hình kênh gián tiếp có thể truyền thông tới nhiều khách hàng khác nhau
nhưng chắc chắn doanh nghiệp sẽ cần bỏ ra nhiều khoản chi phí, lo ại hình kênh
trực tiếp giúp doanh nghiệp hướng tới tập khách hàng cụ thể. Ch ắc ch ắn r ằng,
doanh nghiệp cũng có thể cùng lúc sử dụng cả 2 loại kênh này k ết h ợp đ ể tăng
tính hiệu quả phục vụ cho mục tiêu của mình.
1.2.5. Thiết kế tổng ngân sách cho truyền thông marketing.
Xác định ngân sách truyền thông luôn là hoạt động thi ết y ếu đ ối v ới b ất c ứ
một chương trình truyền thơng nào, nhằm xác định khoản chi cho ho ạt đ ộng
truyền thông marketing và phân bổ ngân sách cho các thành ph ần trong ph ối th ức

10


truyền thơng marketing như thế nào? Từ đó, doanh nghi ệp có th ể vạch ra đ ược
ngân sách cho hoạt động truyền thông hợp lý nhất dựa trên quy mô và m ục tiêu
truyền thông marketing thương hiệu của doanh nghiệp.
Phương pháp thiết lập ngân sách gồm 2 hướng tiếp cận chính: Hướng ti ếp

cận từ trên xuống và từ dưới lên. Tuy nhiên, có 4 phương pháp xác đ ịnh ngân sách
truyền thông thường được các doanh nghiệp ưu tiên áp dụng:
- Phương pháp theo khả năng. Doanh nghiệp sẽ đưa ra quyết định mức tổng
ngân sách truyền thơng tùy thuộc vào khả năng tài chính của chính doanh nghi ệp
đó.
- Phương pháp phần trăm doanh thu . Doanh nghiệp ấn định ngân sách cho
hoạt động truyền thông marketing bằng một tỷ lệ phần trăm nhất định so v ới
doanh thu dự kiến hoặc doanh thu của kỳ trước.
- Phương pháp ngang bằng cạnh tranh. Các doanh nghiệp tiến hành xác định
mức ngân sách truyền thơng của mình ngang bằng v ới đối th ủ c ạnh tranh. Khi s ử
dụng phương pháp này, doanh nghiệp phải thu thập đầy đủ được thông tin, dữ
liệu về hoạt động truyền thơng của đối thủ, xác định chính xác mức ngân sách mà
đối thủ bỏ ra, sử dụng các phương tiện truyền thông một cách h ợp lý, hi ệu qu ả
trong q trình thực hiện truyền thơng marketing.
- Phương pháp mục tiêu - nhiệm vụ. Doanh nghiệp xác lập ngân sách tùy
thuộc vào mục tiêu - nhiệm vụ cụ thể cần giải quyết. Vì vậy, doanh nghi ệp c ần
phải xác định rõ được kết quả cần đạt được sau chương trình truyền thơng
marketing, từ đó có sự so sánh với mục tiêu truyền thơng cũng như chi phí b ỏ ra
cho hoạt động lần này có hợp lý và hiệu quả?
1.2.6. Triển khai và đánh giá hiệu quả truyền thông marketing th ương
hiệu.
Tổng hợp lại từ khán giả mục tiêu, mục tiêu truyền thông, thi ết kế truy ền
thông cùng các kênh truyền thông marketing đã lựa ch ọn và ngân sách truy ền
thông, nhà quản trị lên một bản kế hoạch truyền thơng hồn ch ỉnh. Đ ể th ực hi ện,
triển khai các hoạt động truyền thơng marketing thương hi ệu một cách có hi ệu
quả, người làm truyền thơng cần xây dựng được lịch trình hoạt động và th ực hi ện
theo lịch trình các công cụ truyền thông marketing đã đặt ra. Cùng v ới đó là các ch ỉ
tiêu sau khi thực hiện hoạt động truyền thông cũng cần được xác l ập dựa trên
chính xác chỉ tiêu định tính và chỉ tiêu định lượng đ ể có th ể dễ dàng so sánh và
đánh giá hiệu quả truyền thông.

- Chỉ tiêu định tính : Giúp đánh giá kết quả truyền thơng th ương hi ệu hoàn

11


tồn dựa trên tính chủ quan của người đánh giá. Doanh nghi ệp th ường ti ến hành
khảo sát công chúng mục tiêu về mức độ nhận biết và ghi nhớ thương hiệu, tần
suất bắt gặp thương hiệu, thái độ của khách hàng trước và sau khi ti ếp nh ận
thơng điệp truyền thơng cùng với đó là phản ứng đáp l ại của tập khách hàng m ục
tiêu sau một thời gian chương trình truyền thơng đi vào ho ạt đ ộng khi doanh
nghiệp muốn đánh giá kết quả truyền thông.
- Chỉ tiêu định lượng : Thường bao gồm doanh s ố bán, thị phần, hiệu qu ả
chi phí… Tuy nhiên, các chỉ tiêu định lượng này chưa thể giúp doanh nghi ệp đánh
giá chính xác bởi vì các chỉ tiêu như trên còn phụ thuộc phần nhiều vào các y ếu t ố
khác như chất lượng sản phẩm, hệ thống phân phối…
Đo lường kết quả và thu thập phản hồi : Sau tất cả các hoạt đ ộng liệt kê từ
đầu đến giờ, chắc chắn doanh nghiệp cần thu thập phản hồi của khách hàng m ục
tiêu về thông điệp mà doanh nghiệp muốn truyền tải : Thông đi ệp có th ực s ự d ễ
hiểu? Nội dung thông điệp mà doanh nghiệp muốn truyền tải đã được khách hàng
mục tiêu tiếp nhận hay chưa?
Đánh giá kết quả : Từ những thông tin đã thu thập, tiến hành đánh giá
những chiến lược này có đem lại thành công cho các mục tiêu đã đ ề ra nh ư th ế
nào? Kế hoạch phương tiện truyền thông ảnh hưởng như thế nào đối với các mục
tiêu marketing và truyền thơng? Từ đó tổng hợp và xác định rõ l ại rằng doanh
nghiệp có tiếp tục sử dụng chương trình truyền thơng đó hay khơng và ti ến hành
phân tích sai sót trong q trình thực hiện chiến dịch truyền thông marketing.
1.3. Các yếu tố tác động tới truyền thông marketing thương hiệu c ủa
doanh nghiệp.
1.3.1. Các nhân tố bên ngồi.
a. Cơng nghệ :

Cơng nghệ ngày càng phát triển và đang tạo ra các phương ti ện truy ền
thông hiện đại và tân tiến hơn. Cuộc Cách mạng công nghệ 4.0 vào năm 2018 đã
tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế Việt Nam nói riêng và nền kinh tế th ế gi ới nói
chung. Các hoạt động kinh doanh đều có sự áp dụng của máy móc và c ả cơng ngh ệ
và trí tuệ nhân tạo, phương tiện truyền thơng như truyền hình kỹ thuật s ố,
truyền thơng, quảng cáo có sử dụng Internet đang ngày càng ph ổ bi ến và đ ược s ử
dụng rộng rãi bởi chính các doanh nghiệp.

12


b. Chính
trị và pháp luật :
Truyền thơng marketing đang ngày càng trở nên phổ bi ến trong th ời đại
này. Theo đó, Chính phủ cùng các xu hướng chính tr ị, h ệ th ống pháp lu ật được ban
hành… chính xác là các yếu tố thuộc chính trị và có ảnh h ưởng thi ết y ếu t ới ho ạt
động kinh doanh, đặc biệt là truyền thông marketing của doanh nghi ệp. Các b ộ
luật như : Luật Doanh nghiệp, Luật sở hữu trí tuệ, Luật qu ảng cáo, Lu ật c ạnh
tranh… đã được ban hành nhằm tạo nên một mơi trường cạnh tranh bình đ ẳng
hơn cho các doanh nghiệp.
c. Văn hóa và xã hội :
Là yếu tố vô cùng quan trọng ảnh hưởng mạnh tới nhận thức cá nhân c ủa
đối tượng nhận tin mục tiêu của doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp cần chú ý tới
văn hóa tại các thị trường mục tiêu như giao tiếp và ngơn ngữ, q trình t ư duy và
nhận thức, niềm tin và thái độ, thời gian và ý thức thời gian, ý th ức b ản thân và
cộng đồng, thói quen… để từ đó có thể thiết lập một chương trình truy ền thơng
đạt hiệu quả như mong đợi.
d. Kinh tế :
Việc gia nhập vào WTO là tiền đề quan tr ọng cho Việt Nam ti ếp tục phát
triển và hội nhập với nền kinh tế thế giới. Các hoạt động kinh tế có ảnh h ưởng

trực tiếp tới hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghi ệp bao gồm : t ốc đ ộ
tăng trưởng và sự ổn định của nền kinh tế, sức mua, sự ổn định về mặt giá c ả,
tiền tệ, lạm phát, tỷ giá hối đoái… Các doanh nghiệp cần chú ý theo dõi, phân tích,
dự báo biến động của nền kinh tế để có th ể kịp thời đưa ra gi ải pháp nh ằm khai
thác cơ hội và giảm thiểu rủi ro nhằm tạo dựng thành công và phát tri ển cho
chính doanh nghiệp.
e. Mơi trường cạnh tranh :
Thực chất ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Đối thủ cạnh tranh có thể kể đến 3 nhóm sau : Đối thủ cạnh tranh tr ực
tiếp, đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn và sản phẩm thay thế. Cần ti ến hành xác đ ịnh
được đối thủ cạnh tranh của mình, các kết quả hoạt động chương trình truy ền
thơng của họ, mức độ cạnh tranh trong ngành cao hay thấp nh ằm đ ưa ra nh ững
chiến lược và chương trình truyền thơng marketing hiệu quả và phù hợp.
f. Công chúng mục tiêu :
Doanh nghiệp cần tiến hành xác định được công chúng mục tiêu của mình
là ai, cơng chúng nào đang có ảnh hưởng tới doanh nghiệp : Cơng chúng tài chính,

13


cơng chúng chính quyền hay cơng chúng địa phương? Từ đó tiến hành xác định
đặc điểm của họ để thiết lập chiến lược, kế hoạch truyền thông thực s ự hi ệu
quả.
1.3.2. Các nhân tố bên trong :
a. Nhân lực :
Nguồn nhân lực ln là yếu tố quan trọng, có ảnh hưởng tuyệt nhiên không
nhỏ tới truyền thông marketing thương hiệu. Các nhà quản trị marketing c ần
tranh thủ sự ủng hộ của các bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp để có th ể làm
việc hiệu quả, nhanh chóng như : Bộ phận kinh doanh, bộ phận hành chính nhân
sự, bộ phận kế toán, bộ phận kho bãi, bộ phận thiết kế và kỹ thu ật. Ngoài ra, kỹ

năng cá nhân của nguồn nhân lực trong cơng ty đóng một vai trị quan tr ọng thúc
đẩy chất lượng cơng việc và chất lượng sản phẩm tối ưu nhất. Cuối cùng là s ự
phân bổ bộ máy nhân sự sao cho hợp lý nhất có th ể. Sự phân chia nhân l ực v ề
lượng công việc và lượng người sẽ giúp chiến lược truyền thông marketing
thương hiệu trở nên thành cơng.
b. Tài chính :
Đại bộ phận các chiến lược, phương thức truyền thông marketing thương
hiệu chủ yếu phụ thuộc rất nhiều vào nguồn tài chính của chính doanh nghi ệp đó.
Khi nguồn tài chính của doanh nghiệp dồi dào, họ có thể l ựa chọn chi ến lược và
phương thức truyền thông rộng rãi qua các công cụ truyền thơng gián ti ếp, đi ều
này có thể tiếp cận được nhiều khán giả mục tiêu hơn. Nếu nguồn tài chính c ủa
doanh nghiệp hạn chế thì chắc chắn có thể lựa chọn các cách th ức truy ền thông
trực tiếp có quy mơ ảnh hưởng nhỏ hơn với nguồn chi phí ít h ơn. Vì lý do đó,
nguồn tài chính là một yếu tố quyết định chiến lược và kênh truyền thơng mà
doanh nghiệp có thể sử dụng.
c. Cơ sở vật chất kỹ thuật :
Trong thời đại này, yếu tố cơng nghệ đang ngày càng đóng vai trị quan
trọng đặc biệt trong thời đại số. Các công nghệ thực chất có th ể ảnh hưởng t ới
truyền thơng marketing thương hiệu như máy móc thiết bị sản xuất sản phẩm
chất lượng, các phần mềm cơng nghệ tiên tiến có thể sử dụng cho truy ền thông
số như nền tảng digital, social media,,, Thông qua hoạt động truy ền thông, các
nhân tố này ảnh hưởng trực tiếp tới việc tiếp cận các khán giả mục tiêu, lựa ch ọn
kênh truyền thông tối ưu hoặc thông điệp mà doanh nghiệp muốn truyền tải.

14


15



CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ TRUYỀN THÔNG
MARKETING THƯƠNG HIỆU CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI TÂN HỒNG
PHÁT
2.1. Đánh giá tổng quan tình hoạt động hình kinh doanh của công ty
TNHH Thương mại Tân Hồng Phát.
2.1.1. Giới thiệu khái qt về cơng ty.
Tên cơng ty : CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI TÂN HỒNG PHÁT.
Tên giao dịch bằng tiếng Anh : HONG PHAT NEW TRADING COMPANY
LIMITED.
Tên viết tắt : THP CO.,LTD.
Giấy phép kinh doanh : 0101326713 - Ngày cấp : 24/01/2003.
Người đại diện : Trần Tuyến.
Website : www.tanhongphat.com.vn
Địa chỉ văn phịng : Tầng 5, 25A Phan Đình Phùng, Qn Thánh, Ba Đình, Hà
Nội.
Quy mơ cơng ty : 18 người.
Công ty TNHH Thương mại Tân Hồng Phát thành lập 03/01/2003, chuyên
cung cấp hóa chất, thuốc nhuộm, thuốc in, chất tăng trắng quang h ọc… cho ngành
công nghiệp dệt may, ngành giặt công nghiệp, ngành giấy, ngành da. Sản ph ẩm
của Công ty TNHH TM Tân Hồng Phát cung cấp tới quý khách hàng là nh ững s ản
phẩm thân thiện mơi trường, có các chứng chỉ như Oeko-tex, Gots, Reach,
Bluesign…. Được sản xuất từ các nhà sản xuất lớn trên thế gi ới nh ư Huntsman,
Pidilite, Runtu…. Bên cạnh những sản phẩm đó, cơng ty có đội ngũ kỹ thu ật nhi ều
kinh nghiệm sẵn sàng hỗ trợ khách hàng để xây dựng quy trình cơng ngh ệ s ản
xuất tối ưu, phù hợp với những nhu cầu khác nhau của thị trường.
Công ty TNHH Thương Mại Tân Hồng Phát là đối tác tốt v ới nh ững Công ty
và tập đoàn sản xuất lớn như Mỹ (HUNTSMAN), Ấn Độ (PIDILITE), Trung Qu ốc
(RUNTU, YABANG), Đài Loan (SOLAR), Thái Lan (MODERN; Siam Pro), Thu ỵ Sỹ
( Microban, HeiQ)…

Các nhóm sản phẩm chính trong kinh doanh:
Hóa chất: tiền xử lý, chất trợ và hoàn tất.
Thuốc nhuộm: thuốc nhuộm phân tán, thuốc nhuộm hoạt tính, thu ốc
nhuộm acid, thuốc nhuộm hồn nguyên, thuốc nhuộm cationic, thuốc nhuộm lưu

16


hóa, thuốc nhuộm basic, thuốc nhuộm trực tiếp.
Thuốc in: In pigment, In hoạt tính, In phân tán, In hồn ngun.
2.1.2. Cơ cấu quản lý tổ chức của cơng ty.
Hình 1: Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty TNHH Thương mại Tân Hồng
Phát

Nguồn : Phịng tài chính - kế tốn, cơng ty TNHH Th ương m ại Tân Hồng
Phát.
Doanh nghiệp hoạt động theo cơ cấu trực tuyến; khi thực hiện hoàn chỉnh
theo cơ cấu này, người lãnh đạo sẽ thực hiện mọi chức năng liên quan đ ến quản
trị, mọi vấn đề được giải quyết theo đường thẳng nên rất đơn giản khi hoạt động.
Bên cạnh đó, sẽ tồn tại một vài nhược điểm : Nhi ều khi hoạt đ ộng đi ều hành c ủa
các trưởng phịng có thể bị quá tải với các hành đ ộng cấp bách nên các k ế ho ạch
cần được quyết định ngay có thể sẽ bị chậm trễ. Nhìn chung, v ới cơ cấu tổ ch ức
theo đường thẳng tuyến tính, công ty vẫn đang thực thi hoạt động tương đối hiệu

17


quả, kết quả cho thấy doanh nghiệp ngày càng phát tri ển và m ở r ộng quy mô trên
thị trường.


18


Cơ cấu tổ chức phịng bộ phận Marketing của cơng ty.
Phịng marketing (gồm 06 người, trong đó 03 cộng tác viên) được phân ra
các bộ phận sau
- Bộ phận Nghiên cứu thị trường : Nhiệm vụ thu thập, phân tích th ị tr ường,
đối thủ cạnh tranh và nhu cầu thị hiếu của khách hàng từ đó có các đ ề xu ất giúp
gia tăng tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường cũng như nâng cao uy tín
thương hiệu của công ty.
- Bộ phận Digital-Design : Phụ trách việc quản trị, tri ển khai toàn b ộ các
chiến lược truyền thơng sản phẩm, quảng bá hình ảnh thương hiệu. Thực hiện
chạy chương trình quảng cáo online, tối ưu hóa các cơng cụ tìm ki ếm (SEO) và
chịu trách nhiệm trong việc thu thập data khách hàng ti ềm năng.
Thiết kế xây dựng các chiến lược nội dung cho công ty, phụ trách s ản xu ất
nội dung, truyền thơng văn hóa cơng ty cũng như sản ph ẩm thông qua các bài vi ết
trên các diễn đàn, website, các trang mạng xã h ội đ ể tăng đ ộ tương tác, nh ận di ện
của công ty đến với khách hàng.
2.1.3. Tổng quan thương hiệu và kết quả kinh doanh chủ y ếu c ủa
công ty.
2.1.3-1. Thương hiệu Tân Hồng Phát của công ty TNHH Thương mại
Tân Hồng Phát.
Thương hiệu : Là thương hiệu hóa chất, thuốc nhuộm, thuốc in được cung
cấp và phân phối bởi công ty TNHH Thương mại Tân Hồng Phát.
Tên thương hiệu : Tân Hồng Phát (THP).
Tên thương hiệu (rút gọn) gồm 3 âm tiết là 3 chữ cái vi ết t ắt của tên công
ty Tân Hồng Phát giúp khách hàng trong nước và ngồi nước dễ đọc dễ nh ớ, khơng
bị lệ thuộc vào rào cản ngôn ngữ, ngắn gọn, thuận l ợi cho q trình truy ền thơng
của cơng ty.
Logo :


19


×