Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Hoàn thiện môi trường pháp lý về kế toán công cụ tài chính phái sinh tại các ngân hàng thương mại để phù hợp với yêu cầu hội nhập và phát triển của nền kinh tế việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.21 MB, 57 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

HỒN THIỆN MƠI TRƯỜNG PHÁP LÝ VỀ KẾ TỐN
CƠNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH TẠI CÁC NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI ÐỂ PHÙ HỢP VỚI YÊU CẦU
HỘI NHậP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT
S

K

C

0

0

3

9

5

9

MÃ SỐ: T2013-29

S KC0 0 5 4 6 0



Tp. Hồ Chí Minh, 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƢỜNG

HỒN THIệN MƠI TRƢờNG PHÁP LÝ Về Kế TỐN
CƠNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH TạI CÁC NGÂN
HÀNG THƢƠNG MạI Để PHÙ HợP VớI YÊU CầU
HộI NHậP VÀ PHÁT TRIểN CủA NềN KINH Tế VIệT
NAM
Mã số: T2013-143

Chủ nhiệm đề tài: Ths Đào Thị Kim Yến

TP. HCM, 02/2014


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ

BÁO CÁO TỔNG KẾT


ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƢỜNG

HOÀN THIệN MƠI TRƢờNG PHÁP LÝ Về Kế TỐN
CƠNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH TạI CÁC NGÂN
HÀNG THƢƠNG MạI Để PHÙ HợP VớI YÊU CầU
HộI NHậP VÀ PHÁT TRIểN CủA NềN KINH Tế VIệT
NAM
Mã số: T2013-143

Chủ nhiệm đề tài: Ths Đào Thị Kim Yến

TP. HCM, 02/2014


DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI
1. Đào Thị Kim Yến.


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BCĐKT
BCKQHĐKD

Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

BCTC

Báo cáo tài chính

CCTC


Cơng cụ tài chính

CMKT

Chuẩn mực kế tốn

DN

Doanh nghiệp

ĐTNN

Đầu tư nước ngồi

HĐHĐ

Hợp đồng hoán đổi

HĐKH

Hợp đồng kỳ hạn

HĐPS

Hợp đồng phái sinh

HĐQC

Hợp đồng quyền chọn


HĐTL

Hợp đồng tương lai

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

NHTM

Ngân hàng thương mại

SPPS

Sản phẩm phái sinh

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TK

Tài khoản

TKKT

Tài khoản kế toán



MỤC LỤC
Danh mục chữ viết tắt
Thông tin kết quả nghiên cúu
MỞ ĐẦU
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CƠNG CỤ TÀI CHÍNH
PHÁI SINH
1.1 Tổng quan về cơng cụ tài chính phái sinh
1.1.1 Khái niệm, vai trị của cơng cụ tài chính phái sinh
1.1.1.1Khái niệm cơng cụ tài chính phái sinh
1.1.1.2Vai trị của cơng cụ tài chính phái sinh
1.1.2 Các loại cơng cụ tài chính phái sinh
1.1.2.1Hợp đồng kỳ hạn
1.1.2.2 Hợp đồng tương lai
1.1.2.3Hợp đồng quyền chọn
1.1.2.4Hợp đồng hoán đổi
1.2 Kế tốn cơng cụ tài chính phái sinh tại ngân hàng
1.2.1 Tài khoản sử dụng
1.2.2 Phương pháp hạch toán
1.2.2.1Nghiệp vụ giao dịch kỳ hạn
1.2.2.2Nghiệp vụ giao dịch hoán đổi
1.2.2.3Nghiệp vụ giao dịch quyền chọn
1.3 Một số chuẩn mực kế toán quốc tế liên quan đến CCTC phái sinh

1
3
3
3
3
3
4

4
5
6
7
9
9
12
12
13
15
17

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN CƠNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI
SINH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
2.1 Thực trạng cơ sở pháp lý về cơng cụ tài chính phái sinh
2.1.1 Cơ sở pháp lý về giao dịch kỳ hạn
2.1.2 Cơ sở pháp lý về giao dịch tương lai
2.1.3 Cơ sở pháp lý về giao dịch quyền chọn
2.1.4 Cơ sở pháp lý về giao dịch hốn đổi
2.2 Tổ chức cơng tác kế tốn CCTC phái sinh ở một số ngân hàng
2.2.1 Tại NHTM cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV)
2.2.2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)
2.3 Bài học kinh nghiệm từ việc tổ chức công tác kế tốn cơng cụ tài chính
phái sinh
2.3.1 Kế tốn các cơng cụ tài chính nhằm phịng ngừa rủi ro ở Mỹ
2.3.2 Kế tốn các cơng cụ tài chính nhằm phịng ngừa rủi ro ở Úc

27

CHƢƠNG 3: HỒN THIỆN MƠI TRƢỜNG PHÁP LÝ VÈ KÉ TỐN

CƠNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI
3.1 Nhận xét chung về công tác kế tốn cơng cụ tài chính phái sinh
3.1.1 Những kết quả đạt được
3.1.2 Những tồn tại và nguyên nhân
3.2 Một số giải pháp hồn thiện mơi trƣờng pháp lý về kế tốn cơng cụ tài
chính phái sinh

40

27
28
29
29
30
31
32
37
38
38
39

40
40
41
42


KẾT LUẬN
Tài liệu tham khảo

Phụ lục

45


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KHOA KINH TẾ
Tp. HCM, ngày 20 tháng 02 năm 2014

THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thơng tin chung:
- Tên đề tài: Hồn thiện mơi trường pháp lý về kế toán CCTCPS tại các ngân hàng
thương mại để phù hợp với yêu cầu hội nhập và phát triển của nền kinh tế Việt Nam.
- Mã số:
- Chủ nhiệm: Đào Thị Kim Yến
- Cơ quan chủ trì: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
- Thời gian thực hiện: 2012 - 2013
2. Mục tiêu:
Nghiên cứu lý luận cơ sở khoa học về công cụ tài chính phái sinh và mơi trường pháp lý về
kế tốn.
- Thực trạng mơi trường pháp lý về kế tốn cơng cụ tài chính phái sinh tại ngân hàng
thương mại trong thời gian qua.
- Hồn thiện mơi trường pháp lý về kế tốn cơng cụ tài chính phái sinh tại các ngân hàng
thương mại để phù hợp với yêu cầu hội nhập và phát triển của nền kinh tế Việt Nam.
3. Tính mới và sáng tạo:

- Đưa ra cái nhìn tồng quan về mơi trường pháp lý của kế tốn cơng cụ tài chính
phái sinh.
- Một số ý kiến góp phần hồn thiện mơi trường pháp lý về kế tốn cơng cụ tài
chính phái sinh tại các ngân hàng thương mại.
4. Kết quả nghiên cứu:Sản phẩm mục 5
5. Sản phẩm:
Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu
Báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu
6. Hiệu quả, phƣơng thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng:
Làm tài liệu nghiên cứu cho giảng viên, sinh viên ngành kế toán
-

Trƣởng Đơn vị
(ký, họ và tên, đóng dấu)

Chủ nhiệm đề tài
(ký, họ và tên)


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1

Bộ Tài chính (2006), Chế độ Kế toán doanh nghiệp ban hành kèm theo Quyết định
15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, Nhà xuất
bản Tài chính, Hà Nội.

2

Bộ Tài chính (2006), Hệ thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam, Nhà xuất bản Tài

chính, Hà Nội.

3

Bộ Tài chính (2009), Thơng tư số 210/2009/TT-BTC ngày 06 tháng 11 năm 2009
Hướng dẫn áp dụng Chuẩn mực kế tốn quốc tế về trình bày báo cáo tài chính và
thuyết minh thơng tin đối với cơng cụ tài chính, Hà Nội.

4

Bộ Tài chính (2010), Dự thảo Thơng tư hướng dẫn kế tốn cơng cụ tài chính phái
sinh, Hà Nội.

5

Nguyễn Minh Kiều (2006), “Hồn thiện các giải pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá nhằm
chuẩn bị hội nhập kinh tế khu vực và thế giới”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành
phố, Hồ Chí Minh.

6

Nguyễn Minh Kiều (2008), Thị trường ngoại hối và các giải pháp phòng ngừa rủi ro,
Nhà xuất bản Thống kê, Hồ Chí Minh.

7

Quốc Hội (2003), Luật số 03/2003/QH11, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 17 tháng 6 năm 2003.

8


Nguyễn Văn Tiến (2004), Thị trường quyền chọn tiền tệ, Nhà xuất bản Thống kê, Hồ
Chí Minh.

9

Trần Ngọc Thơ (2006), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, Nhà xuất bản Thống kê, Hồ
Chí Minh.

10 Lâm Thị Thùy Trang (2010), Ứng dụng sản phẩm phái sinh để quản trị rủi ro tài
chính tại các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thủy sản An Giang, Luận văn thạc sĩ kinh
tế, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.
11 Nguyễn Thị Ngọc Trang (2011), Quản trị rủi ro tài chính, Nhà xuất bản Thống kê,
Hồ Chí Minh.
12
13
14
15


Tiếng Anh
16 Financial Accounting Standards Board (2000), „„Accounting for certain derivative
instruments and certain hedging activities‟‟, SFAS No.138.
17 John C.Hull (2000), Option, Future & Other Derivatives, Prentice Hal International,
Inc.
18 Kenneth R.Trester (2005), 101 Option Trading Secrets, Institute for Options
Research, Inc. Lake Tahoe, Nevada.
19 The World Bank (2010), International Accounting Standards



PHỤ LỤC


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết:
Từ khi gia nhập WTO, nước ta đã đạt được nhiều thành tựu trong quá trình hội
nhập với nền kinh tế thế giới, tuy nhiên chúng ta cũng trở nên nhạy cảm hơn với
những biến động trên thị trường, dễ dàng chịu tác động do những bất ổn trong giá cả
và các biến số tài chính mang lại. Một trong những cơng cụ giúp các doanh nghiệp, tổ
chức tài chính và nền kinh tế tạo ra các cơ hội đầu tư và phòng chống rủi ro đó là cơng
cụ tài chính phái sinh. Các CCTC phái sinh đóng góp cho tăng trưởng kinh tế thơng
qua việc phát huy tốt các chức năng của hệ thống tài chính, là cầu nối giưa tiết kiệm và
đầu tư, sàng lọc, chuyển giao và phân tán rủi ro.. Với vai trị của trung gian tài chính,
các ngân hàng có thể tăng nguồn thu từ thu phí với tư cách của người môi giới; đặc
biệt, khả năng mở rộng, phát triển các mặt hoạt động khác của tổ chức tài chính như
huy động vốn, cho vay, dịch vụ thanh tốn, tư vấn… cũng tăng cao và hiệu quả hơn.
Mặc dù thị trường tài chính và CCTC phái sinh có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển
của nền kinh tế, doanh nghiệp và các tổ chức tài chính như vậy nhưng so với một số
nước trên thế giới và trong khu vực, các hoạt động liên quan đến CCTC phái sinh của
nước ta vẫn đang ở giai đoạn sơ khai, chỉ phát sinh một số giao dịch ở các ngân hàng
còn các doanh nghiệp vẫn chưa quen với với việc sử dụng CCTC phái sinh trong hoạt
động của mình. Có lẽ điều này là do nhiều nguyên nhân khác nhau như chúng ta chưa
hoàn thiện về thể chế, khung pháp lý liên quan đến thị trường chứng khoán và giao
dịch phái sinh, chưa thành lập các trung tâm tư vấn đầu tư về chứng khốn và cơng cụ
phái sinh, hạ tầng cơng nghệ thơng tin chưa được hiện đại hóa theo tiêu chuẩn quốc tế,
nguồn nhân lực hiểu biết về CCTC phái sinh chưa nhiều và chất lượng chưa cao.
Như vậy, một trong những điều kiện quan trọng để thị trường CCTC phái sinh hoạt
động có hiệu quả chính là việc hoàn thiện khung pháp lý trực tiếp về chế độ kế tốn
mà Việt Nam cịn thiếu, tiến tới hài hịa chuẩn mực kế toán Việt Nam và chuẩn mực kế
toán quốc tế.

Chính vì những lý do trên, tơi chọn đề tài “Hồn thiện mơi trường pháp lý về kế
tốn CCTC phái sinh tại các ngân hàng thương mại để phù hợp với yêu cầu hội
nhập và phát triển của nền kinh tế Việt Nam” làm hướng nghiên cứu của mình.
2. Mục tiêu:
1


- Nghiên cứu lý luận cơ sở khoa học về cơng cụ tài chính phái sinh và mơi trường pháp lý
về kế tốn.
- Thực trạng mơi trường pháp lý về kế tốn cơng cụ tài chính phái sinh tại ngân hàng
thương mại trong thời gian qua.
- Hồn thiện mơi trường pháp lý về kế toán CCTC phái sinh tại các ngân hàng thương
mại để phù hợp với yêu cầu hội nhập và phát triển của nền kinh tế Việt Nam.
3. Nội dung chính:
Lời mở đầu
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về kế tốn cơng cụ tài chính phái sinh tại ngân hàng.
Chƣơng 2: Thực trạng kế tốn cơng cụ tài chính phái sinh tại ngân hàng thương mại
Việt nam.
Chƣơng 3: Hồn thiện mơi trường pháp lý về kế tốn CCTCPS tại các ngân hàng
thương mại.
Kết luận

2


CHƢƠNG 1
CƠ Sở LÝ LUậN Về Kế TỐN CƠNG Cụ TÀI CHÍNH
PHÁI SINH.
1.1 Tổng quan về cơng cụ tài chính phái sinh
1.1.1 Khái niệm , vai trị của cơng cụ tài chính phái sinh

1.1.1.1 Khái niệm cơng cụ tài chính phái sinh
CCTC phái sinh là những công cụ được phát hành trên cơ sở những cơng cụ đã
có nhằm nhiều mục tiêu khác nhau như phân tán rủi ro, bảo vệ lợi nhuận hoặc tạo lợi
nhuận (IAS 32).
Theo IAS số 39 – CCTC: Ghi nhận và xác định giá trị, CCTC phái sinh là một
CCTC hay một hợp đồng thỏa mãn đồng thời cả ba đặc điểm sau:
+ Có giá trị thay đổi theo sự thay đổi của các yếu tố trên thị trường như:
Lãi suất, tỷ giá hối đoái, giá cả hàng hóa, giá chứng khốn…
+ Khơng u cầu đầu tư thuần ban đầu hoặc chỉ yêu cầu đầu tư thuần ban đầu
thấp hơn so với các loại hợp đồng khác có các phản ứng tương tự đối với sự thay đổi
của các yếu tố thị trường.
+ Được thanh tốn vào một ngày trong tương lai.
1.1.1.2 Vai trị của cơng cụ tài chính phái sinh
CCTC phái sinh là một bộ phận của hệ thống tài chính quốc gia, đây là một vấn
đề phức tạp và nhạy cảm, việc hoàn thiện các CCTC phái sinh và phát triển thị trường
CCTC phái sinh hiệu quả là thể hiện sự phát triển của hệ thống tài chính quốc gia ở
mức độ cao và chiều sâu, chính sự phát triển này sẽ là điều kiện cần để phát triển kinh
tế ở tốc độ cao hơn.
Xét ở góc độ tổng thể của nền kinh tế: Thị trường cơng cụ phái sinh đóng góp
cho tăng trưởng kinh tế thông qua việc phát huy tốt các chức năng của hệ thống tài
chính, đó là:
+ Cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư.
+ Sàng lọc, chuyển giao và phân tán rủi ro.
+ Giám sát DN.
+ Tăng tính thanh khoản của các CCTC.

3


Xét ở góc độ hoạt động kinh doanh của DN: DN có thể mua hoặc bán CCTC

phái sinh với 2 mục đích: mục đích phịng ngừa rủi ro tài chính và mục đích kinh
doanh.
Xét ở góc độ hoạt động kinh doanh của các tổ chức tài chính: Các lợi ích thu
được khi ứng dụng CCTC phái sinh cũng tương tự như DN. Hơn thế nữa, với vai trò
của trung gian tài chính, các tổ chức này có thể tăng nguồn thu từ thu phí với tư cách
của người mơi giới, đặc biệt, khả năng mở rộng, phát triển các mặt hoạt động khác của
tổ chức tài chính như huy động vốn, cho vay, dịch vụ thanh toán, tư vấn... cũng tăng
cao và hiệu quả hơn.
1.1.2 Các loại công cụ tài chính phái sinh
1.1.2.1. Hợp đồng kỳ hạn
a. Khái niệm hợp đồng kỳ hạn
HĐKH là một thoả thuận ràng buộc mang tính pháp lý giữa hai bên để mua hoặc
bán một số tài sản, nghĩa vụ phải trả hoặc CCTC nhất định vào một thời điểm xác định
trong tương lai với mức giá thoả thuận giữa các bên tại ngày giao dịch.(Lâm Thị Thùy
Trang, 2010)
b. Đặc điểm hợp đồng kỳ hạn
HĐKH có những đặc điểm sau:
+ HĐKH khơng quy định các bên trong hợp đồng phải mở tài khoản (TK) ký
quỹ hay trả bất cứ loại phí nào tại thời điểm khởi đầu hợp đồng, theo đó tài sản cơ sở,
thời gian đáo hạn, hình thức thanh tốn... phụ thuộc hồn toàn vào thoả thuận cụ thể
giữa hai bên tham gia hợp đồng.
+ HĐKH không được trao đổi trên thị trường có tổ chức, đây là thỏa thuận cá
nhân giữa hai tổ chức tài chính hoặc giữa một tổ chức tài chính với một khách hàng là
DN. Vì khơng được giao dịch trên thị trường có tổ chức nên loại hợp đồng này không
tuân theo bất kỳ tiêu chuẩn nào của thị trường, các bên trong HĐKH phải chịu những
rủi ro nhất định do quyền lợi và nghĩa vụ theo hợp đồng không được đảm bảo bởi sàn
giao dịch.
+ Bên mua hợp đồng được coi là có vị thế dài hạn trên hợp đồng và đồng ý mua
tài sản vào một ngày cụ thể với mức giá xác định trước. Bên bán hợp đồng được coi là
có vị thế ngắn hạn trên hợp đồng và đồng ý bán một tài sản cụ thể cho người mua vào

một ngày xác định trong tương lai với một mức giá được xác định trước.
4


+ HĐKH khơng được tất tốn trước thời điểm đáo hạn hợp đồng, các bên trong
HĐKH chỉ phải thanh toán một lần vào ngày đáo hạn hợp đồng. Việc thanh tốn
HĐKH là thanh tốn song phương, có thể được thực hiện bằng cách chuyển giao tài
sản cơ sở hoặc thanh toán số tiền chênh lệch giữa giá tại ngày đáo hạn hợp đồng và
ngày ký hợp đồng.
HĐKH có nhiều loại khác nhau nhưng phổ biến có một số loại sau:Hợp đồng kỳ
hạn về tiền tệ, hợp đồng kỳ hạn về lãi suất, Hợp đồng kỳ hạn về hàng hóa.
1.1.2.2. Hợp đồng tương lai
a. Khái niệm hợp đồng tương lai
HĐTL là một thoả thuận ràng buộc mang tính pháp lý giữa các bên để mua hoặc
bán một số tài sản, nợ phải trả hoặc CCTC nhất định vào một thời điểm xác định trong
tương lai với mức giá niêm yết tại ngày giao dịch, được chuẩn hoá theo quy định và
được giao dịch trên sàn giao dịch tập trung (Nguyễn Minh Kiều, 2006).
b. Đặc điểm hợp đồng tương lai
HĐTL có những đặc điểm sau (Nguyễn Minh Kiều, 2006):
+ Tại ngày bắt đầu hợp đồng, các bên tham gia vào HĐTL phải mở TK ký quỹ
tại sàn giao dịch hoặc nhà môi giới. Hàng ngày, khi có chênh lệch giữa giá thị trường
và giá quy định trong hợp đồng của tài sản cơ sở, một bên tham gia trong hợp đồng
phải trả cho sàn giao dịch hoặc nhà môi giới phần chênh lệch đó để sàn giao dịch hoặc
nhà mơi giới chuyển số tiền này vào TK ký quỹ của bên kia. Trong thời gian hiệu lực
của hợp đồng, các bên phải duy trì số dư TK ký quỹ trên mức tối thiểu được quy định
bởi sàn giao dịch và phải nộp thêm tiền vào TK ký quỹ nếu số dư TK ký quỹ thấp hơn
mức ký quỹ tối thiểu.
+ HĐTL được niêm yết cơng khai và có các đặc điểm kỹ thuật mang tính chuẩn
hố quy định. Giá trị HĐTL được xác định theo giá thị trường hàng ngày trên sàn giao
dịch hoặc tại nhà môi giới trung gian.

+ Quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia vào HĐTL được đảm bảo đầy đủ
bởi sàn giao dịch hoặc nhà mơi giới trung gian.
+ HĐTL có tính thanh khoản cao, rủi ro thấp và được thanh toán bù trừ đa
phương bởi sàn giao dịch hoặc nhà môi giới trung gian. Chính vì đặc điểm này nên các
bên tham gia trong HĐTL có thể chấm dứt hợp đồng trước thời điểm đáo hạn hợp
đồng bằng cách bán một HĐTL cùng loại.
5


+ Tại thời điểm đáo hạn hợp đồng, việc thanh tốn có thể được thực hiện bằng
cách chuyển giao tài sản cơ sở hoặc thanh toán số tiền chênh lệch giữa giá tại ngày đáo
hạn hợp đồng và giá tại ngày ký hợp đồng.
+ Hợp đồng tương lai bao gồm các loại: Hợp đồng tương lai về tiền tệ, hợp
đồng tương lai về lãi suất, hợp đồng tương lai về hàng hóa.
1.1.2.3 Hợp đồng quyền chọn
a. Khái niệm hợp đồng quyền chọn
HĐQC (Option Contracts) là loại hợp đồng cho phép người nắm giữ nó một
quyền (khơng phải nghĩa vụ) để mua hay bán một tài sản xác định (tài sản cơ sở) với
một mức giá xác định vào một khoảng thời gian xác định hoặc điểm thời gian xác định
trong tương lai (Nguyễn Minh Kiều, 2008)
Tại thời điểm xác định trong tương lai, người mua quyền có thể thực hiện hoặc
không thực hiện quyền mua (hay bán) tài sản cơ sở. Nếu người mua thực hiện quyền
mua (hay bán), thì người bán quyền buộc phải bán (hay mua) tài sản cơ sở.
Thời điểm xác định trong tương lai gọi là ngày đáo hạn; thời gian từ khi ký
HĐQC đến ngày thanh toán gọi là kỳ hạn của quyền chọn; mức giá xác định áp dụng
trong ngày đáo hạn gọi là giá thực hiện.
b. Đặc điểm hợp đồng quyền chọn
b.1. Đặc điểm chung (Nguyễn Minh Kiều, 2008)
HĐQC có những đặc điểm sau:
+ Không bắt buộc các bên phải giao sản phẩm.

+ Chỉ quy định quyền giao hay nhận, mà không bắt buộc thực hiện nghĩa vụ của
mình.
+ Người mua có thể thực hiện quyền hoặc bán quyền cho người khác hay không
thực hiện quyền. Để thực hiện quyền này, khi ký kết hợp đồng người mua phải trả
quyền phí, giá trong hợp đồng gọi là giá thực hiện và ngày xác định trong hợp đồng là
ngày đáo hạn. Tương tự như vậy đối với người bán trong HĐQC bán.
+ Tùy theo từng loại mà HĐQC có thể thực hiện tại bất kỳ thời điểm nào trước
ngày đáo hạn hoặc đến ngày đáo hạn.
+ Nếu phân theo loại quyền: Có hai loại HĐQC:

6


- HĐQC mua: là loại hợp đồng đem đến cho người nắm giữ nó quyền
mua tài sản với một mức giá xác định vào một khoảng thời gian xác định hoặc
điểm thời gian xác định trong tương lai.
- HĐQC bán: là loại hợp đồng đem đến cho người nắm giữ nó quyền bán
tài sản với một mức giá xác định vào một khoảng thời gian xác định hoặc điểm
thời gian xác định trong tương lai.
Người bán quyền chọn được coi là người có vị thế ngắn hạn trên hợp đồng và
phải có nghĩa vụ thực hiện việc bán hay mua tài sản trong HĐQC khi người mua yêu
cầu.
Người mua quyền chọn được coi là người có vị thế dài hạn trên hợp đồng và có
quyền mua hay khơng mua tài sản cơ sở quy định trong HĐQC (Nguyễn Thị Ngọc
Trang, 2011)

+ Nếu phân theo kiểu hợp đồng, có hai loại HĐQC:
- HĐQC kiểu Mỹ: là dạng HĐQC mà người nắm quyền có thể thực hiện
mua hoặc bán tại mức giá xác định vào bất kỳ ngày nào trong thời hạn của hợp
đồng (kể từ ngày bắt đầu nắm giữ quyền cho đến hết ngày đáo hạn).

- HĐQC kiểu châu Âu: là dạng HĐQC mà người nắm giữ quyền có thể
thực hiện mua hoặc bán tại mức giá xác định vào ngày đến hạn (ngày thực hiện
hay ngày đáo hạn).
HĐQC sẽ được thực hiện nếu giá của tài sản cơ sở trên thị trường biến động
theo chiều hướng có lợi cho người mua và ngược lại. Chính đặc điểm này nên người
nắm giữ quyền chọn phải tốn một khoản phí, mức phí quyền chọn tuỳ thuộc vào từng
loại hợp đồng, thời gian thực hiện hợp đồng, giá của tài sản cơ sở, giá thực hiện của
hợp đồng và các yếu tố khác của thị trường. Phí quyền chọn là khoản tiền khơng truy
địi, thường được thanh tốn vào thời điểm ký hợp đồng, nó là một khoản tiền hợp lý
khơng q cao đối với người mua và bù đắp được rủi ro cho người bán.
1.1.2.4. Hợp đồng hoán đổi
a. Khái niệm hợp đồng hốn đổi
HĐHĐ là một thỏa thuận mang tính pháp lý giữa hai bên để trao đổi một số tài
sản hoặc nghĩa vụ phải trả trong một khoảng thời gian cụ thể với một mức lãi suất, tỷ
giá hối đoái hoặc giá cả nhất định được quy định trong hợp đồng.

7


HĐHĐ là thỏa thuận riêng giữa các bên, không được niêm yết trên sàn giao
dịch, các bên trong hợp đồng phải chịu những rủi ro nhất định do quyền lợi và nghĩa
vụ theo hợp đồng không được đảm bảo bởi sàn giao dịch.
HĐHĐ được thực hiện dựa vào nhu cầu nhận hoặc chi trả luồng tiền của từng
bên bằng cách đổi lợi ích trên thị trường tài chính này để lấy lợi ích của bên khác trên
thị trường tài chính khác nhằm mục đích chủ yếu là phịng ngừa rủi ro (Trần Ngọc Thơ,
2006)

b. Đặc điểm hợp đồng hoán đổi
HĐHĐ về bản chất là một HĐKH nên có đặc điểm tương đồng với HĐKH, bên
cạnh đó, HĐHĐ cịn có thêm một số đặc điểm khác biệt (Nguyễn Minh Kiều, 2006):

+ HĐHĐ bao gồm một chuỗi các giao dịch với một mức giá cố định tại nhiều
ngày khác nhau trong tương lai. Các bên giao dịch hoán đổi các khoản thanh toán hoặc
tài sản khác nhau.
+ Một bên tham gia trong HĐHĐ thực hiện một chuỗi các thanh toán cố định và
nhận lại các thanh toán biến đổi hoặc các bên tham gia đều thực hiện các thanh toán
biến đổi hoặc cả hai bên đều thực hiện những thanh toán cố định nhưng một bên thì
thanh tốn thì thanh tốn theo một đồng tiền này cịn bên kia thì thanh tốn theo một
đồng tiền khác.
+ Việc thanh toán tài sản cơ sở có thể được thực hiện hoặc khơng được thực
hiện tùy theo thỏa thuận của hợp đồng.
+ HĐHĐ bao giờ cũng có một ngày bắt đầu, một ngày kết thúc và những ngày
mà việc thanh toán được thực hiện.
+ Các bên tham gia trong HĐHĐ thường khơng thanh tốn trước bằng tiền cho
bên kia.
+ Hai bên tham gia trong HĐHĐ thì thơng thường bao gồm một nhà giao dịch
và người sử dụng cuối cùng. Nhà giao dịch là một định chế tài chính cung cấp các
hốn đổi trên thị trường và người sử dụng cuối cùng thường là một DN, một quỹ
phòng ngừa rủi ro hoặc một tổ chức nào đó.
+ Các nhà giao dịch hốn đổi niêm yết giá và lãi suất mà họ sẽ thực hiện giao
dịch với khách hàng trong một hoán đổi. Khi thực hiện giao dịch hoán đổi với khách
hàng họ sẽ gánh chịu rủi ro từ khách hàng.

8


+Hợp đồng hoán đổi bao gồm hợp đồng hoán đổi tiền tệ, Hợp đồng hoán đổi lãi
suất, Hợp đồng hoán đổi hàng hóa
1.2

Kế tốn cơng cụ tài chính phái sinh tại ngân hàng:


1.2.1 Tài khoản sử dụng:
TK473 “Giao dịch hoán đổi” (SWAP)
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị ngoại tệ mua vào và bán ra trong thời hạn
thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng theo cam kết giao dịch hoán đổi tiền tệ đã ký
giữa hai bên đối với từng loại cơng cụ tài chính phái sinh.
TK 473 có các tài khoản cấp II như sau:
TK4731 “Cam kết giao dịch hoán đổi tiền tệ”
TK4732 “Giá trị giao dịch hốn đổi tiền tệ”
Nội dung TK4731
Bên Có:
-

Giá trị ngoại tệ NH cam kết sẽ mua vào (theo tỷ giá ngày giao dịch)

-

Tất toán giá trị ngoại tệ đã cam kết bán vào ngày thanh toán.

Bên Nợ:
-

Giá trị ngoại tệ ngân hàng cam kết sẽ bán (theo tỷ giá ngày giao dịch)

-

Tất toán giá trị ngoại tệ ngân hàng sẽ mua vào

Số dƣ bên Có: Phản ánh giá trị ngoại tệ ngân hàng sẽ mua vào
Số dƣ bên Nợ: Phản ánh giá trị ngoại tệ ngân hàng sẽ bán vào

Nội dung TK 4732:
Tài khoản này dùng để hạch toán các khoản tiền Việt Nam đã chi mua ngoại tệ hai
thu vào do bán ngoại tệ tương ứng với giá trị ngoại tệ mua vào hay bán ra thuộc tài
khoản 4731 “Cam kết giao dịch hoán đổi tiền tệ”
Bên Nợ:
-

Tiền Việt nam chi mua ngoại tệ (tính theo tỷ giá thực tế mua vào/ngày bắt đầu

thực hiện hợp đồng)
-

Tiền Việt nam thu về do tất toán giá trị ngoại tệ đã cam kết bán vào ngày thanh

toán.
-

Kết chuyển chênh lệch tăng giá trị ngoại tệ hoán đổi khi đánh giá lại theo tỷ giá

ngày cuối tháng hay: Số điều chỉnh tăng số dư Nợ cho bằng số dư TK4731 khi đánh

9


giá lại số dư TK này (đối ứng với TK 633 “chênh lệch đánh giá lại cơng cụ tài chính
phái sinh”)
Bên Có:
-

Tiền Việt Nam thu về do bán ngoại tệ (tính theo tỷ giá thực tế bán ra)


-

Tiền Việt Nam chi ra do tất toán giá trị ngoại tệ đã cam kết mua vào ngày thanh

toán.
-

Số điều chỉnh giảm số dư Nợ cho bằng số dư TK 4731 khi đánh giá lại số dư tài

khoản này (đối ứng với TK 633 “chênh lệch đánh giá lại cơng cụ tài chính phái sinh”)
Số dƣ Nợ: Phản ánh số tiền Việt Nam chi ra mua ngoại tệ hoán đổi (đối tứng với
số dư TK4731)
Số dƣ Có: Phản ánh số tiền Việt Nam thu về do bán ngoại tệ hoán đổi (đối ứng với
số dư TK4731)
Tài khoản 474 “Giao dịch kỳ hạn” (FORWARD)
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị ngoại tệ mua vào và bán ra theo hợp đồng
cam kết có kỳ hạn đã ký giữa ngân hàng và khách hàng để mua hay bán ngoại ệ theo tỷ
giá thỏa thuận. Việc thanh toán và giao tiền được thực hiện vào ngày trong tương lai
(quá 2 ngày kể từ ngày giao dịch)
TK 474 có các tài khoản cấp II như sau:
-

TK 4741 “Cam kết giao dịch kỳ hạn tiền tệ”

-

TK 4742 “Giá trị giao dịch kỳ hạn tiền tệ”

Nội dung TK 474 tương tự TK473

TK 475 “Giao dịch tương lai” (FUTURE)
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị ngoại tệ mua vào và bán ra trong thời hạn
thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng theo cam kết giao dịch tương lai đã ký giữa
hai bên đối với từng loại cơng cụ tài chính phái sinh.
TK 475 có các tài khoản cấp II như sau:
-

TK 4751 “Cam kết giao dịch tương lai tiền tệ”

-

TK 4752 “Giá trị giao dịch tương lai tiền tệ”

Nội dung TK 475 tương tự TK473
TK476 “Giao dịch quyền chọn” (OPTIONS)

10


Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị ngoại tệ mua vào và bán ra trong thời hạn
thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng theo cam kết giao dịch quyền chọn đã ký
giữa hai bên đối với từng loại cơng cụ tài chính phái sinh.
TK 476 có các tài khoản cấp II như sau:
-

TK 4761 “Cam kết giao dịch quyền chọn tiền tệ”

-

TK 4752 “Giá trị giao dịch quyền chọn tiền tệ”


Nội dung TK 476 tương tự TK473
TK 486 “Thanh tốn đối với các cơng cụ tài chính phái sinh”
-

TK 4861 “Thanh toán đối với giao dịch hoán đổi” (SWAP)

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải thu hay phải trả bằng tiền tệ trong
thời hạn thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng theo cam kết giao dịch hoán đổi
tiền tệ đã ký giữa hai bên.
Bên Nợ:
-

Giá trị cam kết tiền tệ ngân hàng phải thu.

-

Giá trị cam kết tiền tệ trả cho khách hàng.

Bên Có:
-

Giá trị cam kết tiền tệ ngân hàng phải trả

-

Giá trị cam kết tiền tệ khách hàng trả.

Số dƣ Nợ: Phản ánh giá trị cam kết tiền tệ ngân hàng cịn phải thu khách hàng.
Số dƣ Có: Phản ánh giá trị cam kết tiền tệ ngân hàng còn phải trả khách hàng.

-

TK 4862 “Thanh toán đối với giao dịch kỳ hạn” (FORWARD)

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải thu hay phải trả bằng tiền tệ trong
thời hạn thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng theo cam kết giao dịch kỳ hạn tiền
tệ đã ký giưa hai bên đối với từng cơng cụ tài chính phái sinh.
-

TK 4863 “Thanh toán đối với giao dịch tương lai” (FUTURE)

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải thu hay phải trả bằng tiền và trong
thời hạn thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng theo cam kết giao dịch tương lai đã
ký giưa hai bên đối với từng cơng cụ tài chính phái sinh
-

TK 4864 “Thanh tốn đối với giao dịch tương lai” (OPTION)

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải thu hay phải trả bằng tiền và trong
thời hạn thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng theo cam kết giao dịch quyền chọn
đã ký giưa hai bên đối với từng cơng cụ tài chính phái sinh.
11


1.2.2 Phương pháp hạch toán:
1.2.2.1Nghiệp vụ giạo dịch kỳ hạn (FORWARD)
a. Tại ngày ký kết hợp đồng:
-

Căn cứ vào hợp đồng đã ký với khách hàng, tổ chức tín dụng hạch tốn cam kết


mua ngoại tệ có kỳ hạn:
Nợ TK 4862 – Thanh tốn đối với giao dịch kỳ hạn.
Có TK 4741 – Cam kết giao dịch kỳ hạn tiền tệ (số ngoại tệ cam kết mua theo
hợp đồng)
Hạch toán số tiền Việt Nam tương ứng:
Nợ TK 4742 – Giá trị giao dịch kỳ hạn tiền tệ
Có TK4862 – Thanh toán đối với giao dịch kỳ hạn (số VND theo tỷ giá tại thời
điểm ký cam kết)
Trường hợp bán ngoại tệ cho khách hàng, hạch toán ngược với bút toán mua ngoại
tệ của khách hàng.
b. Đánh giá chênh lệch tỷ giá vào ngày lập báo cáo:
-

Trường hợp bán ngoại tệ khi tỷ giá giảm, hạch toán:

Nợ TK 4742 – giá trị giao dịch kỳ hạn tiền tệ
Có TK633 – Chênh lệch tỷ giá đánh giá lại cơng cụ tài chính (số VND giảm do
tỷ giá giảm)
-

Trường hợp bán ngoại tệ, khi tỷ giá tăng, hạch toán:

Nợ TK633 – Chênh lệch tỷ giá đánh giá lại cơng cụ tài chính
Có TK4742 – Giá trị giao dịch kỳ hạn tiền tệ (số VND tăng do tỷ giá tăng)
c. Tại ngày đáo hạn hợp đồng:
C1. Bút toán hạch toán số ngoại tệ và VND thu, chi do thực hiện cam kết mua bán
kỳ hạn.
-


Trường hợp mua ngoại tệ theo cam kết, hạch toán:

Nợ TK thích hợp (tiền gửi ngoại tệ, tiền mặt…)
Có TK 4711 – Mua bán ngoại tệ kinh doanh (số ngoại tệ cam kết mua theo hợp
đồng)
Đồng thời hach toán số VND chi ra do mua ngoại tệ:
Nợ TK 4712 – thanh tốn mua bán ngoại tệ kinh doanh
Có TK thích hợp (tiền mặt VND, tiền gửi…) (số VND chi ra do mua ngoại tệ)
12


-

Trường hợp bán ngoại tệ cho khách hàng, hạch toán ngược với bút toán mua

ngoại tệ của khách hàng.
C2. Tất toán hợp đồng cam kết mua, bán ngoại tệ:
-

Trường hợp mua ngoại tệ, hạch toán:

Nợ TK 4741 – Cam kết giao dịch kỳ hạn
Có TK4862 – Thanh tốn giao dịch kỳ hạn tiền tệ (Số ngoại tệ cam kết mua
theo hợp đồng)
Đồng thời, hạch toán:
Nợ TK4862 – Thanh toán giao dịch kỳ hạn tiền tệ
Có (hoặc Nợ) TK633 – Chênh lệch tỷ giá đánh giá lại cơng cụ tài chính.
Có TK4742 – Giá trị giao dịch kỳ hạn.
-


Trường hợp bán ngoại tệ, hạch toán:

Nợ TK4862 – Thanh toán giao dịch kỳ hạn tiền tệ
Có TK4741 – Cam kết giao dịch kỳ hạn (số ngoại tệ cam kết mua theo hợp
đồng)
Đồng thời hạch toán:
Nợ TK4742 – Giá trị giao dịch kỳ hạn tiền tệ
Có (hoặc Nợ) TK633 – Chênh lệch tỷ giá đánh giá lại cơng cụ tài chính.
Có TK4862 – Thanh toán giao dịch kỳ hạn tiền tệ.
C3. Đánh giá lãi, lỗ từ giao dịch hợp đồng kỳ hạn:
Dựa trên tỷ giá thực tế tại ngày tất toán hợp đồng, hạch toán lãi lỗ:
-

Trường hợp lãi:

Nợ TK 4712 – Thanh tốn giao dịch kỳ hạn
Có TK721 – Thu về số kinh doanh ngoại tệ (số VND thu hãi từ hợp đồng kỳ
hạn)
-

Trường hợp lỗ:

Nợ TK821 – Chi về kinh doanh ngoại tệ
Có TK4712 – Thanh tốn giao dịch kỳ hạn. (Số VND chi ra do lỗ từ HĐ kỳ
hạn)
1.2.2.2Nghiệp vụ giao dịch hoán đổi (SWAP)
a. Tại ngày ký kết hơp đồng:
1.

Hạch toán mua, bán ngoại tệ theo hợp đồng (spot – giao ngay)

13


-

Hạch toán số ngoại tệ do cam kết, mua theo hợp đồng:

Nợ TK thích hợp (tiền mặt, tiền gửi bằng ngoại tệ…)
Có TK4711 – Mua bán ngoại tệ kinh doanh
Đồng thời hạch toán số VND chi ra để mua ngoại tệ:
Nợ TK4712 – Thanh toán mua bán ngoại tệ kinh doanh.
Có TK thích hợp (tiền mặt, tiền gửi bằng VND…)
Trường hợp hạch toán ngoại tệ do cam kết bán theo hợp đồng: Hạch toán ngược
với bút toán mua ngoại tệ của khách hàng.
2. Hạch toán cam kết sẽ mua, bán theo hợp đồng (tại một ngày xác định trong
tương lai):
-

Hạch toán cam kết sẽ mua, bán theo hợp đồng:

Nợ TK4861 – Thanh tốn đối với giao dịch SWAP
Có TK4731 – Cam kết giao dịch SWAP tiền tệ (số ngoại tệ cam kết mua bán
theo hợp đồng)
Đồng thời hạch toán:
Nợ TK4732 – Giá trị giao dịch Swap tiền tệ
Có TK4861 – Thanh toán đối với giao dịch Swap (Số VND chi ra do mua ngoại
tệ theo cam kết)
-

Hạch toán cam kết sẽ bán ngoại tệ theo hợp đồng:


Kế toán hạch toán ngược với bút toán sẽ mua ngoại tệ theo hợp đồng.
3. Hạch toán số lãi phát sinh do chênh lệch tỷ giá ngoại tệ vào ngày đáo hạn.
Nợ TK3961 – Lãi phải thu từ cơng cụ tài chính phái sinh (Swap)
Có TK709 – Thu lãi khác.
b. Đánh giá chênh lệch tỷ giá vào ngày lập báo cáo:
-

Trường hợp bán ngoại tệ, khi tỷ giá tăng, hạch toán:

Nợ TK633 – Chênh lệch tỷ giá đánh giá lại cơng cụ tài chính
Có TK4732 – Giá trị giao dịch Swap tiền tệ (Số VND tăng do tỷ giá tăng)
-

Trường hợp bán ngoại tệ, khi tỷ giá giảm, hạch toán:

Nợ TK4732 – Giá trị giao dịch Swap tiền tệ
Có TK633 – chênh lệch tỷ giá đánh giá lại cơng cụ tài chính (Số VND giảm do
tỷ giá giảm)
c. Tại ngày đáo hạn hợp đồng:
14


×