BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ BIÊN HÒA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI
BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ 1
MƠN: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
TIẾNG VIỆT 1
Giáo viên: TH.S Trần Dương Quốc Hòa
Sinh viên: Phan Thị Quỳnh Loan
Lớp: Đại học Tiểu học C
khóa: 6
Năm học: 2018- 2019
Sinh viên: Phan Thị Quỳnh Loan
Lớp: Đại học Tiểu học C
khóa: 6
Thời gian thực tập sao mà trơi nhanh q! Thấm thoát đã là 4 tuần thực tâp
tại mái trường thân yêu, mái trường mang tên: “Trường Tiểu học Lê Văn Tám”.
Trường Tiểu học Lê Văn Tám trước đây được tiếp quản từ năm 1975 tọa
lạc tại 198 – Phan Đình Phùng - Phường Quang Vinh với diện tích là 625m 2 .
Sau đó, được sự quan tâm của chính quyền, trường được xây dựng mới tại địa
điểm khu phố 2, đường Huỳnh Văn Lũy, phường Quang Vinh, TP Biên Hòa,
tỉnh Đồng Nai. Theo nghị quyết số 2467/QĐ – UBND ngày 06 tháng 10 năm
2010
về
việc
chuyển
trụ
sở
trường
Tiểu
học
Lê
Văn
Tám
Khi nhận được kế hoạch về thực tập 4 tuần tại ngôi trường Tiểu học Lê văn
Tám, mỗi chúng em đều cảm thấy rất hồi hộp đan xen chút lo lắng. Nhưng ngay
từ buổi đầu tiên đến trường, sự hồi hộp và lo lắng đó dần tan biến, thay vào đó là
niềm vui, niềm xúc động khi chúng em được gặp gỡ các thầy cô và học trò trong
trường. Mỗi chúng em đều cảm nhận được đây là một môi trường giáo dục vô
cùng thân thiện, ấm áp nghĩa tình. Từ sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu
nhà trường cũng như các thầy cô giáo đã tạo cho chúng em sự gần gũi và thoải
mái, giúp chúng em khỏi bỡ ngỡ trước một môi trường hồn tồn mới lạ.Và đây
cũng chính là động lực để chúng em bắt đầu một công việc mới một cách tự tin
hơn. Ngay từ những ngày đầu khi đoàn TTSP ra mắt, Cô Huỳnh Thị Nhị – Hiệu
trưởng nhà trường đã tận tình giúp đỡ chúng em rất nhiều, cơ giới thiệu sơ qua
về tình hình nhà trường, hướng dẫn chúng em những nội dung công việc sẽ làm
và những hồ sơ liên quan cần thiết. Cô dẫn chúng em cùng đi dự giờ các tiết học
dạy mẫu của các cô trong trường, sau mỗi tiết dạy cô lại cho chúng em rút kinh
nghiệm và giải đáp những thắc mắc. Sau những lời giải đáp chúng em càng thêm
một phần nào đó vững tin hơn, chúng em cảm thấy thầy cơ thật gần gũi.
Trong q trình thực tập, em được cô Trần Thị Hải Lý trực tiếp hướng dẫn
một cách tận tình và được tiếp xúc với các em học sinh ở lớp 1/2. Qua đó bản
thân em rút ra được nhiều bài học quý giá cần có ở một người giáo viên, em cảm
nhận được sự yêu nghề hơn trong chính bản thân mình. Hằng ngày đến lớp với
Sinh viên: Phan Thị Quỳnh Loan
Lớp: Đại học Tiểu học C
khóa: 6
niềm vui cùng học trị nhỏ và sự dìu dắt của quý thầy cố giúp em có động lực
hơn trong nghề dạy học. Qua mỗi tiết dự giờ học hỏi kinh nghiệm em được trực
tiếp quan sát nhiều cách dạy của thầy cô trong trường, mỗi Thầy, Cô đều có
những cách dạy rất hay và khác biệt, rất lơi cuốn học sinh cũng như người nghe.
Nhưng chung quy lại Thầy Cô vẫn sử dụng đầy đủ 3 nguyên tắc dạy học Tiếng
Việt ở tiểu học, đó là 3 nguyên tắc:
+ Nguyên tắc phát triển tư duy
+ Nguyên tắc giao tiếp
+ Ngun tắc chú ý đến tâm lí và trình độ Tiếng Việt vốn có của HSTH
* Nguyên tắc phát triển tư duy
- Mở đầu là nguyên tắc phát triển tư duy, đối với phân môn học vần Tiếng việt
lớp 1.
+ Trước mỗi tiết dạy bài mới, giáo viên sẽ cho cả lớp kiểm tra bài cũ, cụ thể là “
Tiết trước chúng ta đã được học vần en – ên, các con hãy viết vào bảng con
tiếng hoặc từ có vần en- ên”. Một số học sinh sẽ tư duy rất nhanh viết ra được
các tiếng hoặc từ mới, nhưng cũng có những em sẽ viết những từ mà các em đã
học trong sách giáo khoa.
+ Bắt đầu vào bài mới, giáo viên sẽ đưa ra một vần mới Ví dụ như vần in và
nhờ một học sinh phân tích vần mới. Học sinh sẽ tư duy nhanh và cho ra câu trả
lời vần in có âm i đứng trước âm n đứng sau. Tiếp theo là phần so sánh giữa vần
mới và vần cũ đã được học, 2 vần giống và khác nhau ở điểm nào.
“ so sánh vần in và en , sự tư duy nhạy bén giúp các em nhận ra được
điểm giống nhau của 2 vần là có âm n đứng cuối và điểm khác nhau là vần in
có âm i đứng đầu, vần en có âm e đứng đầu.”
+ Sau khi phân tích và làm rõ vần, Giáo viên sẽ yêu cầu học sinh cài vào bảng
cài, đánh vần và đọc trơn. Vì đã phân tích trước đó nên các em sẽ dễ dàng trong
Sinh viên: Phan Thị Quỳnh Loan
Lớp: Đại học Tiểu học C
khoùa: 6
việc cài vần vào bảng cài, sự nhạy bén về con chữ giúp các em dễ dàng trong
việc đánh vần và đọc trơn vần, tiếng và từ được học.
+ Việc Giáo viên hướng dẫn các em phân tích tranh để tìm ra từ khóa cũng là
một yếu tố cho các em tư duy.
- Với phân môn tập đọc tiếng việt lớp 3 tập 1: bài Vẽ quê hương
Trong phần giải nghĩa từ khó, giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần chú giải
trước sau đó cho học sinh xem hình ảnh nhưng khơng cho học sinh tự nhìn tranh
giải nghĩa lại mà giáo viên giải thích ln. Tuy nhiên, trong các hoạt động còn
lại, giáo viên đều tổ chức cho học sinh đọc từng đọan và quan sát tranh từ đó̀
học sinh rút ý của từng đoạn sau đó giáo viên mới chốt lại. Qua bài học giáo
viên liên hệ thực tế, đặt các câu hỏi cho học sinh trả lời theo ý nghĩ của bản thân
* Nguyên tắc giao tiếp
- Một tiết học sẽ thực sự nhàm chán khi giáo viên trên mục giảng thao thao bất
tuyệt mà học sinh phía dưới khơng chú ý lắng nghe hoặc khơng hiểu gì hết. Một
trong những cách thức mà giáo viên mang đến để đảm bảo nguyên tắc này được
thực hiện trong bài dạy của mình và làm cho bài giảng thêm lơi cuốn học sinh
hơn đó chính là
+ Q trình giao tiếp giữa giáo viên và học sinh: Thơng qua việc giáo viên hỏi
những câu hỏi đơn giản cho các em trả lời cá nhân hoặc qua mỗi câu trả lời của
học sinh, giáo viên sẽ nhận xét, giả đáp những thắc mắc mà các em gặp phải
trong bài học.
+ Quá trình giao tiếp giữa học sinh và học sinh: : thông qua việc sau khi một học
sinh trả lời các câu hỏi, Giáo viên cho học sinh khác đứng lên nhận xét phần
trình bày của bạn hay thơng qua việc cho cả lớp hoạt động theo nhóm đơi nhóm
4 tiến hành làm việc thảo luận nhóm.
Sinh viên: Phan Thị Quỳnh Loan
Lớp: Đại học Tiểu học C
khóa: 6
- Ví dụ như trong trong phân mơn học vần Tiếng việt lớp 1, giáo viên hướng dẫn
cho học sinh viết vần, tiếng trong bài mới vào bảng con. Trong quá trình viết,
giáo viên hỏi học sinh về độ cao của các con chữ, một học sinh sẽ đứng lên trả
lời và học sinh khác sẽ nhận xét câu trả lời của bạn, cuối cùng giáo viên sẽ nhận
xét và chốt đáp án. Khi cho học sinh viết vào bảng con xong, giáo viên sẽ cho 2
bạn cùng bàn đổi bảng cho nhau và kiểm tra lỗi của nhau. Hay trong q trình
phân tích vần, tiếng, từ ứng dụng giáo viên sẽ cho học sinh đứng lên đánh vần
đọc trơn và một học sinh khác sẽ đứng lên nhận xét về cách đọc của bạn, cách
bạn đã đánh vần đúng hay chưa…
Đối với bài cũ, nhằm trau dồi thêm vốn từ cho học sinh, giáo viên yêu cầu
học sinh viết 1 từ có tiếng chứa vần tiết trước học, sau đó học sinh đọc và phân
tích từ mà các em vừa viết và gọi khoảng 7- 10 em cho học sinh đọc bảng xoay
theo hình thức cá nhân - cả lớp. Trong phần bài mới, giới thiệu 2 vần in - un:
phân tích, so sánh, đọc. Giáo viên đưa ra các câu hỏi cho các em trả lời theo ý
nghĩa của mình và đọc theo hình thức cá nhân (thứ tự - không thứ tự)- theo dãy cả lớp, nhằm rèn luyện khả năng đọc cho các em, chú trọng phải cho các em đọc
được các vần, tiếng khoá, từ khoá. Trong phần từ ứng dụng, sau khi chơi trò
chơi, đưa ra các câu hỏi về các từ máy in dùng để làm gì? Bảng tin thường xem
những gì? Mưa phun là mưa như thế nào, bún bị có ở đâu,... để cho học sinh tự
trả lời theo ý nghĩ phát triển lời nói của các em.
Phân mơn Tập đọc bài Vẽ quê hương Tiếng việt lớp 3 tập 1
Ở phần ôn lại kiến thức cũ, giáo viên đưa ra câu hỏi: Bài tiết trước muốn
nói chúng ta điều gì? hay trong phần luyện đọc , giáo viên hỏi: trong bài có câu
nào dài .... phải ngắt nghỉ cho đúng? -> cá nhân học sinh đưa ra ý kiến.
Trong phần tìm hiểu bài, từ nào được lặp lại nhiều lần?Cách lặp... tác
dụng? Và cách đặt câu có gì đặc biệt?-> giáo viên tổ chức cho học sinh thảo
luận theo nhóm - đại diện các nhóm trình bày các ý kiến khác nhau. Từ đó giáo
viên hướng dẫn phân tích từng đoạn qua tranh ảnh.
Sinh viên: Phan Thị Quỳnh Loan
Lớp: Đại học Tiểu học C
khóa: 6
Trong phần củng cố: học tập được gì từ tác giả; liên hệ thực tế qua bài
học: giáo viên đưa ra câu hỏi : phải làm gì để quê hương tươi đẹp? - học sinh
được trình bày các ý nghĩa của bản thân.
Q đó sẽ hình thành cho trẻ được kĩ năng tự sửa lỗi phát âm cho nhau,
hình thành cho trẻ kĩ năng giao tiếp, nhận xét với các bạn của mình. Sau mỗi
phần trả lời câu hỏi của các bạn, các học sinh khác sẽ nhận xét phần trình bày
của bạn hay việc cho học sinh làm bài nhóm sẽ hình thành được kĩ năng giao
tiếp bày tỏ ý kiến của bản thân và cách thống nhất các ý kiến của các bạn mình,
…
* Nguyên tắc chú ý đến tâm lí và trình độ Tiếng Việt vốn có của HSTH
- Thơng thường vào đầu tiết học, giáo viên sẽ cho học sinh hát một bài hát, cả
lớp cùng hát chung, hoặc cho học sinh chơi trò chơi ( thơng qua trị chơi có thể
kết hợp kiểm tra bài cũ) để tạo hứng thú học từ ban đầu cho học sinh. Trong tiết
học, việc quan sát bao quát cả lớp là một yếu tố không thể thiếu của mỗi một
người giáo viên. Việc thấy học sinh không tập trung vào bài học và mải làm việc
riêng nào đó thì mỗi giáo viên sẽ có những hướng giải quyết riêng có thể là thay
đổi khơng khí lớp bằng các lời động viên, khích lệ, bằng một câu đố vui nho nhỏ
nào đó…
- Đỗi với tiết tập viết ở lớp 1, khi giáo viên hướng dẫn viết một số em học sinh
có thể viết sai dấu câu, sai lỗi chính tả… giáo viên sẽ lưu ý hơn nhưng em học
sinh này. Hay đối với những tiết học tập đọc, mỗi bài sẽ có sẽ có những từ ngữ
khó học sinh có thể đọc sai hoặc phát âm chưa chuẩn, giáo viên sẽ là người đưa
ra những lời nhận xét và hướng dẫn những em học sinh đó đọc đúng hơn, luyện
đọc nhiều hơn.
- Khi giáo viên đặt 1 câu hỏi khó nào đó, một bài tập, một đoạn hội thoại khá
dài… thông thường sẽ mời những cô cậu học sinh đọc nhanh tư duy tốt và
không mời những em học chậm, đọc chậm, tư duy chậm bởi lẽ làm như vậy rất
mất thời gian không chỉ cho học sinh khác mà còn ảnh hưởng tới chất lượng tiết
Sinh viên: Phan Thị Quỳnh Loan
Lớp: Đại học Tiểu học C
khóa: 6
học. Thay vào đó, giáo viên sẽ dành thời gian luyện đọc cho các học sinh đọc
chậm vào giờ ra chơi, nhờ học sinh giỏi cùng tham gia đôi bạn cùng tiến giúp đỡ
bạn học và đọc tốt hơn.
- Tránh trường hợp lớp học không đều và học sinh thiếu tự tin thì trong những
tiết dạy, giáo viên sẽ đưa ra nững câu hỏi đơn giản, những đoạn văn ngắn cho
học sinh yếu đọc và trả lời, qua đó giúp các em đứng trước được đám đông
không rụt rè thiếu tự tin. Kèm theo sau những câu trả lời của học sinh giáo viên
sẽ nhận xét và khen kịp thời đối với học sinh yếu có dấu hiệu đi lên hay những
em học sinh hơi rụt rè.
- Hầu hết mỗi lớp đều có những học sinh khá hiếu động, thường khơng tập trung
hay có những hành động như nói chuyện, quay lên quay xuống … gây ảnh
hưởng tới bạn bên cạnh và làm mất trật tự trong lớp học. Đối với những trường
hợp như vậy, giáo viên sẽ có những biện pháp hợp lí giúp các em tập trung hơn
mà khơng làm gián đoạn buổi học, ví dụ như mời em đó đứng lên trả lời câu hỏi
hay nhận xét câu trả lời của bạn… với các lời khuyên nhủ nhận xét phê bình của
giáo viên sẽ giúp trẻ tăng khả năng tập trung vào bài học.
* Tiêu chí của một tiết dạy học tích cực
Tiêu chí 1: Khi Giáo viên đặt ra câu hỏi và yêu cầu học sinh trong bao nhiêu
phút trả lời câu hỏi thì học sinh chưa có thời gian suy nghĩ đã gọi các em trả lời,
tuy nhiên chỉ đa số gọi những em khá, giỏi trả lời đúng. Còn trong họat động
thảo luận nhóm, các em đều tham gia thảo luận, suy nghĩ và nêu ý kiến.
Tiêu chí 2: Hầu hết mọi hoạt động, giáo viên đều tạo cơ hội cho học sinh đưa
ra những câu hỏi gợi ý để các em tự sản sinh ra tri thức. Có 1 hoạt động giải
thích từ khó trong bài thì giáo viên giải thích ln, khơng hỏi học sinh trước khi
giải thích.
Tiêu chí 3: Phần đầu kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới bằng cách c hơi trò
chơi gây hứng thú cho học sinh, lớp học thoải mái. Nhưng khi vào bài mới thì
khơng khí hơi trầm, giáo viên hỏi, học sinh trả lời. Phần tìm hiểu bài, rút ý cho
Sinh viên: Phan Thị Quỳnh Loan
Lớp: Đại học Tiểu học C
khóa: 6
từng đọan, lớp học cịn trầm vì xem tranh rồi đặt câu hỏi rồi rút ý lặp đi lặp lại 4
lần khiến học sinh khơng cịn hứng thú nữa.
* Yêu cầu 2:
Các băn khoăn, thắc mắc của bản thân khi tiếp cận thực tế với các tiết dạy học
Tiếng Việt ở trường tiểu học.
- Trong tiết học vần em đi dự, em thấy cô thay thế từ ứng dụng trong sách
giáo khoa thành các từ khác bên ngoài gần gũi hơn với các em học sinh. Và lúc
dạy tiết đánh giá, cơ hướng dẫn tiết dạy của em thì cơ cũng nói thay những từ
này thành từ khác gần gũi dễ hơn. Em khơng biết là làm vậy thì có được khơng?
- Trong phần luyện viết tiết 1 học vần, em đang thắc mắc là mình viết vần
và từ ứng dụng hay vần và tiếng. em có hỏi các cô nhưng mỗi người một ý
riêng.
Bên cạnh những tiết dự giị kinh nghiệm của thầy cơ trong trường, vì đây là lần đầu
tiên em được trải nghiệm và tiếp cận nên không tránh khỏi những thắc mắc . Một số
điểm có sự khác nhau khi em được học ở trường và thực tế ở trường tiểu học nên kính
mong Thầy giải đáp và góp ý. Em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên: Phan Thị Quỳnh Loan
Lớp: Đại học Tiểu học C
khoùa: 6
Sinh viên: Phan Thị Quỳnh Loan
Lớp: Đại học Tiểu học C
khoùa: 6
Sinh viên: Phan Thị Quỳnh Loan
Lớp: Đại học Tiểu học C
khoùa: 6